Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2011

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2011

I/MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

-Lập bảng nhân 3 ( 3 nhân với 1 , 2 , 3 , . . . , 10 )và học thuộc bảng nhân 3 .

-Thực hành nhân 3 , giải bài toán và chấm thêm 3 .

-Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác

II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Các mô hình mỗi mô hình 3 chấm tròn .

III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 49 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 20
(Từ 3/1 /2011đến 7/1/2011)
Thứ-ngày
Mơn học
Tiết CTR
Tên bài dạy
GDBV
MT
THỨ HAI
3/1
Tốn
Tập đọc
Tập đọc
96
58
59
Bảng nhân 3
Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ
Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ
THỨ BA
4/1
Kể chuyện
Chính tả
Tốn
ThĨ dơc
20
39
97
20
Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ
Giĩ
Luyện tập
Bµi 39
KTGT
THỨ TƯ
5/1
Tốn
Tập đọc
LTVC
TN-XH
Thủ cơng
98
59
20
20
Bảng nhân 4
Mùa xuân đến
TN về thời tiết.Đặt và TLCHKhi nào
An tồn khi đi các phương tiện giao th
Gấp, cắt, trang trí thiệp chúc mừng
KTTT
THỨNĂM
6/1
Tập viết
Chính tả
Tốn
ThĨ dơc
¢m nh¹c
20
40
99
 20
 20
Chữ hoa Q
Mưa bĩng mây
Luyện tập
Bµi 40
THỨ SÁU
7/1
TLV
Tốn
Đạo đức
Sinh hoạt
20
100
20
20
Tả ngắn về bốn mùa
Bảng nhân 5
Trả lại của rơi (T2)
Tuần 20
KTTT
 NGÀY DẠY : THỨ HAI NGÀY 3 THÁNG 1 NĂM 2011
TIẾT : 96 MÔN : TOÁN 
 BÀI : BẢNG NHÂN 3 
I/MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
-Lập bảng nhân 3 ( 3 nhân với 1 , 2 , 3 , . . . , 10 )và học thuộc bảng nhân 3 .
-Thực hành nhân 3 , giải bài toán và chấm thêm 3 .
-Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Các mô hình mỗi mô hình 3 chấm tròn .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên làm bài 1 , 3/ 7 VBT .
- Chấm vở bài tập ở nhà .
- Nhận xét bài cũ-ghi điểm
3.Dạy-học bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.HD lập bảng nhân 3 :
-Cho HS lấy tấm bìa có 3 chấm tròn , hỏi :
-Có mấy chấm tròn?
- Các em lấy mấy lần ?
-Có mấy tấm bìa ?
-Viết : 3 x 1 = 3
-Gọi HS đọc . 
-Cho HS lấy mô hình 3 chấm tròn 
-Gắn hình lên bảng (2 tấm bìa mỗi tấm bìa vẽ 3 chấm tròn )
- Cho HS đọc 	
- Viết : 3 x 2 = 6 
* Tương tự HD học sinh lập tiếp các công thức 3 x 3 = 9 ,  , 3 x 10 = 30
-Các em vừa lập được bảng nhân mấy ?
-Luyện đọc thuộc bảng nhân 3 .
c.HD HS Thực hành :
Bài 1 :Tính nhẩm:
-Gv nhận xét, kết luận.
Bài 2 :
-Cho học sinh thảo luận nhóm. 
-Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở
 -Gọi 1 HS lên bảng làm
- Sửa bài trên bảng 
- Nhận xét , chốt kết quả đúng,ghi điểm.
Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
- Cho HS đếm thêm 3 từ 3 đến 30 . Rồi đếm bớt 3 từ 30 đến 3 .
-Cho đếm thêm 3 hoặc bớt 3 từ 1 số nào đó .
-Nhận xét, kết luận.
4.Củng cố,dặn dò :
-Kiểm tra bảng nhân 3 
* Trò chơi : Thi nói nhanh kết quả của phép nhân bất kì trong bảng nhân 3 . Đại diện nhóm trả lời nhanh kết quả.Nếu nhóm nào nói chậm là thua cuộc .
-Về học thuộc bảng nhân 3 
-Làm bài tập trang 8 VBT .
-Xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng làm 
-4 em
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Có 3 chấm tròn.
-1 lần 
- 1 tấm bìa 
- Ba được lấy 1 lần .
- 3 nhân 1 bằng 3 
- Lấy mô hình 3 chấm tròn . Lấy 2 lần .
-Ba được lấy lên 2 lần .
- 3nhân 2 bằng 6 
- Bảng nhân 3 
-Đồng thanh + cá nhân 
- HS đọc yêu cầu của bài : tính nhẩm 
- HS chơi trò chơi tiếp sức 
-HS nối tiếp đọc kết quả.
-2 HS đọc lại bài tập 1 
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 
3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 
3 x 4 = 12 3 x 10 = 30
3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 
3 x 6 = 18 3 x 7 = 21
-Vài HS đọc đề bài và học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu đề.
-HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán .
-Lớp làm vào vở .
Tóm tắt
 1 nhóm : 3 học sinh 
 10 nhóm : . . . học sinh ?
 Bài giải 
 10 nhóm có số học sinh là :
 3 x 10 = 30 ( học sinh )
 Đáp số : 30 học sinh 
-HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống 
-4 HS đếm
-Nhận xét
-HS trả lời
-HS chơi.
HS lắng nghe
TIẾT :58+59 	 MÔN : TẬP ĐỌC 
 BÀI : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
 I/MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc trơn cả bài. ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật (ông Mạnh, thần gió)
-Bước đầu biến chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn
2.Rèn kĩ năng đọc-hiểu: Hiểu nhưng từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ,
 -Hiểu nội dung bài Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gío ùtượng trưng cho thiên nhiên Nhưng con người cũng cần “ kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
3.GD HS về bảo vệ môi trường .
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Tranh sgk, tranh người tiền sử sống trong hang núi; Tranh ảnh về dông bão, những ngôi nhà cổ tường bằng đá cột to, 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi đọc bài”Thư trung thu” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
3.Dạy-học bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Ôâng Mạnh thắng thần gió
b.HD HS Luyện đọc:(TIẾT 1)
-Gv đọc mẫu ,hướng dẫn cách đọc 
-HD luyện đọc câu
+HD sửa phát âm 
hoành hành, quật đổ, sinh sống, vững chãi, đẵn 
-HD luyện đọc đoạn:
+HD đọc ngắt giọng :
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm .
-Cho HS thi đọc giữa các nhóm
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:(TIẾT 2)
-Cho HS thảo luận nhóm
-Gọi đọc bài
-Chốt ý đúng
+Thần gió đã làm gì khiến Ông Mạnh nổi giận?
-Cho h/s quan sát tranh 
+ Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió
-Cho HS quan sát tranh 1: Ngôi nhà có tường đá, có cột to, chân cột kê tảng đá
- Hình ảnh nào chứng tỏ thần gió phải bó tay?
-Liên hệ so sánh nhà xây tạm bằng tre với nhà xây kiên cố
-Ông Mạnh đã làm gì để thần gió trở thành bạn của mình?
-Hành động kết bạn với thần Gió cho ta thấy ông Mạnh là người như thế nào?
-Chốt ý và cho HS quan sát tranh
-Ông Mạnh tượng trưng cho ai?
-Thần Gío tượng trưng cho ai?
d.Luyện đọc lại, nhóm tự phân vai thi đọc truyện:
-Gv nhận xét,ghi điểm.
4.Củng cố dặn dị:
-Nêu ý nghĩa của câu truyện
-Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên các em phải làm gì?
-Về đọc lại bài, đọc trước nội dung tiết kể chuyện.
-Đọc và xem kĩ nội dung bàihọc sau/
-Nhận xét tiết học .
-3 HS đọc .
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Theo dõi, đọc thầm
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS sửa lỗi đọc sai.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+Đọc đoạn kết hợp đọc từ chú giải.
-Thực hành đọc ngắt giọng 
+ Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nha.ø //
+Cuối cùng , / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi . //
-Đọc đoạn trong nhóm .
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn , cả bài )
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Đọc trong nhóm (cá nhân, từng đoạn)
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
-Lớp nhận xét
-Gặp Ôâng Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay . Khi ông nổi giận thần Gío còn cười ngạo nghễ , chọc tức ông .
-Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà.Cả 3 lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. -Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường.
-Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững
-Ông Mạnh an ủi và mời thần Gío thỉnh thoảng đến nhà ông chơi .
-Ông Mạnh là người nhân hậu biết tha thứ
-HS quan sát tranh sgk; nhận xét tư thế của thần Gió trước ông Mạnh :nhún nhường, nể nang, không ngạo nghễ như trước .
-Ông Mạnh tượng trưng cho con người,nhờ quyết tâm và lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình .
-Thần Gío tượng trưng cho thiên nhiên
-HS luyện đọc lại, nhóm tự phân vai thi đọc truyện
-Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
-Ông Mạnh tượng trưng cho con người, thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thàân Gío, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động
-Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh-sạch-đẹp.
 NGÀY DẠY : THỨ BA NGÀY 4 THÁNG 1 NĂM 2011
 TIẾT :20 	 MÔN : KỂ CHUYỆN 	 	 BÀI : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I/MỤC TIÊU:
-Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện
-Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ cử chỉ, nét mặt
-Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện
-Chăm chỉ nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
-GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ, giữ gìn, bảo vệ môi trường.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-4 tranh minh hoạ câu chuyện sgk
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 nhóm 6 HS phân vai dựng lại câu 
chuyện”Chuyện bốn mùa” theo các vai
-Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
3.Dạy-học bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
 Kể lại câu chuyệân”Ông Mạnh thắng thần Gió”
b.Hướng dẫn kể chuyện:
-Cho HS quan sát 4 tranh SGK.
-Cho 4 HS lên bảng xếp tranh theo đúng thứ tự :
* Kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Tuyên dương,ghi điểm
* Đặt tên khác cho câu chuyện
-Ghi 1 số tên tiêu biểu lên bảng,nhận xét.
4.Củng cố ,dặn dị
-Gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Truyện “Ông Mạnh và thần Gió” cho các em biết điều gì?
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem kĩ bài”Chim sơn ca và bông cúc trắng”
Nhận xét tiết học
-6 HS lên kể lại câu chuyện theo vai: 
-HS lắng nghe. Ghi đề bài
-1 HS đọc lại truyện “Ông Mạnh thắng thần Gió”
-Quan sát kĩ từng tranh, xác định lại thứ tự các tranh .
-4HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to để trước ngực, quay xuống cả lớp, tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung truyện
-Lớp nhận xét
 +Tr ... t, hai tay
70-80m
4 – 5 lần
4 – 5 lần
x x x
x x x
 x x x
rang ngang bàn tay sấp.
GV nên sử dụng khẩu lệnh để
HS thống nhất thực hiện động tác.
Ví dụ : “Đứng kiễng gót hai tay
chống hông” “ bắt đầu “ . . . “thôi”
* Oân phối hợp 2 động tác trên.
/ Trò chơi : 
Chạy đổi chỗ cho nhau
-Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi. Sau đó cho HS chơi thử 2 – 3 lần rồi chơi chính thức. Tuyên dương cá nhân đi đúng luật
III.Phần kết thúc:
-Đi đều theo 2 – 4 hàng và hát
- GV hệ thống học động tác gì?
3 – 4 lần
 x x
 x x 
 x x
 Ngày soạn :Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006.
Ngày dạy:Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006.
 Tiết 20 Âm Nhạc 
 ÔN TẬP BÀI 
 TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lới ca.
- Hát kết hợp với múa đơn giản.
- Giáo dục cho học sinh yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
	Nhạc cụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS hát.
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2 Bài mới :
 Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:
Ôân bài hát: Trên con đường đến trường.
- Cho cả lớp hát toàn bài một lần.
- Cả lớp ôn tập theo từng tổ, nhóm
- Theo dõi uốn nắn.
-Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo phách, nhịp tiết tấu.
- Thi đua hát cá nhân, tổ.
- Nhận xét uốn nắn.
*Hoạt động 2:
Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”.
-Hướng dẫn cho các em chơi.
- Cho HS tập đọc theo tiết tấu kết hợp gõ đệm với các câu đồng dao hoặc thơ 4 chữ như 2/4
+ Nu na nu nống
Cái cống nằm trong
Con ong nằm ngoài . . . . . 
+ Kéo cưa lừa xẻ
2 HS hát : Phương , Bích .
HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Thực hiện.
- Thực hiện theo tổ nhóm .
Học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo phách, nhịp tiết tấu.
Thi đua hát cá nhân, tổ.
HS chơi trò chơi: “Rồng rắn lên mây”.
HS tập đọc theo tiết tấu kết hợp gõ đệm với các câu đồng dao hoặc thơ 4 chữ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ông thợ nào khoẻ
Về ăn cơm vua
Ông thợ nào thua
Thời về bú mẹ . . . 
3. Củng cố:
GV cho lớp hát đồng thanh một lần.
GV nhận xét tiết học. Khen và động viên những em học tốt.
4. Dặn dò:
Về nhà học thuộc bài hát.
Chuẩn bị bài: Con đường tới trường.
Lớp hát đồng thanh một lần
HS lắng nghe
HS lắng nghe
NGÀY SOẠN : THỨ BA, NGÀY 24 THÁNG 1 NĂM 2006
 Ngày dạy : Thứ năm, ngày 2 tháng 2 năm 2006
( DẠY BÙ CÁC NGÀY TRONG TUẦN )
 THỂ DỤC.
Tiết 40 BÀI 40
I.MỤC TIÊU:
-Oân 2 động tác : Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông, đứng 2 chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) hai tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao chếch chữ V. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Tiếp tục học tròi chơi ”Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI:
-Sân bãi , kẻ 2 vạch xuất phát
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp,biện pháp tổ chức
I.Phần mở đầu :
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu.
-Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo
GV nhận lớp phổ biến nội dung bài: Oân tư thế cơn bản – Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
3 / Khởi động chung
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông
-Oân bài thể dục phát triển chung
4 / Kiểm tra bài cũ
II.Phần cơ bản:
1 / Bài mới
Oân đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
-Lần 1 , 2 GV làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo.
Lần 3 – 5 lớp trưởng hô . GV quan sát uốn nắn sửa sai.
chú ý : Không nâng chân cao quá, mũi chân cần thẳng và giữ thăng
1 lần
2x8 nhịp
x x x
 x x x
 x x x
bằng cho tốt
Oân đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng ra phía trước) hai tay đưa ra trước sang ngang lên cao chếch chữ V về TT CB
Chú ý : Sửa tư thế của hai bàn
chân thẳng hướng phía trước.
Tiếp tục học trò chơi ”chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
HS đọc vần đều : 
Chạy đổi chỗ
 Vỗ tay nhau
 Một hai ba
Sau tiếng thứ ba các em có thể bắt đầu chạy đổi chỗ cho nhau theo từng đôi ( chạy bên phải đường, đưa tay trái vỗ vào bàn tay trái của bạn)
2 / Trò chơi : 
* Gv phổ biến cách chơi
III.Phần kết thúc:
-Cúi người thả lỏng
nhảy thả lỏng
GV cùng HS hệ thống ôn mấy động tác gì?
Cho 3 – 5 em thực hiện động tác RLTTCB lớp nhận xét
2-4 lần
4-5 lần
x x x
 x x x
 x x x
Tiết 20	 MĨ THUẬT
 VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI TÚI XÁCH ( GỈO XÁCH) 
I/MỤC TIÊU
HS nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách
-Biết cách vẽ cái túi xách
-Vẽ được cái túi xách theo mẫu 
GD HS lòng yêu thích môn vẽ
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số túi xách có hình dáng,trang trí khác nhau
-Hình minh hoaÏ hướng dẫn cách vẽ,1 số bài vẽ túi xách của HS
-Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới :
-Giới thiệu bài. Ghi đề 
Cho HS xem túi xách
Quan sát nhận xét:
-Cho HS xem một vài cái túi xách khác nhau và gợi ý cho HS nhận biết
+Túi xách có nhiều loại, mỗi loại có hình dáng khác nhau ntn?
+Trang trí và màu sắc ntn?
+Cái túi xách gồm những bộ phận nào?
Cách vẽ cái túi xách:
-Giới thiệu mẫu kết hợp với hình minh hoạ để gợi ý cách vẽ
-Vẽ phác lên bảng để HS thấy hình cái túi xách vẽ vào phần giấy ntn là vừa?
-Gợi ý để HS nhận ra cách vẽ
+Phác nét phần chính của cái túi xách và tay xách
+Vẽ tay xách
+Vẽ nét đáy túi
-Gợi ý HS cách trang trí
HS để dụng cụ học vẽ lên bàn .
HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Hình chữ nhật nằm, chữ nhật đứng . . .
-Trang trí và màu sắc phong phú; hoạ tiết có thể là hoa, con vật,. . .
-Thân, quai, dây đeo, khoá,. . .
-HS theo dõi cách vẽ
-HS trang trí tuỳ theo ý thích
Thực hành:
-Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
Nhận xét, đánh giá:
-Cho HS tự xếp loại:bài đẹp, bài chưa đẹp
-Nêu một vài bài vẽ đẹp để động viên, khiùch lệ HS
-GV nhận xét tóm tắt, nhấn mạnh về: hình dáng túi xách, cách trang trí,
3.Củng cố:
Nêu các bộ phận của túi xách
-Trang vtrí và màu sắc ntn?
* Trò chơi:Thi vẽ nhanh, đẹp
-Vẽ không tô màu. Nhóm nào vẽ nhanh đúng và đẹp sẽ thắng
4. Dặn dò:
Vẽ hoàn thành cái túi xách
-Quan sát dáng đi, đứng, chạy của bạn để chuẩn bị cho bài 21
-Nhận xét tiết học
+Trang trí kín mặt túi bằng hình:hoa, lá, chim, thú
+Trang trí đường diềm
+Vẽ màu tự do
-HS nhìn túi xách và vẽ vào phần giấy quy định trong vở của mình
HS tự xếp loại:bài đẹp, bài chưa đẹp
-4 nhóm cử 4 đại diện lên thi vẽ túi xách
Tiết 60 TẬP ĐỌC
 MÙA NƯỚC NỔI
I/MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức
 - Biết nhấn mạnh các từ gợi tả, gợi cảm
2 . Rèn kĩ năng đọc –hiểu :
 - Hiểu các từ ngữ: hiền hoà, lũ, phù sa,
 - Biết thực tế ở Nam Bộ hằng năm có mùa nước lụt. Nước mưa hoà lẫn với nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng, khi nước rút để lại phù sa màu mỡ
GD học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh ảnh cảnh nước lên ở đồng bằng sông Cửu Long
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Ổn định tổ chức.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài ‘Mùa xuân đến’ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2 Bài mới :
-Giới thiệu bài. Ghi đề 
Mùa nước nổi
Luyện đọc : Đọc mẫu
Sửa phát âm:mưa lũ,hoà lẫn,sướt mướt,tận
-HD đọc ngắt giọng :
GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng
Tìm hiểu bài
2 HS đọc : Thành, Mai.
HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Theo dõi, đọc thầm
HS luyện đọc .
-Đọc từng câu, đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải .
-Thực hành đọc ngắt giọng 
+Mưa dầm dề/ mưa sướt mướt/ngày này qua ngày khác//
+Nước trong ao hồ/trong đồng ruộng của mùa mưa/ hoà lẫn với nước dòng sông Cửu Long//
-Thi đọc giữa các nhóm (đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài)
-Bình chọn nhóm đọc hay nhất .
-Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thảo luận nhóm
- Chốt ý đúng
1-Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?
2-Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?
Tháng bảy âm lịch ( khoảng tháng tám dương lịch) đang là mùa mưa ở miền Nam Bộ. Thời gian này mưa dài ngày, nước mưa từ trên nguồn đổ về làm cho nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng
3-Tìm 1 vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả trong bài
Thi đọc lại :
- Nhận xét
3.Củng cố :
 - Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
4. Dặn dò:
- Về luyện đọc bài văn, tìm hiểu thêm về mùa nước nổi ở miền Nam
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
- Nhận xét tiết học
** Đọc câu hỏi mời bạn trả lời , nhận xét.
Đó là mùa nước sông dâng lên ngập đồng ruộng, vườn tược, nhà cửa .
Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nam Bộ
Nước lên hiền hoà, mưa dầm dề, mưa sướt mướt, sông Cửu Long mưa đầy nước , tràn qua bờ, đồng ruộng vườn tược, cây cỏ giữ lại hạt phù sa quanh mình, nước trong đầm; những đàn cá ròng ròng từng đàn theo cá mẹ trôi theo dòng nước
- 4 HS thi đọc lại bài .
- Bài đọc giúp em hiểu thời tiết ở miền Nam. Vào mùa mưa sông nước Cửu Long dâng lên làm tràn ngập đồng ruộng, khi nước rút để lại phù sa màu mỡ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc