Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 4 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 4 năm 2010

TUẦN 4

Toán

29 + 5

I.MỤC TIÊU:

 Giúp HS :

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.

- Biết số hạng, tổng.

- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.

- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: 3 bó que tính(mỗi bó 10 que) và 14 que tính rời;

 Bảng gài

HS : Que tính; HTL bảng cộng 9

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 
Tuần 4
Toán
29 + 5
I.Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. 
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. 
II.Đồ DùNG DạY HọC: 
GV: 3 bó que tính(mỗi bó 10 que) và 14 que tính rời; 
 Bảng gài
HS : Que tính; HTL bảng cộng 9 
Iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/ Bài cũ: 
 -1 số HS đọc thuộc lòng bảng cộng 9 
2/ Bài mới:
 * GTB (dùng lời )
 * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 29+5
-GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 29+5=?
- HS tìm kết quả trên que tính và nêu cách tìm kết quả 29+5=34.
 GV thao tác bằng que tính trên bảng gài
-GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính(như SGK)
-HS K,G nêu cách làm; HS TB,Y nhắc lại
 *HĐ 2: Thực hành 
+Bài 1: ( Bỏ 2 cột cuối ).
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS cả lớp tự làm vào vở( GV giúp đỡ HS Y) . 5 HS làm trên bảng 
- GVvà HS nhận xét, chữa bài ( Yêu cầu HS nêu cách tính)
+Bài 2: 	( Bỏ c ).
-YC 1 HS nêu đề bài , cả lớp theo dõi.
- 1 HS K,G nêu cách làm và làm mẫu 1 bài. 
- HS làm bài cá nhân vào vở(GV giúp đỡ HS yếu)
- 3 HS TB lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng 
+Bài 3:
 - 1 HS nêu đề bài, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý để HS giỏi nêu cách nối.
- HS tự làm bài vào vở ( GV quan tâm HS TB,Yếu); 1 HS K lên bảng chữa bài
- GV, HS nhận xét, chữa bài nối được hai hình vuông.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Dặn HS ghi nhớ cách thực hiện phép cộng dạng 29+5 và làm BT ở SGK
- Chuẩn bị bài sau: 49+25.
- 2HS đọc thuộc lòng bảng cộng 9.
-Nhiều HS đọc lại phép cộng.
- HS tìm kết quả trên que tính
- HS đặt tính rồi tính
-HS K,G nêu cách làm.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp tự làm vào vở.
- 5 HS làm trên bảng.
- 1 HS nêu đề bài , cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 3 HS TB lên bảng làm bài
- 1 HS nêu đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tập đọc
 Bím tóc đuôi sam (2 tiết)
I.Mục tiêu : 
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 -Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
( trả lời được các CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học :
 -GV:Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc
 -HS : Đọc bài cũ 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/Bài cũ: -2 HS đọc TL bài thơ: Gọi bạn
2/Bài mới: Tiết 1
*Giới thiệu bài: GT trực tiếp. 
*HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài : lời kể chậm rãi, giọng Hà ngây thơ, giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng nhưng chân thành, giọng thầy vui vẻ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu:(HS đọc nối tiếp từng câu 1 lượt)
-GV hướng dẫn đọc tiếng khó: ngã phịch, ngượng nghịu,...(HS K.G đọc mẫu, HS TB,Y đọc lại)
+Đọc từng đoạn trước lớp.(HS đọc nối tiếp 3,4 lượt ) 
-GV treo bảng phụ, HD đọc câu khó: (HS K,G nêu cách đọc; HS TB,Yđọc) 
-1 HS TB đọc phần chú giải SGK, cả lớp đọc thầm.
-GV giải nghĩa thêm cụm từ: đầm đìa nước mắt (khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt); 
+Đọc từng đoạn trong nhóm : HS đọc theo nhóm 4
-GV theo dõi , giúp HS đọc đúng . 
+Thi đọc giữa các nhóm: đại diện 2,3 nhóm thi đọc đoạn 3.
+Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.(1 lượt)
 Tiết 2
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - 1 HS K,G đọc đoạn 1 và 2, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1 SGK(các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp) 
 - Câu hỏi 2 SGK: HS đọc đoạn 2,trả lời (Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà ngã...)
 - Câu hỏi 3 SGK : HS đọc đoạn 3, trả lời (Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp)
 - Câu hỏi 4 SGK : HS đọc thầm đoạn 4,trả lời.( Tuấn đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn)
 - HD để HS rút ra bài học : Cần đối xử tốt với các bạn gái. 
 GV:Nội dung: Không nên nghịch ác với các bạn. Rút ra được bài học: cần đối xử tốt với các bạn gái.
*HĐ3: Luyện đọc lại.
 -HD cách đọc ,giọng đọc (như HĐ1) .
 -HD đọc theo vai (Người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo) 
 - HS thực hành đọc theo nhóm 5 HS .GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
 - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất.
3/Củng cố dặn dò :
 ? Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen? 
 - GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị trước ND tiết kể chuyện.
-2 HS đọc TL bài thơ.
- HS lắmg nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc tiếng khó: ngã phịch, ngượng nghịu,...
- HS đọc nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- HS K,G nêu cách đọc.
-1 HS TB đọc phần chú giải SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đại diện 2,3 nhóm thi đọc đoạn 3.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
 - 1 HS K,G đọc đoạn 1 và 2, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1 SGK.
- HS đọc đoạn 2,trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 3,trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 4,trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại bài học.
- HS đọc theo vai (Người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo)
- Các nhóm thực hành đọc trước lớp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
biết nhận lỗi và sữa lỗi (tiết 2)
I. Mục tiêu :
 - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. 
 - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi .
 - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy học :
 - HS: vở bài tập đạo đức
- HS : Ôn bài đã học.q/s tranh VBT đạo đức- trang 6,7 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/Bài cũ:? Vì sao cần biết nhận lỗi khi có lỗi và sửa lỗi?
2/Bài mới: GTB (GV- dùng lời)
 *HĐ1: Sử lí tình huống
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS
- GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm: Q/S tranh và thảo luận câu hỏi BT 3-VBT đạo đức)
- HS đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung, nhận xét
- GV KL: Khi có lỗi thì nên nhận lỗi để mau tiến bộ đó là người dũng cảm và đáng khen .
 *HĐ2: Thảo luận
-GV chia lớp thành 4 nhóm, YC HS thảo luận 2 tình huống ở BT 4 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-HS , GV nhận xét chốt lại cách xử lí hợp lí nhất.
-GV KL:Cần bày tỏ ý kiến cảu mình khi bị người khác hiểu nhầm...Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, vậy mới là người bạn tốt.
 *HĐ 3: Tự liên hệ
- HS trao đổi theo cặp: kể những trường hợp mình đã mắc lỗi và sửa lỗi
- 1 số HS trình bày trước lớp . Lớp nhận xét .
-GV: Biết nhận lỗi và sửa lỗi mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, là người đáng khen và dũng cảm.
3/Củng cố, dặn dò
- Dặn HS ghi nhớ ND và thực hành theo bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Gọn gàng , ngăn nắp .
- HSTLCH.
- HS Q/S tranh và thảo luận câu hỏi BT 3-VBT đạo đức.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- HS thảo luận 2 tình huống ở BT 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - HS trao đổi theo cặp.
- HS trình bày trước lớp . Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe, thực hiện.
Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
I.Mục tiêu : 
 -Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình(BT2). 
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. 
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Các tấm bìa ghi tên các nhân vật... 
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/ Bài cũ:
-3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo lối phân vai
2/ Bài mới: 
 *GTB: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
 *HĐ1: HD Kể lại đoạn 1,2
-1HS đọc yêu cầu.cả lớp theo dõi
-GV HD QS từng tranh(SGK),HS K,G dựa vào tranh nêu lại ND chính của đoạn 1,2 
-GV lưu ý HS cần phải QS kĩ từng tranh, nhớ lại ND câu chuyện
- HS tập kể chuyện theo nhóm 2 (GV giúp đỡ HS TB,Y)
-Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp (HS có trình độ tương đương)
- GV và lớp nhận xét về các mặt: ND, cách diễn đạt,...
 *HĐ2 : Kể lại đoạn 3
- 1 HS đọc yêu cầu kể.(SGK)
- GV hướng dẫn kể bằng lời của em: là không kể lặp lại nguyên văn từng từ ngữ trong SGK. có thể dùng từ, đặt câu theo cách khác, diễn đạt thêm 1 vài ý qua sự tưởng tượng của mình.
- GV kể mẫu, 1,2 HS K,G kể lại.
- HS tập kể theo nhóm đôi (GV giúp đỡ nhóm có HS yếu)
- HS thi kể đoạn 3.
-Cả lớp ,GV nhận xét, bình chọn cá nhân kể tốt nhất.
 *HĐ3 : Kể phân vai
- GV yêu cầu HS nêu lại các nhân vật có trong truyện
- HD kể lần 1: GV là người dẫn chuyện, 1 HS nói lời Hà, 1 HS nói lời Tuấn, 1 HS nói lời thầy giáo
 Lần 2: 4 HS kể lại câu chuyện theo 4 vai 
( HS K,G) 
-HS TB, Y chú ý nhẩm theo các vai 
 Lần 3: GV chia nhóm, HS tự phân vai trong nhóm tập kể
- Các nhóm kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể tốt nhất
 *HĐ 4: Củng cố dặn dò:
- GV nhắc HS nhớ cách kể chuyện”bằng lời của mình”
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện .
-3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo lối phân vai
-1HS đọc yêu cầu.cả lớp theo dõi.
- QS từng tranh(SGK), dựa vào tranh nêu lại ND chính của đoạn 1,2
- HS tập kể chuyện theo nhóm 2.
-Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu kể.(SGK)
- 1,2 HS K,G kể lại.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- HS thi kể đoạn 3.
- HS nêu lại các nhân vật có trong truyện
- 4 HS kể lại câu chuyện theo 4 vai.
- HS tự phân vai trong nhóm tập kể.
- Các nhóm kể trước lớp.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Toán
49+ 25
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
-Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
-Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. 
II.Đồ DùNG DạY HọC :
GV: 7 bó que tính (mỗi bó 10 que) và 14 que tính rời; 
 Bảng gài
HS : Que tính; Ôn các phép cộng dạng 9 + 5, 29 + 5 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/ Bài cũ: -HS làm vào bảng con các bài:
 Tính: 59 19 79 
 + +	+
 3 5 9 
2/ Bài mới:
 * GTB (dùng lời )
 * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 49+25
-GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng: 49 + 25 = ?
-Gọi HS đọc lại phép cộng.
- HS tìm kết quả trên que tính, nêu cách tìm hợp lí.
-GV thao tác bằng que tính trên bảng gài, 
-HS nêu kết quả 49 + 25=74
-GV hướng dẫn, HS tự đặt tính rồi tính(như SGK)
-HS K,G nêu cách làm; HS TB,Y nhắc lại
 *HĐ 2: Thực hành 
+Bài 1: ( Bỏ 2 cột cuối ).
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
-HS cả lớp tự làm vào vở(GV giúp đỡ HS Y) 
- 4 HS làm trên bảng (HSTB)
-GVvà HS nhận xét, chữa bài 
+Bài 2: ( Bỏ ).
+Bài 3:
- 1 HS nêu đề bài, cả lớp theo dõi.1 HS giỏi  ... Biết ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Bảng phụ viết nội dung BT 3.Bảng lớp viết ND BT 1.
 -HS : VBT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/Bài cũ: -3 HS đặt 3 câu theo mẫu: Ai(cái gì, con gì) là gì?
2/Bài mới. 
 *GTB:
 GV nêu MĐ,YC của tiết học .
 * HĐ1: HD làm bài tập .
+Bài tập 1:(miệng)
-1 HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm. 
-GV hướng dẫn cách làm.: điền đúng ND từng cột...
-GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm tìm 1 nội dung .
-Các nhóm thi tiếp sức . GV và lớp cùng nhận xét.
- HS cả lớp đọc to bài làm.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm. 
- 4 nhóm mỗi nhóm tìm 1 nội dung .
-Các nhóm thi tiếp sức .
- HS cả lớp đọc to bài làm.
 Chỉ người
 Chỉ đồ vật
 Chỉ con vật
 Chỉ cây cối
học sinh, cô giáo, bác sĩ, công nhân, ông, bà,....
bàn, ghế, bảng, vở, sách, giường, tủ,
quần áo, nồi bát,...
chim sẻ, mèo, chó, gà, lợn, dê, sư tử, sóc, trâu, bò,...
xoài, na, mít, cam,
 quýt, bưởi, keo,
 phượng, bàng,...
KL: Từ chỉ sự vật.
+Bài tập 2:(miệng)
-Yêu cầu 1 hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm theo.
-GV: đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm; tuần, ngày trong tuần,..
-2 HS K,G đặt câu mẫu, lớp chú ý.
-Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp (GVgiúp đỡ HS yếu).
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp có câu hỏi và câu trả lời hay nhất
 Ví dụ: Hỏi: Hôm nay làngày bao nhiêu?
 Trả lời: Hôm nay là ngày mùng 4. 
 KL : Đặt và trả lời câu hỏi về thời gian 
+Bài tập 3:(Viết)
-1HS đọc yêu cầu BT 3.cả lớp đọc thầm theo.
-GV hướng dẫn : Sau khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa những chữ đầu câu, cuối mỗi câu đặt dấu chấm.
-HS cả lớp làm VBT (GVgiúp đỡ HS TB, Y). 1 HS lên ngắt câu trên bảng phụ.
-HS và GVnhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS chép lại đoạn văn vừa ngắt.
 *HĐ2: Củng cố,dặn dò.
- GV hệ thống KT toàn bài ; nhận xét chung về tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm từ chỉ cây cối, chỉ con vật, chỉ người, chỉ đồ vật và chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm theo.
-2 HS K,G đặt câu mẫu, lớp chú ý.
-Từng cặp HS thi hỏi- đáp trước lớp.
-1HS đọc yêu cầu BT 3.cả lớp đọc thầm theo.
-HS cả lớp làm VBT.
- 1 HS lên ngắt câu trên bảng phụ.
- HS chép lại đoạn văn vừa ngắt.
- HS lắng nghe, thực hiện.
 Thủ công
gấp máy bay phản lực (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp máy bay phản lực. 
- Gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
II . Đồ dùng dạy học :
 GV : Mẫu máy bay phản lực gấp sẵn , quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ cho từng bước .
 HS :Giấy thủ công ,kéo. 
III. các hoạt động day học:
1/Bài cũ.
2/Bài mới.
 * GTB : dùng lời 
 *HĐ1: Hướng dẫn thực hành gấp tên lửa
- GV treo tranh HD quy trình gấp máy bay phản lực.
- Yêu cầu HS K,G nêu lại các bước gấp máy bay phản lực :
 Bước 1:Tạo mũi, thân , cánh máy bay phản lực
 Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- 3,4 HS TB , Y nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
- GV cho HS thực hành theo nhóm 4 HS .
- GV hướng dẫn cho HS trang trí sản phẩm cho đẹp hơn sau khi đã gấp xong.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.HS tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình
- GV và HS nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
 *HĐ 2: Thi phóng máy bay phản lực
- Các nhóm thi phóng máy bay phản lực 
- GV và HS nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều sản phẩm đẹp, phóng cao, xa... 
3/Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị đồ dùng, KN thực hành sản phẩm của HS.
- Dặn HS giờ sau mang giấy để học bài sau.
Chính tả
Nghe-viết: trên chiếc bè
I/Mục tiêu : 
Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. 
 Làm được BT2; BT(3) a/ b. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ viết bài chính tả.
 HS :Vở viết ,VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/ Bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của GV các từ:, giúp đỡ, nhảy dây.
2/ Bài mới:
 * GTB :GV nêu MĐ,YC của tiết học.
 *HĐ1: HD nghe viết:
a/ HD chuẩn bị: GV đọc đoạn viết , 2 HS đọc lại (HS K,G)
-GV giúp HS nắm ND bài 
? Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
-GVtreo bảng phụ HD nhận xét:? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?Vì sao?
- GV HD-HS viết từ khó vào bảng con: Dế Trũi, say ngắm, trong vắt,,...
b/ GV đọc bài - HS viết bài vào vở(GV quan sát uốn nắn cho HS viết kém)
c/ Chấm , chữa bài: -GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét.
 *HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
+Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn làm .
- GV và HS nhận xét , chốt đáp án đúng .2 HS TB,Y nhìn bảng đọc lại kết quả
+Bài tập 3a: Cả lớp đọc thầm YC của bài .1 HS G làm mẫu .
-GV hướng dẫn, cho HS làm cá nhân vào VBT; 2 HS giỏi lên chữa bài.
-GV nhận xét chốt đáp án đúng:dỗ(dỗ dành, dỗ em,...viết d)/ giỗ( giỗ tổ, ăn giỗ,...viết gi)
dòng ( dòng nước, dòng sông,...-viết d) / ròng( ròng rã, vàng ròng,...-viết r) 
3/ Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và làm BT 3b - ở VBT
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS: đi ngao du thiên hạ,...
- HS: Trên, Tôi, Dế Trũi,...
-vì đó là những chữ đầu câu hoặc là tên riêng.
-HS viết từ khó vào bảng con: Dế Trũi, say ngắm, trong vắt,,...
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS theo dõi.
- HS thi tìm từ trước lớp.
-Cả lớp viết vào VBT.(tiếng, hiền, biếu, ...)
- Cả lớp đọc thầm YC của bài.
- HS làm cá nhân vào VBT; 2 HS giỏi lên chữa bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
cảm ơn, xin lỗi
I/Mục tiêu : 
 -Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 -Nói được 2, 3 câu ngắn về ND mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, hay xin lỗi phù hợp(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học.
 -HS : Làm BT tiết 3.VBT. 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/Bài cũ: - 2 HS làm lại BT 1- tiết TLV- tuần 3)
2/Bài mới:
 *GTB :GV nêu MĐ,YC của tiết học.
 *HĐ1: HD làm bài tập.
+Bài tập 1: (miệng)
- 1HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- 2HS K,G làm mẫu câu a : VD : Cảm ơn bác đã giúp đỡ chị em cháu!
- Cho HS trao đổi theo cặp : Nói lời cảm ơn trong các trường hợp cụ thể.
- GV nêu từng tình huống, HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn
-Cả lớp và GV nhận xét, khen những HS biết nói lời cảm ơn lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp.
+Bài tập 2: (miệng) 
-1 HS K,G đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn mẫu, HS trao đổi theo nhóm đôi : nói lời xin lỗi .
- Cả lớp và GV nhận xét, khen những HS biết nói lời xin lỗi lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp.
+Bài tập 3: (miệng)
-1 HS đọc to YC của bài. 
-GVgiúp HS nắm được YC của BT và cách làm: HS q/s kĩ từng tranh, nói 3,4 câu về ND mỗi tranh có sử dụng lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
- HS làm việc theo nhóm 4HS . Các nhóm trình bày trước lớp: 
 Tranh 1:Bạn gái được mẹ( cô, dì,...) cho 1 con gấu bông, bạn cảm ơn mẹ
 Tranh 2:Bạn trai làm vỡ lọ hoa, xin lỗi mẹ.
-Nhiều HS nối tiếp nhau kể ND tranh 1,2.(Các đối tượng HS đều gọi)
+Bài tập 4: (viết)
- GV nêu yêu cầu BT và giúp HS nắm được YC và cách làm:Chọn 1 trong 2 bức tranh em vừa kể. Nhớ những điều em hoặc bạn em đã kể khi làm BT 3. Viết lại những cau em vừa nói ở BT3.
- HS viết bài vào VBT (GV giúp đỡ HS TB,Y)
- GV khuyến khích HS Y đọc bài.
- GV nhận xét, chấm 1 số bài viết hay .
 *HĐ2 : Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành.
- 2 HS làm lại BT 1.
- 1HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo cặp : Nói lời cảm ơn trong các trường hợp cụ thể.
- HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn.
-1 HS K,G đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo nhóm đôi : nói lời xin lỗi .
- Lần lượt HS nói lời xin lỗi phù hợp trước lớp.
-1 HS đọc to YC của bài.
- HS q/s kĩ từng tranh, nói 3,4 câu về ND mỗi tranh có sử dụng lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
- HS làm việc theo nhóm 4HS . Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS nối tiếp nhau kể ND tranh 1,2.
- HS viết bài vào VBT.
- 4,5 HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Toán
28+5
I. Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28+5. 
-Vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải toán bằng một phép cộng. 
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 GV: Que tính; bảng gài
 HS : Que tính , Làm bài tập ở nhà. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1/ Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 8+6; 8+7; 8+4 
2/ Bài mới:
 * GTB (dùng lời )
 * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 28+5 
-GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 
 28+5 =?
- Cả lớp đọc lại phép cộng.HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
- GV thao tác bằng que tính trên bảng gài.
- GV hướng dẫn, HS tự đặt tính rồi tính(như SGK)
- HS K,G nêu cách làm; HS TB,Y nhắc lại
 *HĐ2:Thực hành:
+Bài 1: 
-1 HS TB nêu yêu cầu của bài .Cả lớp theo dõi.
- HS làm cá nhân vào vở; 5 HS TB làm trên bảng( GV giúp đỡ HS Yếu) 
- GV và HS nhận xét ,chữa bài.
+Bài 2: ( Bỏ ).
+Bài 3: 
-1 HS đọc đề bài.GV cùng HS tóm tắt đề bài.
- 1 HS K,G nêu cách làm; HS TB,Y nhắc lại 
- HS làm bài vào vở (GV quan tâm, giúp đỡ HS TB,Y) ; 1 HS khá lên bảng chữa bài.
- Cả lớp ,GV nhận xét, chốt đáp án đúng (PT:18+7 = 25 con)
+Bài 4:
 -1 HS nêu yêu cầu.Cả lớp theo dõi.
 - GV hướng dẫn HS cách đặt thước để kẻ
 -HS làm bài vào vở BT : tự đặt thước, tìm trên vạch chia cm để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm (GV quan tâm, giúp đỡ HS Yếu)
- HS đổi bài dùng thước kiểm tra cho nhau.
- GV nhận xét chung .
3/Củng cố, dặn dò:
-GV hệ thống kiến thức toàn bài.
-Dặn HS về nhà làm BT 2-VBT và làm các BT ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau: 38+25.
-3 HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con 
- Cả lớp đọc lại phép cộng.HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả.
-HS nêu kết quả 28 + 5 = 33
- HS tự đặt tính rồi tính(như SGK)
-1 HS TB nêu yêu cầu của bài .Cả lớp theo dõi.
 - HS làm cá nhân vào vở; 5 HS TB làm trên bảng
-1 HS đọc đề bài.GV cùng HS tóm tắt đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS khá lên bảng chữa bài.
-1 HS nêu yêu cầu.Cả lớp theo dõi.
-HS làm bài vào vở BT : tự đặt thước, tìm trên vạch chia cm để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm
- HS đổi bài dùng thước kiểm tra cho nhau.
- HS lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc