THỨ HAI, NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2009
TOÁN – T66
LUYỆN TẬP
I/ Muc tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng
- Biết làm các phép tính với các số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán .
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập .
II/ Chuẩn bị:
1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
III/ Lên lớp:
THỨ HAI, NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2009 TOÁN – T66 LUYỆN TẬP I/ MuÏc tiêu: Biết so sánh các khối lượng Biết làm các phép tính với các số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán . Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập . II/ Chuẩn bị: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. III/ Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - GV kiểm tra hs - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới:Luyện tập a.Hoạt động 1 : GV gtb + ghi bảng tựa bài. b.Hoạt động 2 : Luyện tập: Bài 1: - Viết lên bảng: 744g . 474g và YC HS so sánh. - Vì sao em biết 744g > 474g? - Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên -GV nhận xét. Tuyên dương. Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề. - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm ntn? - Số gam kẹo đã biết chưa? - GV chia nhóm giao việc -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Tóm tắt Đã dùng : 400g Số còn lại chia đều : 3 gói Mỗi gói có : . . . . g đường? 4/ Củng cố – dặn dò: -Thu 5 – 7 vở. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 HS và YC các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào VBT. - GV theo dõi giúp đỡ HS. -Về làm bài trong VBT và xem trước bài mới -Nhận xét tiết học -Hát. -Gam. -1 – 2 hs lên bảng chữa bài 4 sgk Số gam sửa trong hộp cĩ là : 455 – 58 = 397(gam ) Đáp số : 397 gam sửa -HS nhắc lại. -2 đội thi tiếp sức trên bảng lớp. 400g + 8g < 480g 305g < 350g 1kg > 900g + 5g 450g < 500g – 40g 760g + 240g = 1kg - 1 HS đọc đề SGK - Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh? - Ta phải lấy số gam keo cộng với số gam bánh. - Chưa biết và phải đi tìm. -HS làm việc theo nhóm . Bài giải: Số gam kẹo mẹ Hà đã mua la2: 130 x 4 = 520 (g) Số gam kẹo và bánh Hà mua là: 175 + 520 = 695 ( g) Đáp số: 695 gam - Các nhóm trình bày -HS làm vở. Bài giải: 1 kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200gam -1 hs lên bảng chữa bài. -HS thực hành cân theo nhóm và ghi kết quả vào VBT . TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : T40-41 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I/ Mục tiêu: A. TẬP ĐỌC: - Bước đầu biết đọc phân biệt được lời ngupời dẫn chuyện vói lời các nhân vật . - Hiều ND : Kim Đồng là một người ,iên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) B. KỂ CHUYỆN: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa hteo tranh minh hoạ .( HS khá , gỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ) II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài phóng to. III/ Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 30’ 25’ 15’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc và TLCH. + Cửa Tùng ở đâu ? + Sắc màu nước biển Cửa Tungb2 có gì đặc biệt -GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: Người liên lạc nhỏ . a/Hoạt động 1 : GV gtb + ghi bảng tựa bài. b/Hoạt động 2 : Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài lần 1. c/Hoạt động 3 : HD tìm hiểu bài: - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? - Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? - Cách đi đường của hai bác cháu ntn? - Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối? - Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ? - Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? - Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng? d/ Luyện đọc lại: -GV đọc diễn cảm đoạn 3. KỂ CHUYỆN 1/ Xác định YC và kể . - Gọi HS đọc YC của phần kể chuyện. - Nêu các câu hỏi gợi ý. VD: Tranh 1 minh hoạ điều gì?...... - Gọi 1 vài HS kể nội dung các bức tranh. 2/ Kể theo nhóm: - Chia HS thành nhóm nhỏ và YC HS kể theo nhóm. 3/ Kể trước lớp: - Tuyên dương HS kể tốt. 4/ Củng cố, dặn dò - Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng. - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyên và chuẩn bị bài sau. -Hát. -Cửa Tùng. -2 HS đọc và TLCH + Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển . + Thay đổi 3 lần trong 1 ngày -HS nhắc lại. -HS chú ý lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc ĐT đoạn 1 &2. -1 hs đọc đoạn 3. -Đọc ĐT đoạn 4. -HS đọc đoạn 1. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới. - “Bác cán bộ đóng vai ..trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. -Vì đây là vùng dt Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà động với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ. -Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. * HS đọc đoạn 2, 3 và 4. - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. - Chúng kêu ầm lên. - Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa. -HS nêu: Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. -HS tự phân vai thi đọc đoạn 3. -2 – 3 hs thi đọc toàn bài. - Dựa vào các tranh sau, kề lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Tranh 1 MH cảnh đi đường của hai bác cháu. - HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét. - Mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp. Lớp theo dõi bình chọn nhóm kề hay. - 2 đến 3 HS trả lời. + Anh Kim Đồng là một chiến sĩliên lạc rấtnhanh trí , thông minh , dũng cảm khi làm nhiệm vụ . - Lắng nghe - Ghi nhận để thực hiện THỨ BA, NGÀY 24 THÁNG 11 NĂM 2009 TOÁN – T67 BẢNG CHIA 9 I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận trong giải toán ( có 1 phép chia 9 ) . * HS K- G làm hết BT 1, 2 . II/ Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III/ Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9 + làm bài tập 2 - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới:Bảng chia 9 a/Hoạt động 1 : GV gtb + ghi bảng tựa bài. b/Hoạt động 2 ; Lập bảng chia 9 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi:Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn . Vậy 9 lấy 2 lần được mấy? - Hãy viết phép tính tướng ứng với “9 được lấy 1 lần bằng 9”. - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để nêu số tấm bìa? - Vậy 9 chia 9 được mấy? - Ghi bảng 9 : 9 = 1, gọi HS đọc. * Tướng tự GVHDHS lập phép tính 18 : 9 = 2 và các phép tính còn lại. * Học thuộc bảng chia 9: - YC HS nhìn bảng ĐT bảng chia 9 . - Em có nhận xét gì về các SBC, SC và thương trong bảng chia 9? - YC HS đọc thuộc bảng chia 9 tại lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Lớp ĐT BC 9. c/Hoạt động 3 : Thực hành: Bài 1 + Bài 2: Tính nhẩm:( cột 1,2,3 ) - HS K-G làm hết cả bài - Bài tập YC chúng ta làm gì? - GV nhận xét sửa sai Bài 3: - GV chia nhóm giao việc Tóm tắt Có : 45 kg gạo Chia đều vào : 9 túi Mỗi túi : . . . kg gạo? - GV nhận xét tuyên dương Bài 4: -GV hướng dẫn hs làm bài. 4/ Củng cố – dặn dò: -Thu 5 – 7 vở chấm. -GV nhận xét, ghi điểm. -Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 9 . - GV nhận xét khen ngợi -Về nhà học thuộc lòng bảng chia. -Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. -Nhận xét tiết học. -Hát. -Luyện tập. - 1 vài HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 và làm - BT 2 Bài giải: Số gam kẹo mẹ Hà đã mua la2: 130 x 4 = 520 (g) Số gam kẹo và bánh Hà mua là: 175 + 520 = 695 ( g) Đáp số: 695 gam -HS nhắc lại. - 9 lấy 1 lần bằng 9. - 9 x 1 = 9 - Có 1 tấm bìa. - 9 : 9 = 1 (tấm bìa) - 9 chia 9 bằng 1. - Đọc. * HS thực hiện theo sự HD của GV để lập bảng chia 9. - HS đọc ĐT 9 : 9 =1 54 : 9 = 6 18 : 9 =2 63 : 9 = 7 27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 45 : 9 = 5 90 : 9 = 10 - Các phép chia trong bảng chia 9 đều có dạng 1 số chia cho 9. - SBC là dãy số đếm thêm 9 bắt đầu từ 9. -Kết quả là các số tứ 1 đến 10. - Tự học thuộc lòng BC 9. - Thi đọc cá nhân. -Tính nhẩm -HS điền kết quả vào sgk rồi làm miệng lại từng bài -HS đọc đề bài. -HS làm bài theo nhóm Bài giải Mỗi túi có số ki-lô-gam gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đáp số: 5kg. - các nhóm trình bày - 1 HS đọc bài SGK. -HS làm vở. Bài giải: Số túi gạo có là: 45 : 9 = 5 ( túi) Đáp số: 5 túi -1 hs lên bảng chữa bài. - Vài hs đọc lại bảng nhân 9 TẬP VIẾT – T14 ÔN CHỮ HOA: K I/ Mục tiêu: - Viết hoa chữ hoa K ( 1 dòng ) , Kh ,Y ( 1dòng ) Viết đúng, tên riêng: Yết Kiêu ( 1 dòng ) và câu ứng dụng:Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng. bằng chữ cỡ nhỏ II/ Đồ dùng: Mẫu chữ viết hoa: Y, K. Tên riêng và câu ứng dụng. III/ Lên lớp: T G Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 5’ 31’ 1’ 30’ 2’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng ... SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I/ Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Có dư ở các lượt chia ) Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông * HS K- G làm thêm BT 3 . II/ Đồ dùng: 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như BT4. III/ Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1’ 2’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - GV kiểm tra hs BT3 -Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: Chia số có .( TT ) GV gtb + ghi bảng tựa bài. a./ Hoạt động 1 : HD thực hiện phép chia: 78 : 4 -Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc. -YCHS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS thực hiện không được GV HD lại từng bước như các phép tính của tiết 69. (Lưu ý đặt câu hỏi ở từng bước chia). b.Hoạt động 2 : Thực hành: Bài 1: Tính: - GV nhận xét sử sai . Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Lớp có bao nhiêu HS? -Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn? -YC HS tìm số bàn có 2 HS ngồi. -Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi? -Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa để bạn HS này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu cái bàn? -HD HS giải bài toán. 4./ Củng cố, dặn dò: -Thu 5 – 7 vở chấm. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: HS K- G làm VBT -Hướng dẫn HS xác định YC của bài, sau đó cho các em tự làm bài. -Chữa bài và giới thiệu 2 cách vẽ : +Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác. +Vẽ hai góc vuông không chung cạnh. Bài 4: -Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc . - GV Tuyên dương tổ thắng cuộc. -Về làm bài trong VBT và xem trước bài mới -Nhận xét tiết học. -Hát. -Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. -1 – 2 hs lên bảng làm BT 3 Bài giải: Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo vàcòn thừa 1m vải. Đáp số:10 bộ quần áo,thừa 1m vải. -HS nhắc lại. -1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện vào b/con. 78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4 4 19 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3. 38 *Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9, 36 viết 9, 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 2 36 bằng 2. -HS làm bảng lớp + bảng con. a. 77 2 87 3 86 : 6 6 38 6 17 27 99 : 4 16 17 1 0 -1 HS đọc đề bài SGK. -Lớp học có 33 HS. -là loại bàn 2 chỗ ngồi. -Số bàn 2 HS ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn HS). -Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi. -Trong lớp có 16 + 1 = 17 (chiếc bàn) -HS làm vở. Bài giải: Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa . Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (cái bàn) Đáp số : 17 cái bà -1 HS lên bảng chữa bài. - HS K- G làm vào VBT -1 HS lên bảng làm bài, số còn lại làm vào VBT. -HS thực hành trên bộ học toán. - Thi đua giữa các tổ . TỰ NHIÊN - XÃ HỘI : T28 TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG(tt) I. Mục tiêu: . Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở dịa phương Giáo dục hs gắn bó, nơi mình đang sống và yêu quê hương đất nước . II. Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh . Bút vẽ. III. Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2.KTBC: Tình , thành phố ..( TT) -KT sự chuẩn bị bài của HS. -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: Tỉnh thành phố .( TT) GV gtb + ghi bảng tựa bài. *HĐ 1: Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế nơi bạn đang sống. * Cách tiến hành: -GV y/c hs đưa ra các tranh mà các em sưu tầm được. -Nhận xét, tuyên dương. GV kết luận: Các em đã rất giỏi, tìm hiểu được nhiều điều ở xã và huyện chúng ta. Nếu có điều kiện chúng ta sẽ đi tham quan ở những nơi này. * HĐ 2: Vẽ tranh. * Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hóa, . . . khuyến khích trí tưởng tượng của HS. * Cách tiến hành: -GV gợi ý cách vẽ. -Nhận xét, tuyên dương. 4./ Củng cố – dặn dò: -HS nhắc lại ND bài học. - GV nhận xét giờ học . -Về xem lại bài và xem trước bài mới. -Hát. -HS nhắc lại. -HS từng nhóm tập trung tranh ảnh và dính vào băng giấy. Sau đó cử đại diện lên giới thiệu về toàn tranh sưu tầm được của nhóm. -HS vẽ. -HS dán tranh lên bảng. - 1, 2 hs nhắc lại . TẬP LÀM VĂN – T14 NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I . Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác ( BT 1 ) - Bứơc đầu biết giới thiệu một các đơn giản ( theo gợi ý ) Về các bạn trong tổ của mình với người khác ( BT 2 ) Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng. HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 30’ 5’ 2/Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs đọc lại bức thư của mình viết gửi bạn ở miền khác. -GV nhận xét, ghi điểm. 3/ bài mới: Nghe kể : Tôi cũng như bác .. a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài + ghi tựa. b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện Bài tập 1: -Y/c hs quan sát ranh và đọc câu hỏi. -GV kể chuyện 2 lần. -Hỏi: Câu chuyện xảy ra ở đâu? +Câu chuyện có mấy nhân vật? +Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? +Ông nói gì với người đứng cạnh? +Người đó trả lời ra sao? -Câu trả lời có gì đáng buồn cười? -GV kể lại lần 3 hoặc lần 4. -Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. -Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp. -Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp. -Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV hướng dẫn HS làm bài: +Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? +Em giới thiệu những điều này với ai? -GV hướng dẫn cách giới thiệu -Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp...) -Nhận xét và cho điểm HS. 4/Củng cố, dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình. -Làm bài trong VBT và xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. -1 vài hs đọc lại bức thư của mình -HS nhắc lại. -2 HS đọc. -Nghe GV kể chuyện. -Ở nhà ga. -2 nhân vật. -Vì nhà văn quên không mang kính. -Ông nói: “Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với”. -Người đó trả lời: “Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”. -Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. -HS chú ý nghe. -1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. -2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. -3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp. -1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài. -Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. -Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp. -2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. -1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần. -Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình. -Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề : văn hoá văn nghệ 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ Chuẩn Bị : 1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể. 2.Học sinh : Các báo cáo III/ Các Hoạt Động Dạy Học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. GV tập cho hs báo cáo tình hình lớp về chuyên cần -Xếp hàng ra vào lớp -Giữ trật tự trong giờ học -Bạn nào tích cực trong giờ học , hăng hái phát biểu -Đi học soạn sách vở đủ không -GV nhắc nhở hs đọc bài yếu cố gắng về chăm đọc bài nhiều : -Nhận xét. Khen thưởng tổ đạt. Hoạt động 2 : Văn hoá văn nghệ. Sinh hoạt văn nghệ. Hai em vừa hát vừa làm động tác Gv tuyên dương Thảo luận : Phương hướng tuần 15 Duy trì nề nếp lớp Học và làm bài đầy đủ. Tham gia các phong trào của trường , đội Nhận xét tiết sinh hoạt. Dặn dò:Thực hiện tốt kế hoạch tuần 15 -Các tổ trưởng báo cáo. -Nề nếp : trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ.Học và làm bài tốt, Không chạy nhảy qua mương, không ăn quà trước cổng trường, giữ vệ sinh lớp. -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. Chọn tổ xuất sắc, CN. -Thảo luậän nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. Lớp hát Hs chú ý nghe và thực hiện Ngày 28 tháng 11 năm 2009 CMKD Điền Ngọc Thuỷ
Tài liệu đính kèm: