Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Mường

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Mường

Tiết: 22. BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tieát 2)

A-Mục tiêu:

-Biết nói một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.

-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

-Hs khá giỏi:Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

-GDKNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác (HĐ 2)

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Mường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thöù ngaøy thaùng naêm 2011
Ñaïo döùc
Tiết: 22. BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tieát 2)
A-Mục tiêu:
-Biết nói một số yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
-Hs khá giỏi:Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày..
-GDKNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác (HĐ 2)
B-Các hoạt động dạy học:
5’
35’
5’
25’
5’
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
- Khi muoán möôïn ñồ gì cuûa ngöôøi khaùc ta phaûi noùi nhö theá naøo?
- Khi noùi nhö theá laø theå hieän ñieàu gì?
Cho HS trả lời câu hỏi:
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2-Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
-Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần được sự giúp đỡ?
-Hãy kể một vài trường hợp.
-Khen những HS biết thực hiện bài học.
3-Hoạt động 2: Đóng vai.
-GV nêu tình huống.
+Em muốn được bố và mẹ cho đi chơi ngày thứ 7.
+Em muốnhỏi thăm chú công an đường đi đến nhà người quen. 
+Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
-GDKNS: GV kết luận: khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói, cử chỉ hành động phù hợp.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. 
-Trò chơi: “Văn minh lịch sự”.
-GV phổ biến luật chơi.
Lớp trưởng đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp.
VD: Mời các bạn đứng lên.
Mời các bạn ngồi xuống.
Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải.
Nếu là lời đề nghị lịch sự thì HS trong lớp sẽ làm theo và ngược lại.
*Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự tông trọng và tôn trọng người khác.
-Về nhà làm theo bài học-Nhận xét. 
-HS trả lời.( Khi muoán möôïn ñoà cuûa ngöôøi khaùc ta phaûi noùi lôøi yeâu caàu nheï nhaøng lòch söï)
-( theå hieän loøng töï troïng vaø toân troïng ngöôøi khaùc)
-Nhận xét.
-HS kể.
-Thảo luận đóng vai theo cặp. Đại diện đóng vai. Nhận xét.
-HS thực hiện trò chơi.
Taäp ñoïc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
A-Mục tiêu: 
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
-Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác.(trả lời được c/h 1,2,3,5)
-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi CH4
-GDKNS: Tư duy sáng tạo (CH3)
B-Chuẩn bị: SGK, tranh SGK.
C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
5’
35’
2’
15’
10’
6’
2’
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: học thuộc lòng bài thơ “Vè chim”.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: cuống quýt, reo lên, lấy gậy, buồn bã, nhảy vọt,
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
-Hướng dẫn cách đọc.
.Chôït thaáy moät ngöôøi thôï saên ,/ chuùng cuoáng quyùt naáp vaøo moät caùi hang.// ( gioïng hoài hoäp lo sôï)
. Choàn baûo Gaø röøng:” Moät trí khoân cuûa caäu coøn hôn caû traêm trí khoân cuûa mình.”(gioïng caûm phuïc chaân thaønh)
à Rút từ mới: ở cuối bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng?
-Khi gặp nạn thì Chồn ntn?
-Gà rừng đã nghĩ ra điều gì để cả 2 thoát chết?
-GDKNS: GV kết luận: gà gừng đã nghĩ ra mẹo để cả hai cùng thoát nạn.
-Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi ra sao?
-Chọn một tên khác cho truyện?
4-Luyện đọc lại:
-Gọi HS thi đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
-Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao?
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.
-Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
-Nối tiếp.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Nối tiếp.
-Giải thích.
-Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
-Đoạn (cá nhân)
-Đồng thanh.
-Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
-Sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì?
-Giả chết rồi vùng chạy.
-Thấy trí khôn của bạn bằng trăm trí khôn của mình.
-Gà rừng thông minh.
-3 nhóm.
 -Gà rừng vì thông minh.
Toaùn
Tiết: 106. KIỂM TRA
I.Mục tiêu: 
-Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
-Bảng nhân 2,3,4,5.
-Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc.
-Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II.Chuẩn bị: đề kiểm tra, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học: 40’
1-Tính:
2 x 7 =
4 x 5 =
3 x 6 =
5 x 3 =
5 x 8 =
2 x 9 =
4 x 3 =
3 x 8 =
2-Tính:
5 x 5 + 6 = 
2 x 9 – 18 =
3 x 7 + 29 =
3-Mỗi can dựng 5 lít dầu. Hỏi 8 can như thế đựng bao nhiêu lít dầu?
4-Tính độ dài đường gấp khúc.
 N Q
 3cm 
3cm	4cm
M
 P
Đáp án:	-Bài 1: 2 điểm.
	-Bài 2: 3 điểm.
	-Bài 3: 3 điểm.
	-Bài 4: 2 điểm.
-Nhận xét chung tiết kiểm tra.
--------------------------=˜&™=------------------------
Thöù ngaøy thaùng naêm 2011
THỂ DỤC 
BÀI 43: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG -TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I. Mục tiêu
- Ôn hai động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. 
. II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
TG
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
6’
24’
6’
1. Phần mở đầu’
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
- Đi theo vạch kẻ, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ, hai tay dang ngang.
- Trò chơi “Nhảy ô”
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục .
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.(1 lần)
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập 
G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần)
G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình
Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét đánh giá
G nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. H lần lượt đi theo từng hàng từng em. G nhận xét sửa sai cho từng H 
G nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu (1 lần), hướng dẫn cho từng H thực hiện.
G kết hợp sửa sai 
 Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích. 
Keå chuyeän
Tiết: 22. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
A-Mục tiêu: 
--Biết đặt tên cho từng đoạn truyện(BT 1)
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện(bt2)
-HS khá giỏi: kể lại toàn bộ của câu chuyện(bt3)
-GDKNS: Ứng phó với căn thẳng (củng cố)
B-Chuẩn bị: tranh SGK, bảng phụ.
B-Các hoạt động dạy học: 
5’
25’
2’
20’
3’
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn kể chuyện:
a-Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
Tên của mỗi đoạn câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 1, 2.
-Tương tự đoạn 3, 4.
+Đoạn 1: Chú Chồn kêu ngạo.
+Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
+Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng.
+Đoạn 4: Gặp lại nhau.
b-Kể từng đoạn câu chuyện:
-Hướng dẫn HS kể.
-HS thi kể nối tiếp 4 đoạn.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
-GDKNS: GV kết luận: Gà rừng trước tình huống nguy hiểm nhưng gà vẫn bình tĩnh, xử trí linh hoạt.
-Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét.
-Kể nối tiếp.
-Cá nhân.
-Cá nhân.(HS yếu kể từng đoạn câu chuyện.HS giỏi kể cả bài.)
-Nhận xét.
-Theo nhóm.
-Cá nhân đại diện kể. nhận xét.
Toaùn
Tiết: 107. PHÉP CHIA
A-Mục tiêu: 
-Nhận biết được phép chia.
-Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
B-Các hoạt động dạy học: 6 mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
C-Các hoạt động dạy học: 
5’
35’
1’
3’
5’
5’
3’
16’
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
- cho hoïc sinh nhaéc laïi caùc baûng nhaân ñaõ hoïc
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2-Nhắc lại phép nhân: 3 x 2 = 6
Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
Ta làm phép tính gì? Mấy nhaân maáymấy?
3-Giới thiệu phép chia cho 2:
-GV kẻ một vạch ngang như SGK.
6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, hỏi mỗi phần có mấy ô?
Ta đã thực hiện được 1 phép tính mới là phép chia: 
6 : 2 = 3 à Ghi bảng.
Dấu : gọi là dấu chia.
4-Giới thiệu phép chia cho 3:
Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành mấy phần?
Như vậy: 6 : 3 = 2.
5-Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có bao nhiêu ô?
Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô?
Có 6 ô, chia mỗi phần 3 ô thì được mấy phần?
Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng:
3 x 2 = 6 à 6 : 2 = 3
 à 6 : 3 = 2
6-Thực hành:
-BT 1/107-108: vieát hai pheùp chia döïa vaøo pheùp nhaân ñaõ cho
-Caù nhaân laàn löôït neâu baûng nhaân 2,3,4,5. Traû lôøi baét kì caâu hoûi cuûa giaùo vieân.
-6 ô.
-Nhân. 3 x 2 = 6.
-3 ô.
-Nhắc lại.
-2 phần.
-3 x 2 =6.
-6 : 2 = 3.
-6 : 3 = 2.
a) 3x5=15
b) 4x3=12
c)2x5=10
-Bảng con. HS yếu làm bảng lớp.
-BT 2/108:Tính
a-
3x4=
12:3=
12:4=
b-
4x5=
20:4=
20:5=
-Làm vở, 1 em chöõa baøi. Nhận xét.
-Đổi vở chấm.
2’
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
2x6=12
- yeâu caàu caùc em vieát pheùp chia töø pheùp nhaân.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
.
-Thöïc hieän baûng con.
Chính taû
Nghe -vieát: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
A-Mục tiêu: 
-Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
-Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được bài tập 2b,3b
B-Chuẩn bị: SGK.
C -Các hoạt động b,b,dạy học: 
5’
25’
1’
12’
3’
7’
2’
I-Hoạt động 1 ... n phong bí có hình vẽ minh họa. Một tời giấy hình chữ nhật. Thước, bút, chì, hồ, kéo,Baûng tieâu chuaån ñaùnh giaù.
C-Các hoạt động dạy học: 
5’
25’
2’
21’
2
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tiếp tục học bài “Gấp, cắt, dán phong bì” à Ghi.
2-Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì:
-Gọi HS nhắc lại quy trình gấp:
+Bước 1: Gấp phong bì.
+Bước 2: Cắt phong bì.
+Bước 3: Dán thành phong bì.
- theo doõi giuùp ñôõ hoïc sinh yeáu, luùng tuùng.
-Tổ chức cho HS tröng baøy saûn phaåm
-Theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
*Tieâu chuaån:+ Hoaøn thaønh ñöôïc phong bì ñuùng caùc böôùc.
 + Caùc neùt gaáp thaúng ñeàu, caét ngay ngaén.
 + Ñieàn teân ñuùng quy ñònh.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-GV nêu lại cách gấp, cắt, dán phong bì sao cho đẹp? 
-Về nhà tập làm lại-Nhận xét.
-1 em nhaéc laïi
Thực hành.
Cá nhân.
- Döïa vaøo baûng tieâu chuaån ñaùnh giaù caùc baøi ñöôïc tröng baøy ôû baûng.
Nhận xét, tuyên dương.
Chính taû
NGHE VIEÁT: CÒ VÀ CUỐC
A-Mục tiêu: 
-Nghe, viết chính xaùc baøi CT, trình baøy ñuùng ñoaïn vaên xuoâi coù lôøi cuûa nhaân vaät.
-Laøm ñöôïc baøi taäp 2b,3b.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT, VBT.
C-Các hoạt động dạy học: 
2’
25’
2’
10’
3’
8’
2’
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: reo hò, gìn giữ
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc bài viết.
-Đoạn viết nói chuyện gì?
-Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc và 1 câu trả lời của Cò. Các câu nói của Cuốc và Cò được đặt sau dấu câu nào?
-Luyện viết từ khó: ruộng, cuốc, bụi rậm, bùn bắn bẩn.
-GV đọc từng câu, cụm từ.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 10 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1b/16( VBT): Hướng dẫn HS làm:
b-Reû tieàn, reû ruùng/ ñöôøng reõ, noùi raønh reõ
- môû cöûa, môû mang, môû hoäi, côûi môû/ raùn môõ, môõ maøng
-Cuû khoai, cuû saén/ aùo cuõ, baïn cuõ, cuõ kó.
-BT 2b/17( VBT): Hướng dẫn HS làm:
b- Tàu thủy, suy nghĩ.
III-Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò. 
-Cho HS viết lại: bùn, ruộng.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
-Bảng con.
-2 HS đọc lại.
-Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi Cò có ngại không?
-Dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
-Bảng con.
-HS viết vào vở.HS yếu tập chép.
-Đổi vở dò.
-2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét, bổ sung.
-Làm vở baøi taäp.
-Bảng con.
--------------------------=˜&™=------------------------
Thöù ngaøy thaùng naêm 2011
THỂ DỤC 
BÀI 44: ĐI KIỄNG GÓ T HAI TAY CHỐNG HÔNG 
- TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I. Mục tiêu
- Ôn một số bài tập RLTTCB, học đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô”.Yêu cầu nắm vững cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn . 
. II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP, LÊN LỚP
TG
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
6’
24’
6’
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
- Đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ, hai tay dang ngang.
- Trò chơi “Nhảy ô”
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.(1 lần)
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập 
G nhận xét sửa sai uốn nắn.(3 lần)
G chia nhóm cho H tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình
Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, H +G quan sát nhận xét đánh giá
G nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. H lần lượt đi theo từng hàng từng em. G nhận xét sửa sai cho từng H 
G nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu (1 lần), hướng dẫn cho từng H thực hiện.
G kết hợp sửa sai 
 Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích. 
Toaùn
LUYỆN TẬP
Muïc tieâu
-Thuoäc baûng chia 2
-Bieát giaûi baøi toaùn coù moät pheùp chia(trong baûng chia 2)
-Bieát thöïc haønh chia moät nhoùm ñoà vaät thaønh 2 phaàn baèng nhau.
HS khaù gioûi thöïc hieän baøi taäp 4
II. Chuaån bò
Tranh . SGK, baûng phuï, baûng nhoùm.
III. Caùc hoaït ñoäng
TG
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1’
4’
33’
1’
22’
5’
2’
1. Khôûi ñoäng
2. Baøi cuõ Moät phaàn hai.
Hình naøo ña õkhoanh vaøo ½ soá con caù?
GV nhaän xeùt 
3. Baøi môùi 
Giôùi thieäu:
Luyeän taäp.
Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng
v Hoaït ñoäng 1: Giuùp HS hoïc thuoäc baûng chia 2.
Baøi 1: Döïa vaøo baûng chia 2, HS tính nhaåm ñeå tìm keát quaû cuûa moãi pheùp chia.
- GV nhaän xeùt.
Baøi 2: HS thöïc hieän moãi laàn moät caëp hai pheùp tính: nhaân 2 vaø chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
 - GV nhaän xeùt.
Baøi 3:
HS tính nhaåm 18 chia 2 baèng 9
v Hoaït ñoäng 2: Troø chôi: Ai nhanh seõ thaéng.
Baøi 5:
HS quan saùt tranh veõ, nhaän xeùt, traû lôøi.
Hình a) coù 4 con chim ñang bay vaø 4 con chim ñang ñaäu. Coù 1/2 soá con chim ñang bay.
Hình c) coù 3 con chim ñang bay vaø 3 con chim ñang ñaäu. Coù 1/2 soá con chim ñang bay.
GV nhaän xeùt – Tuyeân döông.
Baøi 4: Giaûi toaùn coù lôøi vaên:
- Höôùng daãn hoïc sinh thöïc haønh. vôû .
4. Cuûng coá – Daën doø 
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Chuaån bò: Soá bò chia – Soá chia – Thöông
Haùt
HS thöïc hieän: Hình b) ñaõkhoanh vaøo ½ soá con caù.
Baïn nhaän xeùt.
HS tính nhaåm ñeå tìm keát quaû cuûa moãi pheùp chia.Söûa baøi.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6	 16 : 2 = 8
 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
 4 : 2 = 2	 2 : 2 = 1
HS nhaän xeùt 
Thöïc haønh vaøo vôû.
1HS leân baûng giaûi. HS döôùi lôùp giaûi vaøo vôû.
HS trình baøy baøi giaûi
Baøi giaûi
Soá laù côø cuûa moãi toå laø:
 18 : 2 = 9 (laù côø)	
 Ñaùp soá: 9 laù côø	
HS quan saùt tranh veõ
3 daõy HS thi ñua traû lôøi.Baïn nhaän xeùt.
HS khaù gioûi thöïc hieän baûng nhoùm hoïc sinh.
Baøi giaûi:
 Soá haøng hoïc sinh xeáp laø:
20: 2 = 10(haøng )
Ñaùp soá: 10 haøng.
Taäp laøm vaên
Tiết: 22. ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
A-Mục tiêu: 
-Biếp đáp lời xin lỗi trong tình huoáng giao tiếp đơn giản(BT1,Bt2)
-Taäp saép xeáp caùc caâu ñaõ cho thaønh ñoaïn vaên hôïp lí(BT3) 
B Chuaån bò: tranh SGK, vôû baøi taäp.
B-Các hoạt động dạy học: 
5’
25’
2’
21’
2’
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc baøi laøm kì tröôùc( 2- 3 caâu veà con chim em yeâu thích.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay sẽ tập cho các em biết đáp lời xin lỗi và tả ngắn về loài chim à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/39: Ñoïc lôøi caùc nhaân vaät trong tranh döôùi ñaây( SGK)
-BT 2/39: Em ñaùp laïi lôøi xin loãi trong caùc tröôøng hôïp sau nhö theá naøo?
-Nhaän xeùt tuyeân döông.
- BT 3: Caùc caâu döôùi ñaây taû con chim gaùy. Haõy saép xeáp laïi thöù töï cuûa chuùng ñeå taïo thaønh moät ñoaïn vaên.
Nhaän xeùt, keát luaän, tuyeân döông.
Caâu b: caâu môû ñaàu: giôùi thieäu söï xuaát hieän cuûa chim gaùy.
Caâu a:taû hình daùng: nhöõng ñoám cöôøm traéng treân coå chuù.
Caâu d: taû hoaït ñoäng: nhaån nha nhaët thoùc rôi.
Caâu c: caâu keát: tieáng gaùy cuûa chuù laøm caùnh ñoàng theâm yeân aû, thanh bình.
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại BT 3
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
-Nhận xét.
-2em ñoïc, 1 em traû lôøi ñaùp lôøi caûm ôn.
-Thaûo luaän ñoâi.
-1 em ñoïc yeâu caàu caùc caâu, sau ñoù caùc em thöïc haønh tröôùc lôùp
-Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt.
-1 em ñoïc yeâu caàu, thöïc haønh nhoùm 4( vbt), ñaïi dieän moät soá nhoùm trình baøy.
-Nhận xét, boå sung.
-Nhận xét.
MỸ THUẬT
Bài 22: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản.
- HS vẽ màu theo ý thích.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
 GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
 - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
 HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ...
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
phút
 5
phút
 20
phút 
 5
phút
-Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi:
+ Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ?
+ Trang trí đường diềm có tác dụng gì ?
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý:
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?
+ Được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí đường diềm.
- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn.
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm
B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết.
B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,
-GV giúp đỡ 1số HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vữ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò: 
- Về nhà sưu tầm tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu.../.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách...
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn.
- HS quan sát và trả trả lời.
+ Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,tả thực hoặc cách điệu.
+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng,
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau
- HS quan sát và trả lời.
- HS nêu các bước vẽ trang trí
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Trang trí đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về hoạ tiết, màu, 
 - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 TUAN 22 CKT KNS 3 COT.doc