TUẦN 24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 116: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:Giúp hs
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b ; a x x = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3).
II) Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, bảng con, phấn
Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tiết 116: Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp hs - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b ; a x x = b. - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3). II) Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, bảng con, phấn III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) X x 3 = 12 3 x X = 21 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Luyện tập : (34P) Bài 1: Tìm x a) X x 2 = 4 b) 2 x X = 12 X = 4 : 2 X = 12 : 2 X = 2 X = 6 Bài 3: Viết số thích hợp Thừa số 2 2 2 3 3 5 Thừa số 6 6 3 2 5 3 Tích 12 12 6 6 15 15 Bài 4: Bài giải ................. .... số gạo là: 12 : 3 = 4 ( ki lô gam gạo) Đáp số: 4 kg gạo Bài 2: Tìm y a) y + 2 = 10 b) y x 2 = 10 y = 10 – 2 y = 10 : 2 y = 8 y = 5 Bài 5: 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng làm bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 1H: Nêu yêu cầu BT. 1H: Nêu cách tìm x. 3H: Lần lượt lên bảng làm bài từng phần. H: Cả lớp làm bảng con. H+G: Nhận xét, đánh giá. 1H: Nêu yêu cầu BT. G: HD mẫu. H: Làm bài vào vở. (CN) 1H: Lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. 1,2H: Đọc đề bài. G: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt. H: Làm bài theo nhóm( phiếu HT). 3H: Đại diện lên dán kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. 1H: Nêu yêu cầu BT. 1H: Nêu miệng cách làm. H: Cả lớp làm bài vào vở. 3H:Lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Khá, giỏi làm BT5. G: Nhận xét giờ học. Tập đọc: Tiết 70+71: quả tim khỉ I.Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trấn tĩnh, bộc lộ, tẽn tò - Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH1,2,3,5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. II.Đồ dùng dạy – học: G: Tranh minh hoạ SGK. H: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức Tiết1: A.KTBC: (3P) - Nội qui Đảo Khỉ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Luyện đọc: (30P) a-Đọc mẫu: b-HD hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *Đọc từng câu: +leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, trấn tĩnh,... * Đọc từng đoạn trước lớp: Một ... sùi/ .. thượt/...hoắt/...sắc/...cắt.// Nó...khỉ/...hí/... dài.// * Đọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc giữa các nhóm: Tiết2: 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15P) - Cá sấu không có bạn, khỉ kết bạn với cá sấu... - Cá sấu định lừa khỉ để lấy quả tim khỉ để dâng vua - Khỉ bình tĩnh nghĩ ra kế thoát thân - Kẻ bội bạc, giả dối sẽ không có bạn * Khỉ kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng ... nạn. Những kẻ bội bạc ...bạn. 4. Luyện đọc lại (16P) 5.Củng cố – dặn dò: (3P) 2H: Đọc bài và TLCH. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: GT bằng lời kết hợp tranh minh hoạ SGK G: Đọc mẫu toàn bài – nêu cách đọc. H: Tiếp nối đọc từng câu. H:Luyện đọc đúng một số từ ngữ phát âm chưa chuẩn. H: Tiếp nối đọc đoạn. G: HD học sinh đọc đoạn khó. 1H: Đọc chú giải cuối bài. H: Tập đọc đoạn trong nhóm theo HD. H: Thi đọc giữa các nhóm.(ĐT,CN, từng đoạn, cả bài). H: Hoà nhập đọc được 2 câu đầu bài TĐ. H: Đọc từng đoạn( 4 đoạn) G: Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời. H: Phát biểu. H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra ý từng đoạn. G: Ghi bảng. H: Khá giỏi trả lời được CH4. 2,3H: Nêu nội dung chính của bài. G: Liên hệ G: HD hs đọc lại toàn bài theo cách phân vai.( người dẫn chuyện – khỉ) H: Đọc bài trong nhóm. H: Thi đọc trước lớp. (3,4H). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. Chính tả:(n-v): Tiết 47: quả tim khỉ I.Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết chính xác, bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT2 a,b. - Bồi dưỡng cho HS tính cẩn thận, kiên trì. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK. Bảng phụ viết ND bài tập 2a,b. H: Vở chính tả, SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra bài cũ - Viết: Một số từ ngữ bắt đầu bằng l và n B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Hướng dẫn viết chính tả: (26P) a.Chuẩn bị: - Đọc bài, tìm hiểu ND - Nhận xét các hiện tượng chính tả - Từ khó: Khỉ, Cá Sấu, kết bạn, khóc,... b-Viết bài: c-Chấm chữ bài: 3.Hướng dẫn làm bài: (10P) Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x say sưa, xay lúa xông lên, dòng sông b. ut hay uc ? - chúc mừng, chăm chút. - lụt lội, lục lọi. 4.Củng cố – dặn dò: H: Viết bảng con (cả lớp). H+G: Nhận xét, chữa lỗi. G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. G: Đọc đoạn viết một lần. 2H: Đọc lại. G? HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết. H: Nhận xét các hiện tượng chính tả. Cách trình bày bài , các chữ cần viết hoa, cách viết sau dấu gạch đầu dòng. H: Tập viết những chữ dễ sai bảng con (CN). G: Đọc bài viết cho HS nghe 1 lượt. G: Đọc lần lượt từng câu cho HS viết H: viết bài vào vở. (CN) G: Theo dõi, uốn sửa. G: Đọc bài cho HS soát lỗi. H: Soát lỗi, sửa bài. G: Thu 7,8 bài chấm, nhận xét. G: Nêu yêu cầu bài. H: làm bài CN. 1H:Lên bảng làm bài( bảng phụ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nhận xét tiết học. Dặn dì học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 117: bảng chia 4 I.Mục tiêu: Giúp hs - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, các tấm bìa có 4 chấm tròn. H: Bảng con, SGK, vở ô li. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) - Bảng chia 3 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Hình thành kiến thức mới: (14P) a) Ôn tập phép nhân 4. 3 x 4 = 12 b)HD học sinh lập bảng chia 4. 12 : 4 = 3 Từ phép nhân 4: 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4: 12 : 4 = 3 Như vậy ta có thể lập bảng chia như sau 8 : 4 = 2 .............. 3.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 32 : 4 = 8 ( học sinh ) Đáp số: 8 học sinh Bài 3: 4 - 2 = 2 4 : 2 = 2 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng đọc thuộc. (vài hs). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. G: Lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn... H: thực hiện 3 x 4 = 12 chấm tròn. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn , hỏi có ? tấm bìa? H: Viết phép chia. G+H: Thực hiện tương tự như trên với các trường hợp còn lại( HS tự lập bảng chia 4). H: Đọc thuộc bảng chia 4. H: Nêu yêu cầu bài tập (1H). H: Dựa vào bảng chia 4. Nêu miệng kết quả của từng phép tính (nhiều hs). H+G: Nhận xét, đánh giá. 2,3H: Đọc đề bài. G: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt. 1H: Lên bảng làm bài.Cả lớp làm nháp. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Còn thời gian cho hs làm BT3. Thực hiện tương tự BT2. H: Đọc nhớ bảng chia 4. G: Nhận xét giờ học. H: Ôn lại bài và đọc thuộc bảng chia 4. Tập đọc : Tiết 72: Voi nhà I.Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu các từ khó: khựng lại, rú ga, thu lu -Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm được nhiều việc có ích giúp con người. (trả lời được các CH trong SGK). II.Đồ dùng dạy – học: GV:Tranh minh hoạ SGK HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (5P) - Quả tim khỉ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2. Luyện đọc: (17P) a-Đọc mẫu: b-Luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: *Đọc câu: - Từ khó: khựng lại, nhúc, nhích, vũng lầy, lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi,. *Đọcđoạn Nhưng kìa/con ... đầu xe/và ... lầy.// Lôi xong/nó...cây/... đi theo ...Tun.// *Đọc toàn bài: 3.HD tìm hiểu nội dung bài: 10P - Xe sa lầy không đi được - Sự xuất hiện của chú voi và thái độ của mọi người - Voi đã giúp mọi người kéo xe ra khỏi vũng lầy. * Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, ... giúp con người. 4. Luyện đọc lại: 7P 5.Củng cố – dặn dò: 3P G: Gọi học sinh đọc bài. 2,3H: Trả lời câu hỏi về nội dung bài. H+G: Nhận xét. G: Giới thiệu bài – ghi tên bài G: Đọc mẫu toàn bài. G: Hướng dẫn học sinh cách đọc. H: Đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang. G: Phát hiện ghi bảng từ khó. - Luyện phát âm từ khó cho học sinh. H: Đọc nối tiếp đoạn (2H). G: Đưa bảng phụ ghi câu khó. H: Phát hiện cách đọc. H: Đọc cá nhân . Đọc nhóm đôi. H: Các nhóm thi đọc trước lớp (3N) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Đọc toàn bài (1H). H: Hoà nhập đọc đươc 2 câu đầu bài TĐ. H: Lần lượt đọc từng đoạn. H: Nêu câu hỏi SGK, GV HD học sinh lần lượt trả lời. H: Phát biểu. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Chốt ý chính. H: Nêu nội dung chính của bài. 1H: Đọc lại toàn bài. G: HD cách đọc diễn cảm. H:Thi đọc trước lớp (CN). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét giờ học. H: Chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 24: Quả tim khỉ I.Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). - HS tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời của bạn. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh minh hoạ SGK. HS: Tập kể trước ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (4P) - Bác sĩ sói B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn kể: a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện: -T1: Khỉ kết bạn với cá sấu -T2: Cá sấu vờ mời khỉ về nhà -T3: Khỉ thoát nạn -T4: Bị khỉ mắng, cá sấu lên bờ lủi mất. b)Phân vai dựng lại câu chuyện: - Người dẫn chuyện: nhẹ nhàng, dứt khoát - Khỉ:giọng ngạc nhiên, điềm tĩnh,.. - Cá sấu: Gian giảo, buồn rầu,... 3.Củng cố – dặn dò: (1P) 2H: Nối tiếp nhau kể. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 1H: Đọc yêu cầu của BT. H: Thảo luận nhóm đôi tóm tắt các sự kiện... G: Kể mẫu 1 tranh. H: Tập kể trong nhóm. H: Kể trước lớp (vài nhóm). H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai. H: Kể theo nhóm. 4H: Đại diện nhóm kể trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn. H: Hoà nhập nhớ được tên câu chuyện. G: Nhận xét tiết học. ... sát uốn nắn... G: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần). H: Tự soát lỗi. G: Chấm điểm nhận xét một số bài (5 bài). H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Làm ra nháp. H: Nối tiếp nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập (1H). H: Làm ra nháp. H: Nối tiếp nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Lôgíc kiến thức bài học. NX giờ học. Tập viết Tiết 25: chữ hoa v I.Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa V, ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Vượt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Vượt suối băng rừng 3 lần. - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,.. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ viết hoa V, tiếng Vượt. Bảng phụ viết Vượt suối băng rừng. - HS: Vở tập viết 2- T2, bảng con, phấn. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra bài cũ: (2'P) - Viết: U, Ư, Ươm B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : (1P') 2. Hướng dẫn viết bảng con: (11P) a. Luyện viết chữ hoa V: - Cao 2,5 ĐV - Rộng gần 2,5 ĐV - Gồm 3 nét b. Viết từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng 3.Viết vào vở ( 19’ ) 4.Chấm, chữa bài ( 4' ) 5.Củng cố- Dặn dò ( 2' ) H: Viết bảng con ( 2 lượt). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu của tiết học. G: Gắn mẫu chữ lên bảng. H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ. G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác). H: Tập viết trên bảng con. G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa. H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ). G: Giới thiệu từ ứng dụng. G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. H: Viết bảng con ( Vượt). G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu yêu cầu. H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)... G: Theo dõi giúp đỡ HS. G: Chấm bài của 1 số HS. G: Nhận xét lỗi trước lớp. H: Nhắc lại cách viết. G: Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về hoàn thiện bài ở nhà. Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 124: giờ, phút I.Mục tiêu: Giúp hs. - Biết 1 giờ có 60 phút. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số12, số 3, số 6. - Biết đơn vi đo thời gian: giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, mô hình đồng hồ. H: Bảng con, SGK, mô hình đồng hồ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) - Đọc bảng chia 4, 5 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Hình thành kiến thức mới: (33p) a)Giới thiệu cách xem đồng hồ:( khi kim chỉ số 3 hoặc số 6) 1 giờ = 60 phút 8 giờ đúng 8 giờ 15 phút 8 giờ 30 phút b)Thực hành: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ -Đồng hồ A: 7 giờ 15 phút -Đồng hồ B: 2 giờ 30 phút... Bài 2: Mỗi tranh ứng với đồng hồ - Mai ngủ dậy lúc 6 giờ: Đồng hồ C - Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15: Đồng hồ D... Bài 3: Tính (theo mẫu): a. 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ b. ............. ................................. ............. 3. Củng cố, dặn dò: 3P 3,4H: Đọc trước lớp. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. G: Giới thiệu đơn vị đo thời gian: phút G: Giới thiệu 1 giờ = 60 phút ( GV quay 1 vòng tròn kim phút). H: Quan sát nhận biết. G: Quay đồng hồ tới 8 giờ. G: Quay tiếp kim phút chỉ số 3 và số 6. H: Đọc giờ vừa quay được.(CN) H: Quay đồng hồ cá nhân. (vài em) H:Nêu miệng kết quả ( Đọc giờ trên ĐH). H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Quan sát đồng hồ. H: Nêu miệng kết quả. (1,2H) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Quan sát hình vẽ SGK. H: Nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. 1H: Nêu yêu cầu. 2H: Làm bảng lớp. Cả lớp làm nháp. H +G: NH, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H). G: Nhận xét giờ học. H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Luyện từ và câu: Tiết 25: Từ ngữ về sông biển đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? I.Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2). - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4). - HS biết vận dụng kiến thức đã học trong thực tế. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, bảng phụ viết BT2,4. HS: SGK, vở ô li. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) - Bài tập 2 tuần 24 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Hướng dẫn làm bài: (33P) Bài1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển - biển cả, biển khơi, biển lớn, biển xanh, sống biển, nước biển, cá biển,.... Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau. a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. ( sông ) b) Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi ( suối ) c) Nơi đất trũng chứa nước, ...( hồ ) Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm. Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. - Vì sao không được bơi ở đoạn sông này? Bài 4: Trả lời các câu hỏi: a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? b)................ c)................ 3.Củng cố – dặn dò: (3P) 1H: Lên bảng chữa bài. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học H: Đọc yêu cầu của bài (1H) H: Trao đổi nhóm đôi tìm từ thích hợp. H: Nối tiếp nêu miệng kết quả. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc yêu cầu của bài (1H). G: HD học sinh cách làm bài( BP). H: Tiếp nối nhau trả lời miệng. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc yêu cầu của bài (1H). G: HD mẫu. H: Đặt CH cho bộ phận được in đậm của câu. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nêu miệng kết quả. (vài hs) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: nêu yêu cầu, HD học sinh cách làm phần a. H: Trao đổi nhóm đôi hoàn thành các phần còn lại. - Nêu miệng câu trả lời. H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. G: Nhận xét tiết học. H: Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 25: Một số loài cây sống trên cạn I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Nêu được tên và ích lợi của một số loài cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. II.Đồ dùng dạy - học: G: Tranh SGK, cây xung quanh. H: SGK, 1 số cây sống trên cạn III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) - Cây sống ở đâu? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Nội dung: (33P) a)Quan sát cây cối ở sân trường - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả b)Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng - Có rất nhiều loại cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung... 3. Củng cố, dặn dò: (3P) H: Trả lời (2H). H+G: Nhận xét. G: Giới thiệu bài – ghi tên bài. G: Cho học sinh hoạt động nhóm, quan sát cây xung quanh trường rồi ghi vào phiếu. - Tên cây. - Đó là cây cho bóng mát hay cho hoa, cho quả. - Thân và cành lá có gì đặc biệt. H: Đại diện nêu kết quả. H+G: Nêu nhận xét. H: Quan sát SGK theo cặp – nêu tên và ích lợi của cây có trong hình. G: Gọi một số học sinh nêu. G? Trong số cây này, cây nào thuộc số cây ăn quả? - Cây nào...lấy gỗ? H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận. G: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 125: thực hành xem đồng hồ I.Mục tiêu: Giúp hs. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, mô hình đồng hồ, phiếu BT. H: Bảng con, SGK, mô hình đồng hồ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) 19 giờ, 19 giờ 30, 8 giờ 15, 8 giờ 30 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1P) 2.Luyện tập: (33P) Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ -Đồng hồ A: 4 giờ 15 phút -Đồng hồ B: 1 giờ 30 phút -Đồng hồ C: 9 giờ 15 phút -Đồng hồ D: 8 giờ 30 phút Bài 2: Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ: - Câu a ứng với A – d - E - Câu b D – e - C - Câu c B - g - G Bài 3: Quay kim đồng hồ để kim đồng hồ chỉ: 2 giờ, 1 giờ 30, 6 giờ 15, 5 rưỡi 3. Củng cố, dặn dò: 3P 2H: Quay đồng hồ chỉ số giờ. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 1H: Nêu yêu cầu. H: Quan sát đồng hồ. H: Nêu miệng kết quả số giờ trên từng đồng hồ. (vài hs). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu của bài tập. H: Quan sát hình vẽ SGK. H: Nêu miệng kết quả (vài hs). H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu. H: Lấy đồng hồ, thực hành lấy giờ theo yêu cầu của GV. (cả lớp) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Thực hành quay và xem đồng hồ ở nhà. Tập làm văn Tiết 25: đáp lời đồng ý, quan sát tranh trả lời câu hỏi I.Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2). - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh tranh (BT3). - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: G: Tranh SGK, bảng phụ. H: SGK. Chuẩn bị trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3 phút) - Thực hành nói lời đồng ý. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1 phút) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (33P) Bài 1: Đọc đoạn đối thoại, nhắc lại lời của bạn Hà.... - Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác. Bài 2: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại. a) Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé? - ừ. - ... b) Em cho anh chạy thử cái tàu hoả của em nhé? - Vâng. ..... Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: -Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm. - Sóng biển trắng xoá, nhấp nhô trên mặt nước xanh biếc. - Trên mặt biển những cánh buồm nhiều màu sắc đang lướt trên mặt biển. - bầu trời trong xanh, những chú Hải âu đang sải rộng cánh bay. 3.Củng cố – dặn dò: (3 phút) H: Thực hành trước lớp. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập. 1H: Nêu yêu cầu BT. G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập. H: QS kênh chữ (đoạn đối thoại) trong SGK. H: Tập nhắc lại lời các nv trong nhóm đôi. 3,4H: Đại diện nhóm nói trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập (1H). G: Hướng dẫn HS nói lời đáp. H: Tập nói trong nhóm đôi. H: Trình bày trước lớp (vài nhóm). H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) - QS tranh.Trao đổi nhóm đôi tập TLCH. + Tranh vẽ cảnh gì? + Sóng biển như thế nào? + Trên mặt biển có những gì? + Trên bầu trời có những gì? H: Trả lời câu hỏi trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại tên bài (1H). G: Lôgíc kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học. H: Tập trả lời CH thành thạo ở nhà.
Tài liệu đính kèm: