Toán
T 76 . NGÀY – GIỜ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết đợc một ngày có 24 giờ. Biết cách gọi tên giờ trong một ngày.
- Bước đầu nhận biết về đơn vị đo thời gian: Ngày- giờ.
- Củng cố về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Bước đầu có nhận biết về sử dụng thời gian trong cuộc sống thực tế .
II.Đồ dùngdạy học: - Bảng ghi sẵn ND bài học.
- GVvà HS. đều có mô hình đồng hồ.
Tuần 16 : Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 . Chào cờ. GV trực ban soạn .. Toán T 76 . Ngày – Giờ I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết đợc một ngày có 24 giờ. Biết cách gọi tên giờ trong một ngày. - Bước đầu nhận biết về đơn vị đo thời gian: Ngày- giờ. - Củng cố về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ. - Bước đầu có nhận biết về sử dụng thời gian trong cuộc sống thực tế . II.Đồ dùngdạy học: - Bảng ghi sẵn ND bài học. - GVvà HS. đều có mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu ngày giờ: - GV hướng dẫn- thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên. - Bây giờ là ban ngày hay ban đêm? *Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. - Mỗi khi HS trả lời GV quay kim lên mặt đồng hồ chỉ đúng thời điểm đó. C Giới thiệu về các giờ trong ngày- hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày( SGK) *Một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau (kim đồng hồ quay hai vòng) - Một ngày có 24 giờ chia ra làm các buổi khác nhau. - Yêu cầu HS. nêu các buổi? 2. Luyện tập thực hành: * Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài- nêu kết quả. - Nhận xét. * Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi sau đó yêu cầu HS quay kim đồng hồ đến từng giờ. *Bài 3: - GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu làm bài. 3/Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về t/hành xem giờ trên đồng hồ. - HS nghe. - Ban ngày. - Ngày- sáng ;- Đêm- tối. - HS nhắc lại. + 1 giờ đến 10 giờ: Buổi sáng. + 11, 12 giờ: buổi trưa + 1giờ (13 giờ) đến 6 giờ (18 giờ): Buổi chiều. 6 giờ đến 9 giờ( 21 giờ) : Buổi tối - (22, 23, 24 giờ): Đêm - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bổ sung. - HS đọc đề bài. - Làm bài, 1 HS đọc chữa bài. - Nêu đề bài. - Quan sát tranh và đồng hồ sau đó nêu. VD: Em đọc truyện lúc 8 giờ tối ứng với đồng hồ A Tập đọc Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - HS đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ khó dễ lẫn, đọc hay, đọc diễn cảm. Biết nghỉ hơi sau đúng các dấu câu và giữa các cụm từ dài. - HS hiểu nghĩa các từ : Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. - HS hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ - Giáo dục HS biết yêu thương vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy - học: - GV :Tranh SGK, Sưu tầm tranh vẽ vật nuôi trong nhà. Bảng phụ ghi phần luyện đọc . - HS : sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Bé Hoa”. - Cho 1 HS đặt câu hỏi cho đoạn 2. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. 2. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và tên bài 2. Luyện đọc a)GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Luyện phát âm: - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài. - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS nảy từ còn đọc sai : VD: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, vẫy đuôi, rối rít... - GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS. c) Luyện ngắt giọng : - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS. d) Đọc từng câu: - GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS . e) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ: Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. g) Thi đọc : - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt. *Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Bạn của bé ở nhà là ai? - Khi bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào? - Những ai đến thăm Bé? - Vì sao Bé vẫn buồn? - Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? - Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai? - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? d/ Luyện đọc lại. - Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 H/S - Đọc cá nhân cả bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nêu nội dung bài. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài. - HS đọc bài , trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - 2 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nảy từ luyện đọc: + Từ: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, vẫy đuôi, rối rít... - HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc CN, ĐT - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. +VD câu văn: Bé chó/con nào.// Một hôm,//Cún,/ Bé vấpkhúc gỗ/ và ngã đau,/được.// +Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng đọc tha thiết). Nhưng con vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy đi chơi được// - HS đọc nối tiếp 5 đoạn. - HS nghe giải nghĩa từ. - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS đọc đồng thanh . - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. - Cún bông. - Nhìn bé và chạy đi tìm người giúp. - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé. - Bé nhớ Cún Bông. - Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tờ báo, khi thì bút chì - Nhờ cún con. - Tự trả lời.VD: câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏGiáo dục HS biết yêu thương vật nuôi trong nhà. - Luyện đọc theo vai. - HS nêu: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Câu chuyện giáo dục HS biết yêu thương vật nuôi trong nhà. - HS nghe dặn dò.
Tài liệu đính kèm: