TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 tiết)
I. Mục đích:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng: chia rẻ, họp lại, đùm bọc, đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
* KỸ NĂNG SỐNG:
- Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Hợp tác. Giải quyết vấn đề.
TUẦN 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 tiết) I. Mục đích: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con) 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng: chia rẻ, họp lại, đùm bọc, đoàn kết. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. * KỸ NĂNG SỐNG: - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Hợp tác. Giải quyết vấn đề. * NỘI DUNG TÍCH HỢP BVMT: - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. * PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP: - Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài. Luyện đọc GVHD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu Luyện phát âm: hoàn thiện, buồn phiền, thong thả, đùm bọc, đoàn kết. b) Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn ngắt câu dài. Một hôm, / ông đặt bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái / dâu, / rể lại và bảo,//. Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền,// c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm 2 HS đọc lại truyện Quà của bố, TLCH về ý nghĩa truyện HS nối tiếp nhau đọc HS nối tiếp nhau đọc TIẾT 2 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài. Câu chuyện này có những nhân vật nào ? Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì? Tại sao không ai bẻ gãy được bó đũa ? Người cha bẻ gãy bó đãu bằng cách nào ? BVMT Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì. Người cha muốn kể khuyên các con điều gì ? 4. Luyện đọc lại: 5. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Có 5 nhân vật: Người cha và 4 người con. Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con: ông đặt một túi tiền, một bó đũa trên bàn, gọi các con lại và nói sẽ thưởng túi tiền cho ai bẻ được bó đũa. Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ, vì cả bó đũa có nhiều cây rất khó bẻ Người cha cỡi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc. Với từng người con. / với sự chia rẽ với sự mất đoàn kết. Với 4 người con. / với sự thương yêu đùm bọc nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau, đùm bọc lẫn nhau.Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ thì yếu Học sinh đọc truyện theo các vai. Người kể chuyện, ông cụ, bốn người con. ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2) I. Mục tiêu: 1. HS biết: - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch–đẹp. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * NỘI DUNG TÍCH HỢP BVMT: - Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp * PHƯƠNG THƯC TÍCH HỢP: Toàn phần II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống Mục tiêu: Giúp HS xử lí trong các tình huống cụ thể Chia nhóm Phân cho mỗi nhóm đóng vai ở BT 4 trang 24 Các nhóm thảo luận sắm vai Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận - An cần nhắc Mai đổ rác đúng qui định. - Hà khuyên bạn không nên vẽ lên tường, Long từ chối đi chơi để đi lao động HĐ2: Thực hành làm đẹp, làm sạch lớp học. Mục tiêu:Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 1. Quan sát xung quanh lớp học và nhận xét vệ sinh quanh lớp 2. Sắp xếp, dọn lớp học cho sạch đẹp 3. Nhận xét lớp học sau khi dã thu dọn 4. GV kết luận Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Đó vừ là quyền, vừa là bổn phận của các em HĐ3: Trò chơi : “Tìm đôi”. Mục tiêu:HS biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp Phổ biến cách chơi( BT 6/25) HS bốc phiếu, đọc nội dung phiếu của mình HS tìm bạn có phiêu tương ứng với mình lamg thành một đôi GV nhận xét, đánh giá và kết luận BVMT: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, vui chơi, học tập trong không khí trong lành Củng cố – dặn dò: NX tiết học. Dặn HS th.hiện đúng những điều đã học. KỂ CHUYỆN CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục đích: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào bài nhớ, 5 tranh minh họa và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện: Biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. * NỘI DUNG TÍCH HỢP BVMT: - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. * PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP: Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: 5 tranh minh họa nội dung truyện. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài 1a, 3a/51 Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : “Câu chuyện bó đũa” 2. HD kể chuyện: Kể từng đoạn theo tranh. Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau.Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn. Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện kể bó đũa dạy các con. Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi. Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng. Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha. Người cha muốn kể khuyên các con điều gì ? Phân vai, kể lại câu chuyện Kể chuyện trong nhóm. Kể chuyện trước lớp 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học . 2 học sinh tiếp nối nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện Bông hoa Niềm vui HS quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung từng tranh 1 Học sinh kể mẫu theo tranh 1. Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau, đùm bọc lẫn nhau.Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ thì yếu Các nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con). Nêu ý nghĩa của chuyện HS kể chuyện trong nhóm Thi kể chuyện trước lớp TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết 1 số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây độc, độc hại. - Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn, uống. - Ý thức được những việc bản thân và người lớn hay gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người. - Biết cách ứng xử khi bản thân và người nhà bị ngộ độc. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng ra quyết định nên và khơng nên làm gì để phịng tránh ngộ độ khi ở nhà. - Kỹ năng tự bảo vệ, ứng phĩ với các tình huống ngộ độc khi ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK tranh 30 - 3b. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc. Mục tiêu:Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiệïn được một số lí do khiến chúng ta có thẻ bị ngộ độc qua đường ăn uống Bước 1: Động não HS nêu những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống GV ghi bảng Bước 2: Làm việc theo nhóm Các nhóm quan sát hình vẽ 1,2,3 SGK và thảo luận GV nêu câu hỏi thảo luậïn HS thảo luận theo nhóm 3 Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: - Một số thứ dùng trong nhà có thể gây ngộ độc; thuốc trừ sâu... - Một số người có thể ngộ độc do uống nhầm dầu hỏa... Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. Mục tiêu: Ý thức được những viẹc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người Bước 1: Làm việc theo nhóm. Học sinh quan sát hình 4,5,6 SGK/31 và trả lời câu hỏi Mọi người trong tranh đang làm gì? Tác dụng của việc làm đó? Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện cácnhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Bước 3: Làm việc cả lớp -Một số HS nêu các thứ thường dùng trong gia đình mình và cho biết những thứ đó được sắp xếp như thế nào? Lớp nhận xét về cách sắp xếp đó GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần: Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men để đúng nơi qui định, các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hỏa, xăng, . Cần được cất giữ riêng. Không ăn thức ăn ôi thiu không đảm bảo vệ sinh Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu:Biết cách – ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm đóng vai xử lí tình huống: “Em bé ở nhà bị ngộ độc khi ăn phải bánh mì không đảm bảo vệ sinh” Bước 2: Làm việc cả lớp. Các nhóm thể hiện trước lớp Lớp nhận xét cách đóng vai và cách xử lí tình huống của bạn GV kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ nói cho cán bộ Y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
Tài liệu đính kèm: