Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Ninh Phúc

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Ninh Phúc

Tiết 1. Toán

LUYÊN TÂP

I. Mục tiêu:

- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.

- Biết thời điểm, khoảng thời gian.

- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng gày.

II. HĐ -DH

1- Giới thiệu bài.

2- Hớng dẫn hoạt động

 Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng xem đồng hồ

Bài 1:

- Hướng dẫn hs xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động:

- Trả lời câu hỏi của bài toán.

- Yc hs tổng hợp bài toán và phát biểu dưới dạng tường thuật, các hoạt động ngoại khoá của từng lớp.

 Hoạt động 2. phát triển các biểu tượng về thời gian: - Thời điểm

Bài 2:

- học sinh phải nhận biết được thời điểm trong hoạt động "Đến trường học"

 + Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: 7h và 7h 15'.

 + so sánh các thời điểm nêu trên để TLCH của bài toán.

Có thể hỏi thêm.

 

doc 13 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Ninh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tiết 1. Toán
LUYÊN TÂP
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng gày.
II. HĐ -DH
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn hoạt động
v Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng xem đồng hồ
Bài 1:
- Hướng dẫn hs xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động: 
- Trả lời câu hỏi của bài toán.
- Yc hs tổng hợp bài toán và phát biểu dưới dạng tường thuật, các hoạt động ngoại khoá của từng lớp.
v Hoạt động 2. phát triển các biểu tượng về thời gian: - Thời điểm
Bài 2: 
- học sinh phải nhận biết được thời điểm trong hoạt động "Đến trường học" 
	+ Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: 7h và 7h 15'.
	+ so sánh các thời điểm nêu trên để TLCH của bài toán.
Có thể hỏi thêm...
v Hoạt động 3: Khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian
bài 3: HS khá giỏi hoàn thành bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò
Rút kinh nghiệm
Tiết 2 + 3. Tập đọc
Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND; Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.( trả lời được các CH1,2,3,5)
II. HĐDH:
A. Kiểm tra bài cũ: 2- 3 học sinh Thuộc lòng bài bé nhìn biển.
B. Dạy bài mới.
1. Phát triển các hoạt động (28’)
Tiết 1: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc	 a, Luyện đọc
- GV đọc mẫu 
- HD luyện đọc, giải nghĩa từ 	 ngoặt, quẹo, xuýt xoa
- Đọc từng câu: Đọc nối tiếp 	óng ánh, trân trân,
Từ khó :	 
 - Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Đọc nối tiếp 
+ Chú giải
 - Đọc đoạn trong nhóm 
 - Thi đọc giữa các nhóm
 - Cả lớp đọc đồng thanh 	 b, Tìm hiểu bài	
Tiết 2:	
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(18’) nắc nỏm, phục lăn,
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1 áo giáp
? Khi đang tập bơi dưới đáy sông, Tôm càng gặp chuyện gì? 
? Cá con làm quen với tôm càng = cách nào? 	
Hđọc đoạn 2, 4- trả lời C.H 3
Hđọc đoạn 3- trả lời C.H 4	 
v Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai
GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc.
	 - Các nhóm thi đua đọc theo vai
Rút kinh nghiệm
Tiết dạy chiều: Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác(T1)
I. Mục tiêu:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
II. HĐDH.
*HĐ1: Thảo luận, phân tích chuyện.
Giáo viên kể chuyện có kết hợp minh hoạ = tranh.
Nội dung truyện SGV - trang 72.
? Mẹ toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
? Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ nh thế nào?
 ? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?	
Giáo viên kết luận.	
* HĐ2: Luyện viết theo nhóm.
Chia 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 nội dung thảo luận.
Sau đó 3 đại diện 3 nhóm trình bầy việc nên làm, không nên làm?
Nhận xét - chốt.? Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào? Việc nào còn chưa thực hiện được? Vì sao?
Giáo viên nhắc nhở học sinh .
HĐ3: Bầy tỏ thái độ.
	Giáo viên nêu ý kiến học sinh nói ý tán thành = vỗ tay.
	Yêu cầu học sinh giải thích lí do sự đánh giá của mình.
Nhận xét giờ: 
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết 1. Toán
tìm số bị chia
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm x trong các bài tập dạng; x: a = b( với a,b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học.) 
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
II. HĐ - DH
1. HĐ1: Ôn lại quan hệ phép nhân và phép chia.
a. Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng (SGK)
	Có 6 ô xếp thành 2 hàng đều nhau? Mỗi hàng có mấy ô vuông (3 ô).
	Cô chia 2 hàng ->3 ô, 1 hàng - em viết phép tính: 6 	: 2 = 3
Yêu cầu học sinh nêu từng thành phần, kết quả phép chia : SBC SC	 Thương
b. Nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô. Hỏi 2 hàng có mấy ô?
	học sinh trả lời viết : 3 x 2 = 6; tất cả có 6 ô vuông. ta có thể viết: 6 = 3 x 2 
c. Nhận xét: Hdẫn hs đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia tương ứng.
	6 	: 2 = 3	6 = 3 x 2 -> SBC = thương x SC
 SBC SC	 Thương
	Cho 2 - 3 học sinh nhắc lại
HĐ2: Giới thiệu cách tìm SBC cha biết.
	a. Giáo viên nêu: có phép chia: 	x : 2 = 5
	x là SBC biết, chia cho 2 được thương là 5.
	Dựa vào nhận xét trên ta có: học sinh nói - Giáo viên ghi: x : 2 = 5 
	Cho 1 -2 học sinh nhắc lại:	 x = 5 x 2
	+ Kết luận: - Giáo viên chép bảng - yêu cầu học sinh đọc thuộc : x = 10
3. HĐ3: Thực hành
Bài 1: Học sinh lần lượt tính nhẩm phép chia, nhân theo cột .
6 : 3 = 2
2 x 3 = 6
bài 2: Học sinh trình bầy theo hướng dẫn: x : 2 = 3
	 x = 3 x 2 
	 x = 6
bài 3: Học sinh chọn phép tính - tính
	Đọc bài làm - Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
Rút kinh nghiệm
Tiết 2. Tập đọc
Sông Hương
I. Mục tiêu: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đoạn trôi chảy được toàn bài.
 - Hiểu ND; vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc mầu của dòng sông Hương.( trả lời các câu hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc nối tiếp bài Tôm càng và cá con..
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn hoạt động
* HĐ1.HD luyện đọc:
 - GV đọc mẫu bài.
- Một học sinh đọc cả bài, học sinh lớp đọc thầm.
- Một học sinh đọc chú giải - Giáo viên chia đoạn
- Học sinh đọc nối tiếp đọc từng câu 
Luyện đọc đoạn - nhận xét.
3 học sinh luyện đọc nối tiếp 3 đoạn.
HS đọc trong nhóm
* HĐ2: tìm hiểu bài
? C1: tìm những từ chỉ sắc độ đậm nhạt # nhau của sông Hương? + Đó là màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non 
? C2: Vào mùa hè và những đêm trăng, sông Hương đổi màu nh thế nào?
? C3: Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của Huế?
Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp ..vẻ êm đềm 
* HĐ3* Luyện đọc lại: thi đọc theo nhóm
- 3 học sinh luyện đọc nối tiếp 3 đoạn.
 1 học sinh đọc cả bài.
 ? Sau khi đọc xong bài này em nghĩ gì về Sông Hương?
3. Củng cố - dặn dò: 
- Luyện đọc 
sắc độ, xanh thẳm, long lanh, đỏ rực. 
- Tìm hiểu bài
lụa đào, trong lành
Rút kinh nghiệm
Tiết 3. Kể chuyện
Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện đã học
II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ (3’).
2. Bài mới 
*Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện 
Bớc 1: Kể trong nhóm.: GV chia nhóm, yc mỗi nhóm kể lại ndung 1 bức tranh trong nhóm.
Bớc 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trớc lớp.
Truyện đợc kể 2 lần.
Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV có thể gợi ý theo nd tranh và câu hỏi
Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào?
Hai bạn đã nói gì với nhau?
Cá Con có hình dáng bên ngoài ntn?
Tranh 2: Cá Con khoe gì với bạn?
Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem ntn?
Tranh 3: Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
Con Cá đó định làm gì?
Tôm Càng đã làm gì khi đó?
Tranh 4:Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?
Cá Con nói gì với Tôm Càng?
Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?
v Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện theo vai
GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại.
Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.
Gọi các nhóm nhận xét- Cho điểm từng HS. 
v Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại truyện 
Rút kinh nghiệm
Tiết 4. Chính tả
Tập chép: Vì sao cá không biết nói
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
- Làm được BT(2) a/b.
II. Các hoạt động dạy học
A- K.tra bài cũ: 2 học sinh viết bảng lớp 4 từ: con trăn, cá trê, nước trà, tia chớp.
- học sinh lớp viết nháp.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2 - Hướng dẫn tập chép
- Chuẩn bị: Giáo viên đọc đoạn chép - 3 học sinh đọc lại
? Việt hỏi anh điểu gì?
? Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cách trình bầy bài chép.
- Học sinh chép vào vở
- Chấm , chữa bài
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 b: 2 học sinh làm cả bài trong lớp
1 học sinh đọc yêu cầu: Cho 1 số học sinh nêu miệng cách làm.
Giáo viên chốt.
Học sinh làm vào vở
Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 3 tháng 3	năm 2010
Tiết 1. Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia số chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một có một phép nhân
II. Các hoạt động dạy học
Bài mới : GTB 
HD Ltập 
v Hoạt động 1: Tìm SBC
+Nêu cách tìm SBC
Bài 1: 
HS làm bài – chữa bài
y : 2 = 3
y =3 x2
y = 6
x –2 = 4 x : 2 = 4
x = 4 – 2 x = 4 : 2
x = 2 x = 2
Bài 2: HS khá giỏi có thể hoàn thành hết các ý còn lại
(HS không làm câu c)
+Pbiệt cách tìm SBC và S BT
+Nhắc lại cách tìm SBC, SBT
Bài 3: HS khá giỏi có thể hoàn thành hết các ý còn lại.
+Nêu cách tìm số cha biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm 
v Hoạt động 2: giải bài toán có phép chia
Bài 4:
 HS đọc đề- Nêu hg- HS làm bài – chữa bài.
Số lít dầu có tất cả là
3x 6 = 18 ( l )
ĐS : 18 l
3. củng cố - Dặn dò
Rút kinh nghiệm
	Tiết 2. Tnhiên và xã hội
	 	 (GV dạy TD soạn - dạy)
Tiết 3. Luyện Từ và câu
Từ NGữ Về SÔNG BIểN. DấU PHẩY
I. Mục tiêu
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên một số con vật sống dưới nước(BT2.
- Biết đặt phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy(BT3)
II. Các hoạt động
1. Bài cũ (3’) Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? 
Gọi HS trả lời miệng bài tập 4.
2. Bài mới 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: và hệ thống hoá vốn từ về các con vật sống ở dới nớc 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bức tranh về các loài cá.
Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu.
Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nớc mặn; Cá nớc ngọt.
Cá nớc mặn 	Cá nớc ngọt
(cá biển) (cá ở sông, hồ, ao)
cá thu	cá mè
cá chim	cá chép
cá chuồn	cá trê
cá nục	 cá quả (cá chuối
 Bài 2
Treo tranh minh hoạ.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.
- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng; 
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
v Hoạt động 2: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
Gọi HS đọc câu 1 và 4.
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét, chữa bài; Gọi HS đọc lại bài làm.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho người thân nghe về những con vật ở dưới nước mà em biết.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4. Chính tả
Nghe viết: Sông hương
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được (GT) 2 a/b hoặc BT3 hoặc a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
1. Nghe viết chính xác, trình bầy đúng 1 đoạn trong bài Sông Hương
II. HĐ - DH
A. Kiểm tra bài cũ: học sinh tự viết 6 từ chứa tiếng ban đầu = r- d- gi.- Nhận xét
B.Dậy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết.
	* Hướng dẫn chuẩn bị:
	- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lần 2 - 3 học sinh đọc lại.
	? Đoạn trích tả sự thay đổi mầu của Sông Hương vào mùa nào?
	Học sinh viết bảng con: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa.
* Giáo viên đọc, học sinh chép vào vở.
	Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Học sinh làm cả bài tập 2 tại lớp.
	1 học sinh đọc - nhận xét- học sinh lớp sửa
	2 học sinh làm bảng lớp.
4. Củng cố - Dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010	
Tiết 1. Thể dục
	GV dạy bộ môn soạn- dạy
Tiết 2. Mỹ thuật
	GV dạy bộ môn soạn- dạy
Tiết 3.Toán 
Chu vi hình tam giác - chu vi hình tứ giác.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tamgiác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
II. HĐ - DH
1. HĐ1: Giới thiệu về cạch và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
	Vẽ hình tam giác ABC -> tam gíac ABC có 3 cạch AB, BC, CA cho học sinh nhắc lại.
- Cho hs qs hình SGK ->nêu độ dài mỗi cạch; tính tổng độ dài các cạch của tam giác ABC
	3 cm	+ 5 cm + 4 cm = 12 cm 
Giải thích: Chu vi của tam giác là tổng độ dài các cạnh 	 	 A
	của tam giác đó => chu vi tam giác ABC = 12 cm hs nhắc 
	- Hdẫn hs biết cạnh của tứ giá DEGH ->
tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác 	 	 C	 B
 => giới thiệu về chu vi hình tứ giác- tương tự với hình tam giác.
	- Học sinh tự nêu được: tổng độ dài các cạnh..	 	A	B
	=> cách tính chu vi.
2. HĐ2: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự làm - chữa bài	 	 C	 	 D	
a. Theo mẫu SGK
c. Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
ĐS: 27 cm
Bài 2: Học sinh tự làm bài
Đọc bài - nhận xét
Bài 3: HS khá giỏi hoàn thành bài tập.
3. củng cố - Dặn dò
Nêu lại cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4. Tập viết:
Chữ hoa X
I.Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa X ( 1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Xuôi ( 1dòng cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ) Xuôi chèo mát mái (3lần)
 II.HĐ D- H: 
 A.KTBC: K.tra vở viết ở nhà của H -- H lớp viết nháp Vượt suối băng rừng 
 B.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: H.dẫn tập viết : 
 Bớc 1: H.dẫn quan sát và nhậ xét mẫu chữ viết chữ hoa: X 
- GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo chữ trên bìa mẫu 
Bớc 2: H.dẫn cách viết chữ ở bảng lớp.
Cho HS nhận diện trong chữ cách viết có điểm nào giống với chữ cái đã học
Gv viết mẫu +h.dẫn cách viết
Bớc 3: H.dẫn viết bảng con: H tập viết 2 -3 lợt 
Bớc4: H.dẫn viết cụm từ .dụng : Xuôi chèo mát mái -H đọc, Gv giải thích nghĩa.
H.dẫn q.sát - n.xét: những chữ có độ cao 2,5 ly ... k.c giữa các chữ = chữ o.
 Lu ý H dấu thanh 
 GV viết mẫu chữ - H viết nháp.
Bớc 5: H viết vở tập viết. 
- H viết vở - Gv theo dõi H kém
Hoạt động 2: Chấm chữa bài - n.xét.
Hoạt động 3: C2 - D2.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tiết 1. Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác.
II - HĐ DH :
Bài 1: HS kha giỏi hoàn thành 
Bài 2: Học sinh tự làm, chữa bài.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
Đ.S: 11 cm
bài 3: Học sinh làm - chữa bài - nhận xét.
Bài 4: Học sinh làm - nhận xét
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3 +3 = 12 ( cm)
Đ.S: 12 cm
Gợi ý học sinh có thể thay phép chia = phép nhân.
Cho học sinh liên hệ hình ảnh đường gấp khúc ABCDE với tứ giác ABCD. -> đường ABCDE khép kín được tứ giác ABCD.
III. Củng cố - Dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2. Tập làm văn
Đáp lời Đồng ý - tả ngắn về biển
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1).Viết được
( BT1)
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết làm văn tuần trước BT2) 
II - HĐ DH :
A- Kiểm tra bài cũ :
2 học sinh thực hành đóng vai theo tình huống.
Tình huống 1: học sinh 1 hỏi học sinh 2 mượn đồ dùng học tập-nói-đáp.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hớng dẫn làm bài tập
v Hoạt động 1. đáp lời đồng ý trong giao tiếp
Bài 1 ( miệng)
	- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập - học sinh lớp đọc thầm.
	Học sinh nói ý kiến của mính về lời đáp.
	+ Biết ơn khi được bác bảo vệ mời
	Vui vẻ khi bạn nhận lời đến chơi nhà.
Cho học sinh thực hành nói theo cặp.
v Hoạt động 2: viết- trả lời câu hỏi. 
Bài 2: (viết)
	Hớng dẫn học sinh làm bài.
	Học sinh mở SGK trang 67, xem lại bài 3 - nói lại câu trả lời của
Cho nhiều học sinh đọc bài viết - nhận xét.
III.Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ
Rút kinh nghiệm
Tiết 3. Sinh hoạt:
Bình tuần
I.Mục tiêu: H thấy được ưu, nhược điểm qua tuần học.
	 - Rèn H ngoan
 - Chọn hát các bài hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ
II.HĐ D-H:
	*HĐ1: Đánh giá h.động chung.
 -Về nề nếp:
+.
 -Về học tập:
+ +.
*N.xét chung:	
	*HĐ2: Nội dung c.v tuần tới:
	- Rèn H yếu- bồi dưỡng H khá
	- Luyện chữ cho HS
Tiết 4.Thủ công
( GVbộ môn soạn dạy)
Phần ký duyệt
Ngày tháng ..năm 2010
 	BGH ký duyêt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12(6).doc