Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23 - Trường tiểu học Đồng Tân

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23 - Trường tiểu học Đồng Tân

Tập đọc

Tiết 45: HOA HỌC TRÒ

I – Mục tiêu :

-Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm. .

-Hiểu các từ ngữ trong bài :phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm .

-Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II - Đồ dùng dạy – học .

-Tranh minh hoạ, SGK.

III – Hoạt động dạy – học .

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 23 - Trường tiểu học Đồng Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
 Tập đọc
Tiết 45: hoa học trò
I – Mục tiêu : 
-Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm... .
-Hiểu các từ ngữ trong bài :phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm ...
-Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh minh hoạ, SGK.
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc bài Chợ Tết , trả lời câu hỏi .
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 – HD luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc :
-GV kết hợp quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc và đọc chú giải .
-GV đọc mẫu nhấn giọng phù hợp .
b) Tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọcđoạn1 , trao đổi trả lời:
+Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
-GV giải thích : Đỏ rực .
-Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại và trả lời :
+Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
+Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm nghĩ gì ? Vì sao ?
+Tác giả quan sát = những giác quan nào?
+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào... ?
c) Đọc diễn cảm .
-Yêu cầu3 HS nối tiếp đọc và tìm cách đọc
-GV HD HS luyện đọc đoạn 
 Phượng khôngphải ......đậu khít nhau .
-Tổ chức cho HS đọc đoạn theo nhóm .
-Gọi HS đọc .
-Gọi HS đọc cả bài .
C – Củng cố – Dặn dò :
+Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng 
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS đọc bài trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét .
-HS đọc nối tiếp ba đoạn của bài văn .
Kết hợp đọc từ khó và chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp .
-1 HS đọc toàn bài .
-HS đọc thầm thảo luận .HS trả lời :
+Cả 1 trời, cả 1 loạt , cả 1 vùng , chỉ nghĩ đến cây , đến hàng , đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm ...
-HS đọc 2 đoạn và trả lời :
+Hoa gắn với những buồn vui của tuổi học trò ...
+Cảm giác vừa buồn vừa vui ...
+Quan sát bằng thị giác , vị giác , xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của hoa phượng 
+Bình minh là màu đỏ còn non , có mưa tươi dịu , ....màu phượng rực lên .
-3 HS đọc .
-Nghe GV HD đọc .
-HS luyện đọc theo cặp .
-3 HS đọc diễn cảm đoạn văn 
-HS luyện đọc theo nhóm .
-2-3 HS đọc cả bài .
 _____________________________________
Toán
Tiết 111 : Luyện tập chung
I – Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. .
-GD HS chăm chỉ học tập .
II - Đồ dùng dạy – học .
vở bài tập .
III – Hoạt động dạy – học . 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 1(d) 2(c) 122 .
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập :
*Bài 1 (123)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-Cho HS tự làm bài .
-GV YC HS giải thích cách điền dấu .
-Chữa bài .
*Bài 2 (123)
-Gọi HS đọc YC và tự làm bài .
? Thế nào là PS >1; PS < 1 ?
*Bài 1 ở cuối trang 123.
-Gọi HS đọc YC .
-Cho HS trao đổi làm bài .
-GV chữa bài
C – Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
- Về làm các BT còn lại.
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-2HS làm bảng , HS lớp làm vở .
 9 < 11 4 < 4 14 < 1
14 14 25 23 15
 8 = 24 20 > 20 1 < 15
 9 27 19 27 14
-HS giải thích cách điền dấu .
-2 nhóm làm bảng , 
KQ a) 3 b) 5
 5 3
-2HS làm bảng , HS lớp làm vở .
 Chính tả( nhớ viết) .
Tiết 23: Chợ tết
I – Mục tiêu : 
-Nhớ , viết đúng đẹp đoạn thơ từ: Dải mây ..... theo sau trong bài Chợ Tết .
-Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu S-X hoặc vần ưc –ưt .
-HS yếu không viết sai quá 5 lỗi chính tả.
-Rèn kỹ năng viết cho HS .
II - Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy – học .
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS viết 1 số từ .... .
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 – HD viết chính tả .
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ :
-Yêu cầu HS đọc đoạn thơ .
+Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
+Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao ?
b) HD viết từ khó 
-Yêu cầu HS tìm từ khó viết .
-Yêu cầu HS đọc và viết từ vừa tìm được ?
c) Viết chính tả 
-GV lưu ý cách trình bày .
d) Soát lỗi , chấm bài .
-GV chấm , nhận xét 1 số bài .
3 – HS làm bài tập chính tả .
*Bài tập :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS chữa bài .
-GV KL lời giải đúng .
+Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện , trao đổi và trả lời câu hỏi :
+Truyện đáng cười ở điểm nào ?
C – Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS viết nóng nực , lóng ngóng , no nê , lo lắng , răng nanh , lanh lảnh .
-HS nhận xét .
-HS đọc đoạn thơ , trao đổi và trả lời :
+Trong khung cảnh đẹp : mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi , sương chưa tan hết ...
+Tâm trạng vui phấn khởi .Thằng cu áo đỏ chạy lon xon , cụ già chống gậy bước lom khom .....
-HS nêu , đọc và viết các từ :
+Sương hồng lam , ôm ấp , nhà giành , nép , lon xon , yếm thắm , nép đầu ...
-HS viết bài .
-HS đọc .
-HS làm bài .
-Nhận xét bài .
+Hoạ sĩ , nước Đức , sung sướng , không hiểu sao , bức tranh .
-HS đọc , trả lời .
+Người hoạ sĩ trẻ thơ ngây không hiểu rằng Men-xen là 1 hoạ sĩ nổi tiếng cho nên mọi người hâm mộ và tranh của ông bán rất chạy .
 _____________________________________
Khoa học
Tiêt 45 : ánh sáng
I – Mục tiêu : 
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,,
+ Vật được chiếu sáng: : Mặt Trăng, bàn ghế,
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II - Đồ dùng dạy –học .
-HS CB : Hộp kín , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm ván ..
III – Hoạt động dạy- học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :-Gọi HS trả lời :
+Nêu những tiếng ồn có lợi , hại , biện pháp làm giảm tiếng ồn ?
 -GV nhận xét cho điểm .
 B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng .
+Mục tiêu :Phân biệt vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng .
+Tiến hành : -Cho HS thảo luận nhóm 
-Cho các nhóm báo cáo ....
*HĐ2:Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng .
+Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng .
+Cách tiến hành :-B1 : Trò chơi : GVHDHS chơi 
-B2 :Làm thí nghiệm trang 90 theo nhóm 
 Trình bày kết quả 
KL: ánh sáng truyền theo đường thẳng . .
*HĐ3:Tìm hiểu sự truyền ánh sángqua các vật . 
+Mục tiêu : Làm thí nghiệm xác định các vật cho và không cho ánh sáng truyền qua .
+Tiến hành : -Cho HS làm thí nghiệm trang 90 
 Ghi kết quả vào bảng .
*HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào .
+Mục tiêu : VD hoặc TN để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy1vật khi có ánh sáng từ vậtđó đi tới mắt
+Tiến hành : GV HD HS tìm hiểu 
? Mắt nhìn thấy vật khi nào ?
C – Củng cố – Dặn dò 
-Tóm tắt ND bài .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau 
-HS trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung 
-HS Thảo luận nhóm 
+Ban ngày :Vật tự phát sáng :Mặt trời.
Vật được chiếu sáng : Gương , bàn ...
+Đêm : Vật tự phát sáng : đèn điện 
Vật được chiếu sáng : mặt trăng ,gương
-HS chơi trò chơi dưới sự HD của GV .
-HS làm thí nghiệm 
-Kết quả : ánh sáng truyền qua đường thẳng .
-HS làm thí nghiệm .
-HS ghi kết quả .
-Có ánh sáng , mắt không bị chắn . 
-HS đọc ND SGK 91
 _____________________________________
 Ôn Toán
 Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kĩ năng làm toán và giảI toán có lời văn.
- Biết so sánh các phân số một cách thành thạo.
- GDHS say mê học toán.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng , phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Thể dục
Bài 45: Bật xa
Trò chơi: Con sâu đo
I – Mục tiêu:
-Học kỹ thuật bật xa: HS biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
-Trò chơi: Con sâu đo: HS biết được cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ an toàn.
-Còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị...
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo lệnh.
-Chạy trên địa hình tự nhiên.
2 – Phần cơ bản:
a/ Bài tập: RLTTCB.
*Học kỹ thuật bật xa.
b/ Trò chơi vận động.
-Trò chơi: Con sâu đo.
3 – Phần kết thúc:
-Chạy chậm thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Đánh giá nhận xét.
6’
18’
6’
5’
-Tập trung lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục 1 lần.
-HS chơi trò chơi.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Kỹ thuật bật xa: GV nêu tên, giải thích, kết hợp làm mẫu: 
+ Từ TTCB đưa 2 tay ra trước lên cao kết hợp rướn thân 2 bàn chân kiễng.
+ Vung 2 tay từ cao xuống thấp ra sau khuỵu gối 2 chân chạm đất thân trên ngả ra trước.
+ 2 bàn chân đạp mạnh xuống đát kết hợp với đánh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước. Khi bàn chân chạm đất trùng chân để giảm chấn động phối hợp với đưa 2 tay về trước để giữ thăng bằng.
-HS bật thử rồi tập chính thức.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, đảm bảo an toàn.
-GV nêu tên trò chơi:
Cách chơi: HS bò bằng 2 tay và 2 chân về phía trước, hàng nào có em cuối cùng qua đích trước hàng đó thắng cuộc.
-Cho 1 nhóm làm mẫu – HS quan sát.
-HS chơi theo đội hình 2 hàng dọc.
-GV làm trọng tài phân thắng bại.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-GV nhận xét đánh giá giờ học.
-Giao bài tập về nhà.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
 Tập đọc
Tiết 46: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I – Mục tiêu : 
-Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. ... .
-Hiểu các từ ngữ trong bài :cu Tai , lưng đưa nôi , tim hát thành lời , A-kay..
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của ngưừi phụ nữ Tà -ôi trong cuộc kháng chiế ...  +1x 3 =3 + 3 = 6 = 1
 12 4 12 4x3 12 12 12 12
-4HS làm bảng , HS lớp làm vở .
-HS đọc tóm tắt – giải .
Sau 2 giờ ô tô chạy được là :
 3 + 2 = 37 (QĐ)
 8 7 56
 ___________________________________
 Lịch sử
Bài 19 :Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I – Mục tiêu :
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hởu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hởu Lê):
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn TrãI, Ngô Sĩ Liên.
-Hs khá- giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thập lục.
-Đến thời Hậu Lê , văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .
-Giáo dục HS chăm chỉ đọc sách .
 II - Đồ dùng dạy – học .
-GV :Tranh minh hoạ SGK . HS :SGK 
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
+Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ 1 :Văn học thời Hậu Lê .
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê
-GV theo dõi các nhóm làm việc .
-GV yêu cầu các nhóm báo cáo .
-GV NX và yêu cầu HS trả lời :
+Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì ?
-GV giới thiệu chữ Hán , chữ Nôm.
*HĐ 2 :Khoa học thời Hậu Lê .
-Cho HS đọc SGK và hoàn thành bảng ...
-GV cho HS báo cáo kết quả .
-GV yêu cầu nhận xét và trả lời :
+Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả nghiên cứu trong thời kỳ Hậu Lê ?
+Hãy kể tên các tác giả tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên ?
+Các tác giả nào tiêu biểu cho thời kỳ này 
GV : Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn các thời kỳ trước 
C – Củng cố – Dặn dò :
-GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà .( Giảm câu hỏi 2)
-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS chia thành nhóm , đọc SGK , thảo luận để hoàn thành phiếu ...
_HS trình bày .
+Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm .
-HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập .
-HS trình bày .
-Các tác giả nghiên cứu về lịch sử , địa lý , toán học và y học .
-Ngô Sĩ Liên :Đại Việt sử ký toàn ..
Nguyễn Trãi :Dư địa chí ...
-Nguyễn Trãi , Lương thế Vinh , Lê Thánh Tông ...
-HS đọc SGK52
 ___________________________________
Tập làm văn .
Tiết46: đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I – Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn miêu tả cây cối( ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết
( BT1,2, mục III).
-Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối .Bài văn viết chân thật , sinh động , giàu hình ảnh .
 II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng lớp , Tranh ảnh về cây gạo ...
III – Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một hoa , hoặc thứ quả mà em thích ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1, 2 , 3 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Gọi HS đọc bài trao đổi , thảo luận .
+Đọc bài Cây gạo .
+Xác định từng đoạn trong bài Cây gạo 
+Tìm nội dung chính của từng đoạn .
-Gọi HS trình bày .
3 – Ghi nhớ :
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
4 – Luyện tập :
*Bài1:
-Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu :
-Yêu cầu HS làm theo cặp .Theo trình tự :
+Đọc bài văn 
+Xác định từng đoạn văn trong bài .
+Tìm nội dung chính của từng đoạn .
*Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân .(3 HS viết giấy khổ to )
-Gọi HS trình bày bài của mình .
-Nhận xét bài của bạn .
-GV nhận xét bài của HS trên bảng .
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình .
-Nhận xét và cho điểm HS làm tốt .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-2 HS nối tiếp nhau trả lời 
-HS nhận xét .
-HS đọc , nêu yêu cầu .
-HS trao đổi thảo luận .
-HS nối tiếp nhau nói về từng đoạn 
+Đoạn 1:Tả thời kỳ ra hoa của cây gạo .
+Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa .
+Đoạn 3: Tả cây gạo thời kỳ ra quả .
-HS đọc và nêu .
-HS trao đổi , thảo luận và làm bài .
-Tiếp nối nhau trình bày :
+Đoạn 1: tả bao quát thân cây , cành cây ..
+Đoạn2:Tả 2 loại trám đen:Trám nếp và tẻ
+Đoạn 3:Tình cảm của dân bản ....
-HS đọc .
-# HS làm bài , HS lớp làm vở .
-HS trình bày 
-HS nhận xét .
-3-5HS trình bày ,
-HS nhận xét 
 ___________________________________________
 Sinh hoạt
 Kiểm điểm tuần 23	
I- Mục tiêu
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- HS kể được một câu chuỵên về tấm gương đạo đức HCM.
II- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích có kết quả học tập tốt.
- Một số em chưa cố gắng.
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
- Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp.
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
- Tập trung vào việc học tập.
4- HS kể chuyện về tấm gương đạo đức HCM.
- Một em kể câu chuyện về tấm gương đạo đức HCM đã sưu tầm được.
- HS trao đổi về ND câu chuyện.
- Qua câu chuyện bạn kể em học tập được đức tính gì của Bác ?
- GD HS tu dưỡng đạo đức thường xuyên để trở thành con ngoan, trò giỏi.
Địa lý
Bài 21: thành phố Hồ chí Minh
I. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết
- Xác định được vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
-Dựa vào tranh, ảnhbản đồ,bảng số liệu tìm kiến thức-Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ ,là trung tâm chính trị văn hoá khoa học.
–Có ý thức tìm hiểu về thành phố Đà Lạt
II. Đồ dùng dạy học -Bản đồ Địa lí tự nhiên ,hành chính VN.Bản đồ thành phố HCM 
-Tranh ảnh về thành phố HCM
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
- Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Ghi bảng- 2. Nội dung 
*HĐ1: Hoạt động cả lớp.
B1:HS quan sát bản đồ VN,Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ,TP tiếp giáp những tỉnh nào ?Từ TP tới tỉnh khác bằng loại giao thông nào ?
B2:HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại 
*HĐ2: Thảo luận nhóm
B1:Dựa vào mục 1,bản đồ tranh ảnh ,vốn hiểu biết, thảo luận: 
-TP nằm trên sông nào có bao nhiêu tuổi ?TP đựơc mang tên Bác từ năm nào ?
-QS bảng số liệu, nhận xét về diện tích và số dân của thành phố HCM
B2: HS trình bầy, nhận xét ,GV chốt lại
*HĐ3: Hoạt động nhóm.
B1:HS dựa bản đồ ,tranh ,ảnh ,vốn hiểu biết, thảo luận :
-Kể tên các ngành công nghiệp của TP ?Nêu những dẫn chứng thể hiệnTP là :trung tâm chính trị,kinh tế, văn hoá, khoa học ?Kể tên một số trường đại học,viện bảo tàng,khu vui chơi lớn ở TP HCM ?
B2:HS trình bầy , nhận xét ,GV chốt lại 
C.Tổng kết - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài.
HS trả lời
 HS khác nhận xét 
1.Thành phố lớn nhất cả nước. 
-Nằm bên sông Sài Gòn,có lịch sử trên 300 năm, từ năm 176 thành phố được mang tên Bác.
-Diện tích rộng nhất,đông dân nhất
2.Trung tâm kinh tế , văn hoá, khoa học lớn
-HN là thủ đô nước ta,là nơi làm việc của các cơ quan cao nhất,là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu trường đại ,bảo tàng,...có các nhà máy ,nhiều chợ và siêu thị lớn-Có nhiều rạp hát, các khu vui chơi giải trí
 _______________________________
Toán
Tiết 116 : Luyện tập
I – Mục tiêu : Giúp HS :
-Củng cố về phép cộng các phân số .
-Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán có lời văn .
-GD HS chăm chỉ học tập .
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học `
A – Kiểm tra bài cũ :(4 phút)
-Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết 115
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : (28 phút)
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1 ( 128)
-GV YC HS tự làm bài .
-GV YC HS đọc KQ bài làm của mình 
-GV nhận xét cho điểm .
*Bài 2 (128)
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV chữa bài .
*Bài 3(128)
-Gọi HS nêu YC của bài .
-Cho HS nêu cách tính .
-Cho HS chữa bài .
-GV nhận xét bài của HS .
*Bài 4 (128)
-GV YC HS đọc đề bài .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài cho HS .
C – Củng cố – Dặn dò : (3 phút)
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm bài vào vở .
-1 HS đọc KQ .
-HS lớp nhận xét .
-2HS làm bảng .
-HS lớp làm bài , đổi vở KT kết quả .
a) 3 + 2 = 21 + 8 = 21+8 = 29
 4 7 28 28 28 28 ....
b) 5 + 3 = 5 + 6 = 11
 16 8 16 16 16
HS làm BT .
b) 4 + 18 = 2 + 2 = 4 
 6 27 3 3 3
-HS nêu cách tính .
-HS đọc và tóm tắt bài , giải ;
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là
 3 + 2 = 29 (số đội viên)
 7 5 35
 Đáp số : 29 số đội viên 
 35
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 23	
i- Mục tiêu
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
ii- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
* 
Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích có kết quả học tập tốt.
- Một số em chưa cố gắng.
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
- Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp.
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
- Tập trung vào việc học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 2b ngay tuan 23.doc