Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 (chi tiết)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 (chi tiết)

 Toán: KIỂM TRA

A. MỤC TIÊU:- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân 2, 3, 4, 5 .

- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc

- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Đề kiểm tra

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

I. KTBC : - Kiểm tra giấy kiểm tra , bút của HS .

II. DẠY – HỌC BÀI MỚI:

 1. Giới thiệu : GV giới thiệu mục đích yêu cầu kiểm tra .

 2. Đề bài :

Bài 1: Tính

2 x 4 = 4 x 5 = 3 x 9 = 5 x 8 =

3 x 3 = 5 x 4 = 5 x 4 = 2 x 8 =

Bài 2:Thực hiện phép tính .

4 x 8 +15 = 3 x 9 – 8 = 3 x 8 + 16 =

2 x 8 + 17 = 3 x 6 – 18 = 5 x 7 - 35 =

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 22 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 22 
 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
 Toán: KIểM TRA
A. MụC TIÊU:- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân 2, 3, 4, 5 .
Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc
- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
B. Đồ DùNG DạY – HọC : Đề kiểm tra 
C. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU 
I. KTBC : - Kiểm tra giấy kiểm tra , bút của HS .
II. DạY – HọC BàI MớI:
 	1. Giới thiệu : GV giới thiệu mục đích yêu cầu kiểm tra .
 	2. Đề bài :
Bài 1: Tính 
2 x 4 = 4 x 5 = 3 x 9 = 5 x 8 = 
3 x 3 = 5 x 4 = 5 x 4 = 2 x 8 = 
Bài 2:Thực hiện phép tính .
4 x 8 +15 = 3 x 9 – 8 = 3 x 8 + 16 =
2 x 8 + 17 = 3 x 6 – 18 = 5 x 7 - 35 = 
Bài 3 : Điền dấu thích hợp ,= 
2 x 9 ( 9 x 2 5 x 6 ( 2 x 8 + 16 47 - 18 ( 5 x 7 – 5 
Bài 4: Mỗi ngày Nam hái được 4 bông hoa. Hỏi 6 ngày Nam hái được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5:Tính độ dài đường gấp khúc, biết:
5cm
5cm
D
A
B
C
6cm
ĐáP áN
Bài 1: 2 đ ( mỗi phép tính đúng đạt 0,25) 
2 x 4 = 8 4 x 5 = 20 3 x 9 = 27 5 x 8 = 40
3 x 3 = 9 5 x 4 = 20 5 x 4 = 20 2 x 8 = 16
Bài 2: 2 đ ( mỗi phép tính đúng đạt 0,25)
 4 x 8 +15 = 47 3 x 9 – 8 = 19 3 x 8 + 16 = 40
2 x 8 + 17 = 33 3 x 6 – 18 = 0 5 x 7 - 35 = 0
Bài 3 : 2 đ ( đúng 3 bài đạt 2 điểm, đúng 2 bài đạt 1,5đ, đúng 1 bài đạt 1 đ)
2 x 9 = 9 x 2 
5 x 6 < 2 x 8 + 16 
47 - 18 < 5 x 7 – 5 
Bài 4: 2đ
Bài giải:
Số bông hoa Nam hái 6 ngày được là: ( 0,5đ)
4 x 6 = 24 (bông hoa) ( 1 đ)
Đáp số : 24 bông hoa ( 0,5 đ)
Bài 5:2 đ
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: ( 0,5đ)
6 + 5 + 5 = 16 ( cm) ( 1 đ)
Đáp số : 16 cm ( 0,5 đ)
Sau khi HS làm xong, GV thu bài kiểm tra
III. DặN Dò:
Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
GV nhận xét tiết kiểm tra.
Tập đọc: MộT TRí KHÔN HƠN TRĂM TRí KHÔN
A. MụC TIÊU:
- Đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ ; đọc rừ ràng lời nhõn vật trong cõu chuyện .
- Hiểu bài học rỳt ra từ cõu chuyện: Khú khăn, hoạn nạn thử thỏch trớ thụng minh của mỗi người; chớ kờu căng, xem thường người khỏc ( trả lời được CH 2,3,5) HS khỏ, giỏi trả lời được CH4.
- Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
B. Đồ DùNG DạY – HọC :- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
TIếT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra(5') :
+ 5 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Vè chim
+ Nhận xét ghi điểm
II. Bài mới(30') :
1. Giới thiệu: GV giới thiệu gián tiếp qua tranh minh họa và ghi bảng.
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b. Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm .
+ Yêu cầu đọc từng câu.
c.Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu.
d. Đọc theo đoạn, bài
+Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh
g. Đọc đồng thanh
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
+ HS 3: nêu ý nghĩa bài tập đọc
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ khó, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 4 đoạn:
- Gà Rừng . . . thân/ nhưng Chồn . . . coi thường bạn.//
- Cậu có trăm trí khôn,/ nghỉ kế gì đi.// 
Lúc này/ trong ...một trí khôn nào cả.// 
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
TIếT 2 
3. Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2 
+ “ngầm; cuống quýt”có nghĩa là gì ?
+ “trốn đằng trời” có nghĩa là thế nào?
+ Tìm những từ nói lên thái độ của Chồn đối với gà rừng ?
+ Khi gặp nạn, Chồn xử lí như thế nào ?
+ Giải thích từ: đắn đo, thình lình
+ Gà Rừng đã nghĩ ra cách nào để cả hai cùng thoát nạn?
+ Gà rừng có những phẩm chất tốt nào?
+ Sau lần thoát nạn, thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thế nào?
+ Câu văn nào cho thấy được điều đó?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
+ Cho hoạt động nhóm chọn tên khác cho truyện và giải thích?
6. Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo
+ Nghĩa là kín đáo, không lộ ra ngoài.
cuống quýt là vội đến mức rối lên.
+ Là không còn lối để chạy trốn.
+ Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. ít thế sao, mình thì có hàng trăm.
+ Chồn lúng túng sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu.
+ Đắn đo: là cân nhắc xem có lợi hay hại.
 Thình lình: là bất ngờ.
+ Gà nghĩ giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ quẳng nó . . . trốn thoát .
+ Rất thông minh, dũng cảm, biết liều mình vì bạn bè.
+ Chồn trở nên khiêm tốn hơn.
+ Chồn bảo Gà Rừng . . .của mình.
+ Hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn.
+ Hoạt động 4 nhóm, đại diện các nhóm nêu và nhận xét
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm
III. Củng cố, dặn dò(5') :- Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
 Toán: PHéP CHIA
A. MụC TIÊU: - Nhận biết được phép chia 
Biết được quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
B. Đồ DùNG DạY –HọC: 6 bông hoa; 6 hình vuông .
C. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU 
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I. Kiểm tra(5'):
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài kiểm tra
+ Nhận xét đánh giá bài kiểm tra .
II.Bài mới(30'):
1. Giới thiệu bài : Ghi tựa 
2. a.Giới thiệu phép chia : 
+ GV đưa 6 bông hoa và nêu bài toán
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng nhận 6 bông hoa và chia đều cho 2 bạn và hỏi:
- Mỗi bạn được mấy bông hoa?
+ Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?
b. Phép chia 6 : 2 = 3
+ Có 6 bông hoa chia đều cho số bạn, mỗi bạn được 3 bông hoa. Hỏi có mấy bạn nhận hoa?
+ Có 6 ô vuông chia đều cho số bạn, mỗi bạn được 3 ô vuông. Hỏi có mấy bạn nhận ô vuông?
+ Hướng dẫn lập bảng chia:
Cho HS nêu lại : Sáu chia hai bằng ba. GV ghi bảng: 6 : 2 = 3.
+ Yêu cầu đọc lại bảng chia.
 c. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
+ Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có mấy ô vuông?
+ Có 6 ô vuông chia thành 2 phần. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?
+ Giới thiệu: 3 x 2 = 6
 Nên 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2
3. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán
+ Hãy nêu phép tính để tìm số vịt của cả hai nhóm? 
+ Viết lên bảng phép tính vừa nêu và cho HS đọc.
+ Có 8 con vịt chia đều 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con vịt?
+ Có 8 con vịt chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 con vịt. Hỏi chia được thành mấy nhóm như vậy?
+ Vậy từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập được các phép nhân nào?
+ Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại sau đó chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét bài làm trên bảng và GV kết luận
+ Chấm điểm và sửa chữa
+ 2 HS lên bảng thực hiện
Nhắc lại tựa bài
+ Theo dõi
+ 1 HS lên thực hiện phát bông hoa và nêu nhận xét 
- Mỗi bạn được 3 bông hoa?
+ Mỗi phần có 3 ô vuông.
+ 1 số HS nhắc lại.
+ Có 2 bạn nhận.
+ Có 2 bạn nhận ô vuông.
+ Nhiều HS đọc lại
+ 2 phần có 6 ô vuông.
+ Mỗi phần có 3 ô vuông.
+ Nhiều HS nhắc lại
+ Cho phép nhân, viết 2 phép chia theo mẫu.
+ Quan sát hình vẽ, phân tích câu hỏi và trả lời
+ Cả 2 nhóm có 8 con vịt.
+ Phép tính 4 x 2 = 8
+ Mỗi nhóm được 4 con vịt vì 8 : 2 = 4
+ Chia được thành 2 nhóm vì 8 : 4 = 2
8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2
+ Làm bài và chữa bài.
+ Đọc đề.
+ Làm bài.
+ Nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò(5') :- Dặn HS về học bài . 
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 Kể chuyện: MộT TRí KHÔN HƠN TRĂM TRí KHÔN
A. MụC TIÊU: - Biết đặt tờn cho từng đoạn chuyện ( BT1) .
- Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện ( BT2)
- HS khỏ , giỏi biết kể lại toàn bộ cõu chuyện ( BT3)
- Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
B. Đồ DùNG DạY –HọC: Mũ Chồn, Gà, quần áo, súng, gậy của người thợ săn.
 Bảng viết sẵn nội dung từng đoạn.
 C. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra(5') : 
+ Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết học trước.
+ Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
II. Bài mới(30'): 
1. Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa .
2. Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
a. Đặt tên cho từng đoạn chuyện
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
+ Bài cho ta mẫu như thế nào?
+ Vì sao tác giả lại đặt tên cho đoạn 1 là: Chú Chồn kiêu ngạo?
+ Vậy theo em, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
+ Cho các nhóm thảo luận để đặt tên cho từng đoạn chuyện.
+ Gọi các nhóm báo cáo và nhận xét.
b. Hướng dẫn kể từng đoạn :
Bước 1: Kể trong nhóm
+ Chia nhóm 4 HS và y/c kể lại nội dung từng đoạn trong nhóm
Bước 2 : Kể trước lớp
+ Gọi mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1:
+ Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì?
+ Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào?
Đoạn 2:
+ Chuyện gì đã xảy ra với hai bạn?
+ Người thọ săn đã làm gì?
+ Gà Rừng nói gì với Chồn?
+ Lúc đó Chồn như thế nào?
Đoạn 3:
+ Gà Rừng nói gì với Chồn?
+ Gà đã nghĩ ra mẹo gì?
Đoạn 4:
+ Sau khi thoát nạn, thái độ của Chồn ra sao?
+ Chồn nói gì với Gà Rừng?
* Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu kể trong nhóm và kể trước lớp
+ Cho 4 HS mặc trang phục và kể lại chuyện theo hình thức phân vai
+ 2 HS kể 
Nhắc lại tựa bài.
+ Đặt tên cho từng đoạn chuyện, mẫu:
Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
+ Vì sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà là nó có một trăm trí khôn.
+ Tên của từng đoạn phải phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
+ Thảo luận 4 nhóm.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo và nhận xét.
+ Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại, mỗi HS kể 1 đoạn
+ Các nhóm tr ... keồ theõm caực ủoà vaọt coự trang trớ ủửụứng dieàm.
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh quan saựt caực ủửụứng dieàm vaứ chổ ra:+ Caực hoùa tieỏt thửụứng ủửụùc trang trớ?
 + Maứu saộc ra sao?
 + Caực hoùa tieỏt nhử theỏ naứo? (nhaộc laùi)
GV toựm taột: trang trớ ủửụứng dieàm laứm cho ủoà vaọt ủeùp hụn. Ngửụứi ta thửụứng duứng caực hoùa tieỏt hoa, laự, chim thuự ủaừ ủửụùc ủụn giaỷn, caựch ủieọu  maứu saộc noồi baọt trong saựng.
2. Hoaùt ủoọng 2:6' Caựch trang trớ:
- Giaựo vieõn treo hỡnh gụùi yự caựch veừ cho hoùc sinh quan saựt. Cho lụựp thaỷo luaọn nhoựm ủoõi, tửù tỡm ra caực bửụực veừ:
+ Keỷ hai ủửụứng thaỳng song song.
+ Chia thaứnh caực oõ ủeàu nhau.
+ Keỷ ủửụứng cheựo trong caực oõ.
+ Veừ hoùa tieỏt vaứo caực oõ.
(chuự yự veừ hoùa tieỏt phaỷi ủoỏi xửựng qua caực ủửụứng cheựo)
- GV veừ phaực treõn baỷng hỡnh boõng hoa, chieỏc laự.
- Giaựo vieõn chuự yự cho hoùc sinh caực hoùa tieỏt gioỏng nhau veừ baống nhau, hoa ủửụùc saộp xeỏp nhaộc laùi hoaởc xen keừ noỏi tieỏp nhau.
GVcho quan saựt caực ủửụứng dieàm chổ ra caựch veừ maứu:
+ Hoùa tieỏt gioỏng nhau veừ cuứng moọt maứu, cuứng ủoọ ủaọm nhaùt.
+ Maứu ụỷ caực hoùa tieỏt khaực maứu neàn.
3. Hoaùt ủoọng 3:20’ Thửùc haứnh:
- Giaựo vieõn chia hoùc sinh laứm caực nhoựm, giaựo vieõn phaực giaỏy ủaừ keỷ saỹn hai ủửụứng thaỳng song song. Yeõu caàu caực nhoựm trang trớ ủửụứng dieàm ủụn giaỷn.
- Giaựo vieõn nhaộc laùi caựch veừ maứu, veừ hỡnh.
- Giaựo vieõn theo doừi, hửụựng daón theõm cho caực nhoựm.
- Hoùc sinh traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa giaựo vieõn.
- Hoùc sinh quan saựt.
- Hoùc sinh traỷ lụứi.
- Hoùc sinh quan saựt.
- Hoùc sinh xung phong.
- Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn nhoựm.
- Hoùc sinh quan saựt.
- Hoùc sinh xung phong traỷ lụứi.
- Hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm.
3. Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự:
- Caực nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm, giaựo vieõn gụùi yự hoùc sinh nhaọn xeựt xeỏp loaùi. Sau ủoự giaựo vieõn nhaọn xeựt chung.
4. Daởn doứ:
- Sửu taàm tranh aỷnh veà meù vaứ coõ giaựo.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
 Toán: LUYệN TậP
A. MụC TIÊU:- Học thuộc lòng bảng chia 2 .
Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 2.
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
B. Đ ồ DùNG DạY –HọC: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4, 5 .
C. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra(5'):
+ Gọi 2 HS lên bảng khoanh vào những hình vẽ sẵn để được biểu tượng ở bài 2 .
+ Nhận xét cho điểm .
II.Bài mới(30'):
1. Giới thiệu bài : Ghi tựa 
2. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: + HS tự làm vào vở, sau đó gọi 3 HS lên bảng mỗi em một cột. Gọi 1 HS đọc bảng chia 2 .
+ Nhận xét và ghi điểm
Bài 2: 
+ Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Yêu cầu HS làm bảng con , một lần một cột 
+ Nhận xét
Bài 3: + Gọi 1 HS đọc đề
+ Có tất cả bao nhiêu lá cờ?
+ Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia ntn?
+ Yêu cầu suy nghĩ và làm bài.
 Tóm tắt:
 2 tổ : 18 lá cờ
 1 tổ : . . . lá cờ?
Bài 4: HS khá giỏi
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán. Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
 Tóm tắt:
2 bạn : 1 hàng
20 bạn : . . . hàng?
+ Nhận xét sửa chữa
Bài 5:
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và cho biết hình nào có ẵ số chim đang bay.
+ Vì sao em biết hình a có một phần hai số con chim đang bay?
+ Đặt câu hỏi tương tự với hình c
+ Nhận xét
+ 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng con theo hiểu biết của mình .
+ Nhắc lại tựa bài
+ 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở .
+ Nhận xét.
+ Đọc đề.
+ 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia theo đúng cặp. Cả lớp làm vào vở 
+ Đọc đề bài.
+ 18 lá cờ.
+ Nghĩa là chia thành 2 phần bằng nhau
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải:
Số lá cờ mỗi tổ nhận được là:
18 : 2 = 9 ( lá cờ)
Đáp số : 9 lá cờ
+ Đọc đề
+ 1 HS lên bảng làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số hàng 20 bạn xếp được là:
20 : 2 = 10 (hàng)
Đáp số : 10 hàng
+ Quan sát và trả lời: Hình a, c có một phần hai số con chim đang bay.
+ Vì hình a, tổng số chim được chia thành 2 phần bằng nhau.
+ Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò(5'):- Cho vài HS đọc lại bảng chia 2.
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
 Tập làm văn: ĐáP LờI XIN lỗi. tả ngắn về loài chim
A. MụC TIÊU:
- Biết đỏp lời xin lỗi trong tỡnh huống giao tiếp đơn giản ( BT1 , BT2 ) .
- Tập sắp xếp cỏc cõu đó tạo thành đoạn văn hợp lớ ( BT3)
- Giáo dục kĩ năng giao tiếp ứng xử văn hóa, lắng nghe tích cực. 
B. Đồ DùNG DạY – HọC: - Các tình huống viết ra băng giấy.
 - Chép sẵn bài tập 3 trên bảng phụ.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra(5') :
+ Gọi 2 HS đọc bài tập 3
+ Nhận xét và ghi điểm.
II.Bài mới(30') :
1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
+ Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi.
+ Bức tranh minh hoạ điều gì?
+ Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
+ Lúc đó, bạn có sách bị rơi đã nói ntn?
+ Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống này.
+ Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
+ Khi đó, ai làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
Bài 2 : 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV viết sẵn tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS dưới lớp bổ sung cách nói khác.
+ 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác.
+ Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Treo bảng phụ.
+ Đoạn văn tả về loài chim gì?
+ Yêu cầu HS tự làm 
+ Cho HS bài làm của mình.
+ Gọi vài HS đọc bài làm
+ Nhận xét ghi điểm
+ 5 HS đọc đoạn văn viết về loài chim em yêu thích.
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Quan sát tranh.
+ Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh.
+ Bạn nói: Xin lỗi, tớ vô ý quá!
+ Bạn nói: Không sao.
+ 2 HS đóng vai.
+ Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn
+ Đọc đề bài.
+ Tình huống a: 2 HS trao đổi bằng cách hỏi - đáp
+ HS khác bổ sung.
+ Tình huống b; c ; d.
+ Thực hành nói và nhận xét
+ 2 HS lần lượt hỏi đáp.
+ Đọc yêu cầu của đề.
+ Đọc thầm trên bảng phụ
+ Chim gáy.
+ Tự làm bài. Sau đó 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình sắp xếp theo thứ tự: b – d – a – c 
+ Viết vào vở.
+ Nghe và nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò(5') : - Vừa học xong bài gì?
Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 Chính tả: Cò Và CUốC
A. MụC TIÊU: - Nghe - viết chớnh xỏc bài CT , trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi cú lời của nhõn vật. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài . 
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
B. Đồ DùNG DạY – HọC : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả .
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I. Kiểm tra(5') :
+ Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS nghe và viết lại các từ mắc lỗi của tiết trước.
+ Nhận xét sửa chữa.
II. Bài mới(30') :
1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung
GV treo bảng phụ và đọc bài một lượt
+ Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
+ Cuốc hỏi Cò điều gì?
+ Cò trả lời Cuốc như thế nào?
b. Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
+ Trong bài thơ sử dụng những dấu câu nào?
+ Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu câu gì?
+ Những chữ nào được viết hoa?
c. Hướng dẫn viết từ khó
+ Cho HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu HS viết các từ khó
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d. GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi.
GV thu vở chấm điểm và nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Chia HS thành nhiều nhóm, 4 HS 1 nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và bút dạ, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi vào giấy.
+ Gọi HS nhận xét từng nhóm trên bảng.
+ Nhận xét chung
+ Cho HS đọc lại các từ
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề.
+ Chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu
+ Nhóm nào nói đúng 1 tiếng đạt 1 điểm.
+ Tổng kết đánh giá
Cả lớp viết ở bảng con.
+ Viết các từ: giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ xóm..
Nhắc lại tựa bài.
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Là lời trò chuyện giữa Cò và Cuốc.
+ Cuốc hỏi: “Chị bắt tép . . .sao”?
+ Cò trả lời:“Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị”
+ Đoạn văn có 5 câu.
+ 1 HS đọc bài.
+ Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Dấu hỏi
+ Các chữ: Cò, Cuốc, Chị, Khi.
+ Đọc và viết các từ : ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn, áo trắng.
Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài.
+ Đọc yêu cầu:
+ Các nhóm thảo luận và làm bài sau đó đại diện các nhóm báo cáo.
Đáp án: 
+ riêng: riêng chung, của riêng, . . .
+ giêng: tháng giêng, giêng hai . . .
+ dơi: con dơi; + rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt
+ Đọc lại các từ
+ Đọc đề bài.
+ Thảo luận theo 2 nhóm như yêu cầu của GV.
+ Các nhóm bắt đầu hoạt động, báo cáo và nhận xét
III.Củng cố, dặn dò(5'):- Hôm nay, học chính tả bài gì?
Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học.
Sinh hoạt lớp: 
Sinh hoạt lớp: 	 Tổng kết tuần 22
I.Mục tiêu: 	
HS biết ưu khuyết điểm về đạo đức, học tập, lao động, vệ sinh văn thể.
Rèn kĩ năng giao tiếp, giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động học tập, vui chơi.
 II.Nội dung:
 1.Tổ trưởng báo cáo tình hình hoặt động của từng tổ viên trong tuần qua về các mặt.
Lớp trưởng bổ sung, GV nhận xét 
 a. Nề nếp: 
 - HS đi học chuyên cần, đi học đúng giờ.
- Vệ sinh lớp và cá nhân sạch sẽ.
- Mặc đồng phục đúng quy định.
 b. Học tập: 
- Đồ dùng học tập đầy đủ, trong giờ học trật tự, nghiêm túc. Một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: Mai Phương, Chi, Dũng, Trang..
- Nhiều em chữ viết tiến bộ:Xuyên., ....
	- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
	- GV nhận xét, tuyên dương đồng thời nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt.
	- Bầu HS xuất sắc trong tuần ghi bảng hoa điểm 10.
c. Văn nghệ: Tổ chức hát bài về con vật.
3. Kế hoạch tuần tới:
- Đi học đúng giờ. Tăng cường nề nếp.
- Học tập chăm chỉ, phát biểu sôi nổi. Dành nhiều điểm cao trong các giờ học tốt.
- Tăng cường bồi dưỡng HSG 
- Duy trì giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng trước khi đến lớp.	

Tài liệu đính kèm:

  • docga L2 t 22 hien kns mt ckt.doc