Tập đọc (Tiết 34+35)
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA .
I. Mục tiêu:
1/Sau bài học : HS cần đạt
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
2/ Kĩ năng sống
- Xác định giá trị .Thể hiện sự cảm thông ( Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác )
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III/ Phương tiện , kĩ thuật
-Thảo luận nhóm
- Trình bày ý kiến cá nhân
III. Hoạt động dạy học
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 Thứ/ngày Môn Tiết LG Bài dạy Thứ 2 8/11 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức 1 2 3 4 5 LGGDBVMT GDKNS GDKNS Sự tích cây vú sữa (Tiết 1) Sự tích cây vú sữa (Tiết 2) Tìm số bị trừđ Quan tâm giúp đỡ bạn T1 Thứ3 9/11 Toán Tập viết 1 2 13 trừ đi một số 13 -5 Chữ hoa K Thứ 4 10/11 Toán Tập đọc Chính tả 1 2 3 MT .35 -5 Mẹ Sự tích cây vú sữa Thứ 5 11/11 Tóan LT&câu Thủ công TNXH 1 2 3 4 MT MT 53 -15 Từ về tình cảm, dấu phẩy Ôn tập chủ đề Gấp hình.. Đồ dùng trong gia đình. Thứ 6 12/11 Chiều Chính tả Toán TLV Kề chuyện Sinh hoạt Renø chính tả Rèn TLV HĐNGLL 1 2 3 4 5 1 2 3 GDKNS TC : Mẹ Luyện tập Gọi điện. Sự tích cây vú sữa. Điện thoại Thực hành gọi điện thoại Hội vui đê học chào mừng 20 /11 Thứ hai, CHÀO CỜ (Tiết 12) SINH HOẠT ĐẦU TUẦN. Tiết 1+2 Tập đọc (Tiết 34+35) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA . I. Mục tiêu: 1/Sau bài học : HS cần đạt - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4) - HS khá, giỏi trả lời được CH5. 2/ Kĩ năng sống Xác định giá trị .Thể hiện sự cảm thông ( Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ) II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III/ Phương tiện , kĩ thuật -Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: Hát 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: “Cây xoài của ông em” 4’ Yêu cầu HS đọc bài + TLCH GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: “Sự tích cây vú sữa” GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, nhấn giọng ở các từ gợi tả GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ( gqmt1) - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. - Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn, vỗ về GV đọc mẫu Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Yêu 1 HS đọc đoạn 1 + Trong đoạn này có từ khó nào? - Giải nghĩa từ: la cà, vùng vằng + Em hiểu thế nào là “ mỏi mắt chờ mong” Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 + Hỏi: thế nào là “xòa cành”? Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài Gọi HS đọc lại Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm Tổ chức thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài( gqmt2 ) Yêu cầu HS đọc đoạn 1 Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? Yêu cầu HS đọc đoạn 2 Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? Trở về nhà không có mẹ cậu bé đã làm gì? Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? Quả ấy có gì lạ? Ị Không thấy mẹ cậu bé đã ôm lấy cây xanh mà khóc, tức thì quả lạ xuất hiện. Yêu cầu HS đọc đoạn 3 Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? Ị Cậu bé nhìn cây mà ngỡ như chính mẹ đang ôm mình. Theo em nếu gặp lại mẹ thì cậu bé sẽ nói gì? Þ Tình yêu sâu nặng của mẹ đối con cái mình GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 4: Luyện đọc lại GV mời 4 tổ đại diện lên đọc bài Nhận xét và tuyên dương 4. Hoạt động nối tiếp 3’ - GD BVMT : GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ. Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Hát HS đọc + TLCH HS nhắc lại HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp từng câu - HS nêu HS đọc La cà, vùng vằng Chờ đợi mong mỏi quá lâu HS đọc HS nêu HS đọc Luyện đọc các câu: “Một hôm,/ vừa đói vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà. HS đọc HS đọc nối tiếp từng đọan -Thảo luận nhóm HS luyện đọc trong nhóm HS thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc - Trình bày ý kiến cá nhân HS đọc. Vì bị mẹ mắng. HS đọc đoạn 2. Vì bị đói rét, và bị trẻ lớn hơn đánh nên cậu mới tìm đường về nhà. Gọi mẹ khản cả giọng, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. Cây run rẩy, hoa nở trắng xoá cả cành, hoa tàn, quả xuất hiện, da căng mịn, rồi chín. Khi môi cậu vừa chạm vào thì một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. HS đọc. Một mặt lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ mong. Một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ. Cây xoà cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm, vỗ về. _ HS nêu theo suy nghĩ của mình. Đại diện từng tổ đọc bài Tiết 3 Toán (Tiết 56) TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Mục tiêu: Kiến thức - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm và giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. - BT cần làm : B1(a,b,d,e) ; B2(cột 1,2,3) ; B4. - HS KG có thể làm bài tập còn lại Kĩ năng - Thực hiện cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm và giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. Thái độ ; Thích học toán II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 2,3; SGK. III. Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh Oån định: 1’ Bài cũ: Luyện tập 4’ Đặt tính rồi tính: 82 – 27 42 – 35 22 – 8 72 – 49 Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Tìm số bị trừ 30’ Giới thiệu phép tính: 10 – 4 + 10 – 4 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trừ GV che số 10 và nói: Hôm nay chúng ta sẽ học bài tìm số bị trừ GV ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành kiến thức ( gqmt1,2) GV gắn 10 ô vuông Có bao nhiêu ô vuông? GV tách 4 ô vuông 10 ô vuông tách 4 ô vuông còn mấy ô vuông? Làm thế nào để biết còn 6 ô vuông? Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trừ GV che số 10 và nói: Nếu số bị trừ bị che thì làm thế nào để tìm số bị trừ? GV chốt cách tìm của HS và giới thiệu cách tìm số bị trừ bằng cách gọi x là số bị trừ: x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 GV cho : x – 10 = 15 Þ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. Hoạt động 2: Thực hành ( gqmt1,2) * Bài 1: Tìm x ND DDC (câu c; g) GV cho HS xác định tên gọi của x trong phép tính Nêu cách tìm Nhận xét * Bài 2(cột 1,2,3): Số GV hướng dẫn tìm hiệu ở cột 1 và tương tự HS tìm số bị trừ các cột còn lại Số bị trừ 11 20 64 Số trừ 5 11 32 Hiệu 6 9 32 GV sửa bài * Bài 3: ND ĐC * Bài 4: Nhận xét, chấm một số phiếu và sửa bài. Hoạt động nối tiếp 3’ Xem lại bài, học thuộc qui tắc tìm số bị trừ Chuẩn bị: 13 trừ đi một số: 13 - 5” Hát 2 HS lên bảng thực hiện Nêu cách đặt tính và tính 6 10: số bị trừ 4: số trừ 6: hiệu HS nhắc lại 10 ô vuông 6 ô vuông 10 – 4 = 6 HS nêu HS nêu HS nêu lại cách tính HS nêu và tính kết quả x – 10 = 15 x = 15 + 10 x = 25 HS nhắc lại HS nêu yêu cầu Số bị trừ HS nêu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp HS nêu yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS làm bảng phụ HS nêu yêu cầu. Tự làm bài vào phiếu cá nhân. HS nhắc lại cách tìm số bị trừ. Tiết 4 Đạo đức (Tiết 12) QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1/ Sau bài học : HS cần đạt - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. 2 / Kĩ năng sống - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè II. Chuẩn bị : Tranh và phiếu ghi câu hỏi.VBT. III/ Phương tiện , kĩ thuật -Thảo luận nhóm IV. Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : 1’ 2. Bài cũ : Thực hành giữa HKI 3. Bài mới : Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết 1) 28’ GV treo tranh 1 và hỏi : “ Bạn trong tranh bị ngã là ai ? Bạn đang đỡ bạn dậy là ai ?” ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài : Quan tâm, giúp đỡ bạn à Ghi tựa. Hoạt động 1 : Kể chuyện. * HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn. GV kể. Sau đó đặt câu hỏi : + Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn bị ngã ? + Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Tại sao ? Ị Khi bạn bị ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. Hoạt động 2 : Việc làm nào đúng( gqmt1) * HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 7 tranh : + Tranh 1 : Cho bạn mượn đồ dùng học tập. + Tranh 2 : Cho bạn chép baài khi kiểm tra. + Tranh 3 : Giảng bài cho bạn. + Tranh 4 : Nhắc bạn khọng được xem truyện trong giờ học. + Tranh 5 : Đánh nhau với bạn. + Tranh 6 : Thăm bạn ốm. + Tranh 7 : Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo. Ị Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn.. Hoạt động 3 : ( gqmt2) * HS biết được lí do vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. Hãy đánh dấu vào ô trống o trước những lý do qua ... Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: Chia buồn, an ủi 4’ GV yêu cầu 3 HS đọc bức thư ngắn hỏi thăm ông bà. à Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Gọi điện 28’ * Bài 1: (miệng) ( gqmt1) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó trình bày. GV theo dõi, giúp đỡ. Nhận xét. à Khi gọi điện thoại, trước hết cần tìm số máy của bạn trong sổ à nhấc ống nghe rồi nhấn số. Khi nhấn xong, máy có những tín hiệu tút liên tục là máy đang bận. Nếu máy có những tín hiệu tút ngắt quãng, chưa có ai nhấc máy thì ta chờ để trao đổi. Nếu cha mẹ của bạn nhận máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào? Ị Nên liïch sự, lễ phép khi nói chuyện qua điện thoại. * Bài 2: ( gqmt2) GV gợi ý các tình huống : + Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ? + Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi, em sẽ nói lại như thế nào ? + Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì ? + Bạn rủ đi đâu ? + Vì bận học em từ chối, em sẽ nói với bạn như thế nào? Yêu cầu HS làm bài vào vở chọn 1 trong các tình huống trên làm à Lưu ý : Cần trình bày đúng lời đối thoại, ghi dấu gạch ngang đầu dòng trước lời đối thoại.Viết gọn, rõ, đủ ý cần trao đổi qua điện thoại. Þ Em cần từ chối khéo léo, không làm mất lòng bạn. 4. Hoạt động nối tiếp 3’ GV tổ chức HS thi đua gọi điện thoại, trao đổi những thông tin đã học. à GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Về thực hành nghe, gọi điện. Chuẩn bị : Kể về gia đình. Nhận xét tiết học. _ Hát _ 3 HS đọc bài viết của mình. _ HS thảo luận nhóm đôi à trình bày thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại. _ HS trả lời Sử lí tình huống _ Rủ em đến thăm 1 bạn trong lớp bị ốm. _ Đúng 5 giờ chiều nay, mình sẽ đến nhà An rồi cùng đi nhé ! _ Đang học bài. _ Đi chơi. _ HS tự nêu ý kiến. _ HS tự làm bài vào vở. _ Đại diện 4 nhóm thi đua. Tiết 4 Kể chuyện (Tiết 12) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu:1 - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. 2- HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng 3- Giáo dục HS luôn vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Chuẩn bị : Nón, quả vú sưã III. Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: “Bà cháu” 3’ Qua câu chuyện này em học được điều gì? GV nhận xét Bài mới: 30’( gqmt1,2) “Sự tích cây vú sữa” Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện Kể đoạn 1: GV yêu cầu HS kể lại đoạn 1 theo lời mình GV lưu ý: khi kể các em có thể thay đổi hoặc thêm bớt từ ngữ và tưởng tượng thêm những chi tiết nhưng vẫn đảm bảo đúng nội dung trong truyện Kể phần chính câu chuyện: Kể theo nhóm Kể trước lớp Kể đoạn kết theo mong muốn của mình Câu chuyện này có đoạn kết chưa? Vậy bây giờ các em sẽ tự kể cho các bạn cùng nghe đoạn kết theo mong muốn của mình nhé Ị Cần kể với giọng tự nhiên, chậm rãi Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện Cho HS đại diện dãy thi kể Lưu ý: tự xây dựng đoạn kết Nhận xét, tuyên dương Qua câu chuyện này các con rút ra bài học gì? Ị Chúng ta cần phải vâng lời cha mẹ, hiếu thảo cha mẹ. 4. Hoạt động nối tiếp 4’ Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị: “Bông hoa niềm vui” Nhận xét tiết học Hát 3 HS kể Lòng hiếu thảo của 2 em bé HS kể cá nhân Lớp bình chọn bạn kể hay, diễn cảm HS kể trong nhóm (mỗi em 1 ý kể nối tiếp) Đại diện nhóm thi kể tước lớp Lớp bình chọn nhóm kể hay HS nêu HS kể đoạn kết theo mong muốn riêng HS nhận xét Lớp bình chọn bạn có đoạn kết hay, hợp lý Mỗi dãy đại diện thi kể câu chuyện Chọn bạn kể hay nhất HS nêu Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (Tiết 12) I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 12. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân II Khởi động Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. III. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Đóng KHN chưa đủ. - Một số em chưa đăng kí nhập học. - Thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) khá tốt. V/. Kế hoạch tuần 13 : * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Chiều Rèn Chính tả NV ĐIỆN THOẠI I. Mục tiêu: - Viết chính xác bài CT, biết trình bày II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài chính tả và nội dung bài tập, bảng con, vở. III. Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Mẹ 28’ GV đọc Tìm hiểu nội dung đoạn viết : - GV lưu ý HS cách viết hoa những chữ cái đầu câu. Yêu cầu HS gạch dưới các tiếng khó viết. GV ghi bảng từ khó viết : à GV hướng dẫn HS viết từ khó. Đọc từng từ khó viết. Hướng dẫn HS trình bày vở. GV yêu cầu chép nội dung bài vào vở. GV theo dõi uốn nắn. Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm. Hoạt động 2: Làm Vở bài tập. Hướng dẫn lớp sửa bài. * Bài 3a: GV nêu yêu cầu. GV nhận xét, sửa sai. 4. Hoạt động nối tiếp 3’ 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. _ Hát. _ 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm. _ HS tìm và trả lời. _ HS viết bảng con. _ HS đọc tư thế ngồi. _ HS viết bài. _ Sửa lỗi chéo vở. _ HS đọc yêu cầu. _ HS làm bài, nhận xét. _ 1 HS đọc lại bài làm Rèn Tập làm văn Thực hành gọi điện thoại I. Mục tiêu: 1 Sau bài học – Hs cần đạt - Thực hành gọi điện thoại - Viết được 3-4 trao đổi qua điện thoại. II. Chuẩn bị: 1 máy điện thoại. III. Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Gọi điện 28’ à Khi gọi điện thoại, trước hết cần tìm số máy của bạn trong sổ à nhấc ống nghe rồi nhấn số. Khi nhấn xong, máy có những tín hiệu tút liên tục là máy đang bận. Nếu máy có những tín hiệu tút ngắt quãng, chưa có ai nhấc máy thì ta chờ để trao đổi. Nếu cha mẹ của bạn nhận máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào? Ị Nên liïch sự, lễ phép khi nói chuyện qua điện thoại - Viết được 3-4 trao đổi qua điện thoại. NX Sửa và châm bài tuyên dương 4. Hoạt động nối tiếp 3’ GV tổ chức HS thi đua gọi điện thoại, trao đổi những thông tin đã học. à GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Về thực hành nghe, gọi điện. Chuẩn bị : Kể về gia đình. Nhận xét tiết học. _ Hát _ HS thảo luận nhóm đôi à trình bày thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại. . _ HS tự làm bài vào vở. _ Đại diện 4 nhóm thi đua. HĐ NGLL TuÇn 12:héi vui häc tËp a.mơc tiªu : Giĩp häc sinh cđng cè kiÕn thøc ®· ®ỵc häc ë c¸c m«n. BiÕt vËn dơng kiÕn thøc c¬ b¶n vµo cuéc sèng vµ gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng trong cuéc sèng. Høng thĩ häc tËp,ch¨m chØ vỵt khã ®Ĩ ®¹t kÕt qu¶ cao. b.néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung: - Nh÷ng kiÕn thøc cđa m«n häc GV yªu cÇu «n tËp ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra häc k× . - Nh÷ng kiÕn thøc m«n häc phơc vơ cuéc sèng. - Nh÷ng hiƯn tỵng tù nhiªn trong cuéc sèng cÇn ®ỵc gi¶i thÝch. 2. H×nh thøc: - Thi tr¶ lêi c©u hái,gi¶i bµi to¸n,gi¶i thÝch hiƯn tỵng tù nhiªn,x· héi. - Thi t×m Èn sè cđa tõ,t×m tªn t¸c gi¶ cØa c¸c bµi h¸t,bµi th¬,®Þnh lÝ,gi¶i « ch÷. c.chuÈn bÞ: 1. Ph¬ng tiƯn: * C¸c c©u hái,c©u ®è trß ch¬i,c¸c bµi to¸n vỊ tri thøc vµ kÜ n¨ng vËn dơng tri thøc vµo cuéc sèng tù nhiªn,x· héi. * §¸p ¸n c©u hái ,c©u ®è. * GiÊy bĩt,dơng cơ lµm tÝn hiƯu * Mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ. 2.VỊ tỉ chøc: * GVCN nªu chđ ®Ị ho¹t ®éng vµ híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ . * Mçi tỉ cư 3 häc sinh dù thi,nh÷ng häc sinh cßn l¹i lµ cỉ ®éng viªn * C¸n bé líp cư ngêi ®iỊu khiĨn ch¬ng tr×nh (Líp phã phơ tr¸ch häc tËp). * Cư ban gi¸m kh¶o lµ c¸c c¸n sù bé m«n . d.tiÕn hµnh ho¹t ®éng : H¸t tËp thĨ . Ngêi ®iỊu khiĨn tuyªn bè lÝ do,giíi thiƯu ®¹i biĨu ,giíi thiƯu ch¬ng tr×nh ho¹t ®éng ,ban gi¸m kh¶o . Giíi thiƯu ®¹i biĨu dù thi cđa mçi tỉ . Trëng ban gi¸m kh¶o nãi râ qui t¾c thi vµ c¸ch thi. Ngêi ®iỊu khiĨn lÇn lỵt mêi ®¹i diƯn c¸c tỉ lªn chän c©u hái vµ tr¶ lêi . Ban gi¸m kh¶o cho ®iĨm tõng tỉ ghi lªn b¶ng c«ng khai. Xen kÏ c¸c lỵt thi lµ phÇn thi cđa c¸c cỉ ®éng viªn. E.KÕt thĩc ho¹t ®éng: Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ ,cư ngêi trao tỈng phÈm cho c¸c tỉ . Ngêi ®iỊu khiĨn ®¸nh gi¸ tinh thÇn ,ý thøc tham gia, biĨu d¬ng c¸c tỉ ,c¸c c¸ nh©n ®¹t kÕt qu¶ cao . tuyªn bè kÕt thĩc héi vui häc tËp. CM DUYỆT KHỐI DUYỆT
Tài liệu đính kèm: