TUẦN 7
Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
Luyện tiếng việt(2tiết)
Luyện đọc bài : Người thầy cũ.
Mục tiêu: Giúp h/s.Đọc đúng và diễn cảm bài tập đọc: “Người thầy cũ ”
Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp. Hiểu sâu hơn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Luyện đọc trơn.
- G/v đọc lần 1, nhắc lại cách đọc.
- H/s lần lượt đọc theo đoạn; g/v nghe, chỉnh sửa cho h/s. Lu ý h/s cách ngắt nghỉ giữa các cụm từ dài.
- H/s phân nhóm, luyện đọc trong nhóm.Các nhóm đọc theo lối phân vai.
- G/v cùng cả lớp nghe, nhận xét cách thể hiện của các nhóm.
- Gọi 1 em đọc lại cả bài.
Hoạt động 2: Luyện tìm hiểu nội dung.
G/v đa ra một số câu hỏi - dẫn dắt để h/s hệ thống lại nội dung của bài.
+ Bố Dũng đến trường làm gì ?Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay tại trường ? Khi gặp thầy giáo cũ , bố của Dũng thể hiện sự kính trọng nh thế nào ?Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
Hoạt động nối tiếp.+ Cho nhiều em nhắc lại, g/v chốt lại nội dung ý nghĩa câu chuyện.Yêu cầu h/s về nhà đọc lại chuỵên; -Tập kể cho người thân nghe.
Tuần 7 Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010 Luyện tiếng việt(2tiết) Luyện đọc bài : Người thầy cũ. Mục tiêu: Giúp h/s.Đọc đúng và diễn cảm bài tập đọc: “Người thầy cũ ” Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp. Hiểu sâu hơn về ý nghĩa câu chuyện. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện đọc trơn. G/v đọc lần 1, nhắc lại cách đọc. H/s lần lượt đọc theo đoạn; g/v nghe, chỉnh sửa cho h/s. Lu ý h/s cách ngắt nghỉ giữa các cụm từ dài. H/s phân nhóm, luyện đọc trong nhóm.Các nhóm đọc theo lối phân vai. G/v cùng cả lớp nghe, nhận xét cách thể hiện của các nhóm. Gọi 1 em đọc lại cả bài. Hoạt động 2: Luyện tìm hiểu nội dung. G/v đa ra một số câu hỏi - dẫn dắt để h/s hệ thống lại nội dung của bài. + Bố Dũng đến trường làm gì ?Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay tại trường ? Khi gặp thầy giáo cũ , bố của Dũng thể hiện sự kính trọng nh thế nào ?Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? Hoạt động nối tiếp.+ Cho nhiều em nhắc lại, g/v chốt lại nội dung ý nghĩa câu chuyện.Yêu cầu h/s về nhà đọc lại chuỵên; -Tập kể cho người thân nghe. Luyện toán . Luyện tập tổng hợp . I, Mục tiêu: Giúp HS : + Củng cố khái niệm về nhiều hơn , ít hơn . + Củng cố và rèn kĩ năng về giải toán về nhiều hơn , ít hơn . II, Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 1: GV củng cố kiến thức cho HS thông qua hệ thống các bài tập trong vở bài tập in trang 33 : Bài 1:GV yêu cầu các em trả lời miệng các câu hỏi . GV yêu cầu các em tự hoàn thành vào vở BT. Bài 2:Giải bài toán dựa vào tóm tắt .( cho HS nhận dạng toàn về nhiều hơn hay ít hơn.)GV yêu cầu HS nêu miệng cách tính tuổi em ở câu a và cách tính tuổi anh ở câu b .Sau đó yêu cầu các em hoàn thành vào trong vở BT. Bài 3: Cách tiến hành tương tự bài 2. Bài 4: GV yêu cầu HS nêu miệng cách tính số hình chữ nhật và số hình tam giác có trong hình vẽ . Hoạt động 2: Chấm , chữa bài cho HS . GV thu bài của một số em chấm và nhận xét chung . HS tự sửa các bài sai vào vở . III, Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học . ***************************************** Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010. Luyện tiếng việt . Luyện viết chính tả (tập chép ) Bài :Người thầy cũ . I. Mục tiêu: Giúp h/s. - Chép lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Người thầy cũ ”. - Viết đúng các vần dễ lẫn. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - G/v treo bảng phụ. Hỏi: + Đoạn viết gồm mấy câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Những chữ nào được viết hoa? - G/v yêu cầu h/s viết từ khó; G/v nhắc nhở cách viết. - Cho h/s nhìn bảng chép bài.- Soát bài. - H/s đọc đoạn viết; Phát hiện và nêu nội dung là bài gì? - H/s nói; Cho nhiều em được nhắc lại quy tắc viết chính tả. Hoạt động 2: Luyện tập - Cho h/s mở vở tự làm bài tập 2, 3 trong vở BT in - Vài em đứng tại chỗ nêu yêu cầu và kết quả điền -.Cả lớp cùng g/v nhận xét bài làm. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét, đánh giá - G/v nhận xét chung phần viết của h/s, ưu khuyết điểm. - Yêu cầu h/s viết cha đạt về nhà viết lại. Kể chuyện Người thầy cũ I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: + Xác định được 3 nhân vật trong chuyện (chú bộ đội, thầy giáo, Dũng) + Kể lại được toàn bộ câu chuyện. + Biết tham gia dựng chuyện theo vai. - Rèn kỹ năng nghe: + Có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. + Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể; Kể tiếp lời bạn. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Yêu cầu 1 em đứng dậy kể chuỵên “Mẩu giấy vụn”. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nắm yêu cầu. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. - Yêu cầu h/s nêu tên các nhân vật trong chuyện “Người thầy cũ”. - H/s nêu yêu cầu 1; g/v hướng dẫn h/s kể cả chuyện. + Cho h/s kể chuyện trong nhóm: Tự phân vai. + Thi kể trước lớp; -G/v giúp đỡ h/s yếu kể chuyện. - H/s nêu yêu cầu 2: Dựng lại phần chính câu chuyện - Đoạn 2. * Lần 1: G/v làm ngời dẫn chuyện, 3 h/s đóng 3 vai. * Lần 2: 3 h/s xung phong dựng lại chuyện. + Các nhóm thi dựng lại chuyện. + Các nhóm trình bày trước lớp. - G/v nhận xét, bổ sung. Hoạt động nối tiếp:Yêu cầu h/s nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét chung tiết học. Luyện Toán Ki lô gam I. Mục tiêu: Củngcố cho HS: - Về nặng hơn – nhẹ hơn. - Cái cân, quả cân và cách cân. - Về đơn vị ki-lô-gam; ký hiệu của đơn vị ki-lô-gam (kg). - Thực hiện phép cộng – trừ có đơn vị đo kg. II. Đồ dùng dạy – học: Cân đĩa và các quả cân; 1 túi đường 1kg. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1:Củng cố khái niệm nặng hơn – nhẹ hơn. - Yêu cầu h/s tay phải cầm quyển sách toán, tay trái cầm quyển vở. - Nêu: Quyển nào nặng hơn – quyển nào nhẹ hơn. - Cho h/s lần lần lợt nhấc quả cân 1kg sau đó nhấc 1 quyển vở. - G/v hỏi: Vật nào nặng hơn? Kết luận: Trong thực tế, có vật nặng hơn, nhẹ hơn vật khác. Muốn biết nặng nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. Hoạt động 2: Củng cố cái cân đĩa, cách cân. - G/v đa mẫu – h/s quan sát. - H/d thực hành cách phân biệt nặng nhẹ. Hoạt động 3: Củng cố kg và quả cân 1 kg. - Ki-lô-gam: kg: H/s đọc lại. - G/v giới thiệu tiếp quả cân 1kg, 2kg, 5kg. Cho h/s cầm quả cân 1kg. Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1: H/s xem hình vẽ để tập đọc; H/s nối tiếp nhau đọc số cần điền. Bài 2: Củng có phép cộng có kèm tên đơn vị là kg. H/s nêu yêu cầu; 4HS em lên bảng làm; lớp làm vào vở. Lưu ý: Phép cộng bình thường nhưng có tên đơn vị đo là kg nên kết quả cũng phải ghi kg. Bài 3: H/s đọc đề bài; Nêu yêu cầu của bài, g/v nhận xét. H/s tự làm bài vào VBT G/v kiểm tra bài làm của h/s. Hoạt động nối tiếp: Trò chơi: Lập đề toán. - H/s nhắc lại tên đơn vị đo vừa học – ký hiệu - Nhận xét chung tiết học. ************************************ Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010. Luyện toán . Luyện tập chung . I, Mục tiêu: Giúp HS : + Tiếp tục làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ . + Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg. II, Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động 1: GV củng cố kiến thức cho HS thông qua hệ thống bài tập trong vở bài tập in trang 35. Bài 1:GV yêu cầu HS điền kết quả vào vở BT.và đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau . Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.HS nêu miệng và giải thích lí do vì sao. Bài 3:GV hướng dẫn HS làm bài vào vở .(Tính lần lợt từ trái xang phải .) Bài 4: GV yêu cầu HS nêu miệng cách tính số gạo nếp mẹ mua về .Sau đó tự hoàn thiện vào trong vở bài tập in . Bài 5: Cách tiến hành tương tự bài 4 Hoạt động 2: Chấm , chữa bài . GV thu vở của một số em chấm và nhận xét chung . HS tự sửa các bài sai vào vở . III, Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học . Luyện tiếng việt Luyện đọc bài : Thời khoá biểu . Mục tiêu: Giúp h/s.Đọc đúng rõ ràng , rành mạch , dứt khoát bài “ Thời khoá biểu ”, nắm được nội dung của bài . II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện đọc trơn. - G/v đọc lần 1, nhắc lại cách đọc. - H/s lần lượt đọc theo đoạn; g/v nghe, chỉnh sửa cho h/s. -Lưu ý h/s cách ngắt nghỉ . - H/s phân nhóm, luyện đọc trong nhóm. - G/v cùng cả lớp nghe, nhận xét cách thể hiện của các nhóm. - Gọi 1 em đọc lại cả bài. Hoạt động 2: Luyện tìm hiểu nội dung. G/v đa ra một số câu hỏi - dẫn dắt để h/s hệ thống lại nội dung của bài. - Em cần thời khoá biểu để làm gì ? - Yêu cầu HS đếm số tiết của từng môn học . Hoạt động nối tiếp.+ Cho nhiều em đọc lại bài . Về nhà tiếp tục đọc lại . *************************************** Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2010. Luyện toán : Luyện tập về phép cộng dạng 26+5 . I, Mục tiêu: Giúp HS . + Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 26+5. + Giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng . II, Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động 1: GV củng cố kiến thức cho HS thông qua hệ thống bài tập trong vở bài tập in trang 37. Bài 1:GV nhắc HS viết các hàng thẳng cột với nhau . Sau đó các em tự hoàn thành vào vở bài tập của mình . Bài 2: GV gợi ý để HS biết tìm kết quả của phép cộng để điền vào vòng tròn . Tự các em hoàn thiện vào vở bài tập . Bài 3: GV yêu cầu HS tính miệng số cân nặng của lợn ở tháng sau . HS tự giải vào vở . Bài 4 : GV yêu cầu HS đo bằng thước cm và nêu miệng kết quả của mình . Hoạt động 2: Chấm , chữa bài . GV thu vở của một số em chấm và nhận xét chung . HS tự sửa các bài sai vào trong vở . III, Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học Luyện tiếng việt . Luyện tập làm văn . I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS . Trả lời một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp . - Viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học . II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm các bài trong vở BT in Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách và ghi vào chỗ trống . GV cho HS nêu miệng sau đó yêu cầu các em viết vào trong vở của mình . Bài 2: Đặt câu theo mẫu . Cách tiến hành tương tự bài 1 . Bài 3: GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm . Cuối tiết học làm vào vở BT. Hoạt động 2: Chấm , chữa bài cho HS . GV thu vở của một số em chấm và nhận xét chung . HS tự sửa các bài sai vào trong vở . Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . Luyện tiếng việt Thực hành luyện viết chữ đẹp Chữ hoa E, Ê I. Mục tiêu: Giúp h/s. - Viết đúng, viết đẹp chữ E, Ê và từ ứng dụng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - G/v treo mẫu, h/s quan sát nhận xét: - G/v nêu lại quy trình – tô vào mẫu. - Hướng dẫn viết: G/v viết mẫu. - Cho h/s viết vào không trung. H/s viết bảng con. Hoạt động 2: Hương dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Đa cụm từ. - Giảng nghĩa. - H/s quan sát, nhận xét cụm từ ứng dụng: Độ cao, khoảng cách, con chữ, dấu thanh. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết vào vở. - G/v nêu yêu cầu, h/s viết theo yêu cầu. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét, đánh giá.
Tài liệu đính kèm: