Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm x trong các BT dạng x+a= b; a+x= b( với a,b là các số có không quá hai chữ số)
- Biết giải toán có một phép trừ.
- BT cần làm: Bài 1, bài 2( cột 1,2), bài 4, bài 5.
II. CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ,SGK.
Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các BT dạng x+a= b; a+x= b( với a,b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải toán có một phép trừ. - BT cần làm: Bài 1, bài 2( cột 1,2), bài 4, bài 5. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ,SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Tự tìm 2 phép tính dạng tìm một số hạng chưa biết trong 1 tổng và thực hiện làm bài vào bảng con. 1 HS lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hướng dẫn HS làm BT *Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài -Hỏi: Vì sao x= 10- 8 -Gọi HS nhận xét và cho điểm bạn. *Bài 2: -Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài. -Hỏi: Khi biết 9+1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả 10 - 8 và 10 -1 được không? +Rèn kỹ năng tính nhẩm. *Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích, nhận dạng toán, tóm tắt và giải vào vở. - Lưu ý cách trình bày bài giải. *Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm bài -HS tiếp tục làm quen với dạng bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. 4.Củng cố Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học - HS làm bài bảng con, 3 HS lên bảng làm -Vì x là số hạng cần tìm. 10 là tổng 8 là số hạng đã biết.Muốn tìm x ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Làm bài, nối tiếp nhau nêu từng phép tính và kết quả. -Khi biết 9+1 = 10 ta ghi ngay kết quả của 10 - 9 = 1 và 10-1 = 9, vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9+ 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia. - Thực hiện thảo luận phân tích đề theo nhóm đôi, 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Âm nhạc: Đ/C Xuân dạy. Tập đọc Sáng kiến của bé Hà I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài... .Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý, bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND : Sáng kiến của bé Hà tổ chớc ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. TL được các CH trong SGK. - Học sinh biết kính trọng và yêu thương ông bà của mình. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung câu văn. III.Hoạt động dạy học : Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS về tên các ngày 1- 6; 1-5; 8- 3; 20 -11 - Ngày lễ của ông bà là ngày nào? 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu cả bài - Hướng dẫn phát âm tiếng khó, dễ lẫn kết hợp giải nghĩa một số từ khó. + Yêu cầu HS đọc câu + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm -Hướng dẫn ngắt giọng: +Yêu cầu HS tìm câu văn dài luyện cách ngắt nghỉ + Treo bảng phụ ghi câu văn dài hướng dẫn HS luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa các từ còn lại. - Đọc toàn bài. Tiết 2 c) Tìm hiểu bài: *Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK tr.76 Câu 1: (SGK/ 79) +Bé Hà có sáng kiến gì? +Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà Câu 2:-Nêu yêu cầu: +Hai bố con đã chọn ngày nào làm ngày lễ dành cho ông bà? Vì sao? *GV:Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1/10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi. Câu 3: +Bé Hà có băn khoăn chuyện gì? +Ai đã gỡ bí giúp bé? Câu 4: Hà đã tặng ông bà món quà gì? +món quà của Hà ,ông bà có thích không? -Câu 5:Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào? -Cho 1 HS đọc lại câu chuyện. -> GV kết luận và liên hệ thực tế *Dự kiến câu hỏi bổ sung -Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà? -Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì? -Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì? d) Luyện đọc lại: - Thi đọc theo vai - Bình chọn những HS đọc tốt 4. Củng cố Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài.NX giờ học -2 HS đọc lại-lớp theo dõi và đọc thầm. + HS đọc nối tiếp câu +Đọc từ: ngày lễ, lập đông, nên, nói, sáng kiến + Tự đọc, lớp nhận xét. + Luyện đọc câu sau: Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm ngày ông bà! / vì khi trời bắt đầu rét,/mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// - 6 HS đọc đoạn, lớp nghe nhận xét cho điểm - 2 HS đọc toàn bài, lớp nghe nhận xét cho điểm. *Thảo luận nhóm đôi đưa ra câu trả lời trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung. +Tổ chức ngày lễ của ông bà. +Vì mọi người đều có ngày lễ của mình: Hà có ngày 1-6, mẹ.... -Dưới lớp theo dõi-> TL: + ngày 1/10 - Vì ngày đó là trời bắt đầu lạnh . -1 HS đọc to yêu cầu. -Chưa biết chuẩn bị quà gì biếu ông? -Bố thì thầm vào tai bé . - chùm điểm mười. - là món quà ông bà thích nhất. -Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. *Dự kiến câu trả lời bổ sung -Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình. - Trả lời theo suy nghĩ. - Trả lời: Chăm học, ngoan ngoãn. - Tự nhận vai - thi đọc toàn bài. An toàn giao thông Bài 2: tìm hiểu đường phố I Mục tiêu - HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết ( rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè) - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố hoặc nơi HS sống. - HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố. II. Chuẩn bị - 4 tranh SGK cho các nhóm thảo luận. - HS : QS đường phố nơI em ở hoặc đường phố trước cổng trường. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT và giới thiệu bài mới - Khi đI bộ trên phố em thường đi ở đâu để được an toàn? - Giới thiệu bài. 2.Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em hoặc trường em. - Hằng ngày đến trường em đi qua những đường phố nào? - Tên phố đó là gì? - Có mấy đường một chiều? - Có mấy đường hai chiều? - Có vỉa hè không? - Xe máy, ô tô, xe đạp đi trên đường phố nhiều hay ít? *KL: Khi đi trên đường phải cẩn thận, quan sát kĩ khi qua đường. 3. Tìm hiểu đường phố an toàn và không an toàn. - Cho HS Quan sát tranh theo nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm. * Trò chơi tên phố. - HS trả lời - HS hđ nhóm - Tham gia chơi. Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán Số tròn chục trừ đi một số I - Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100- trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ( số tròn chục trừ đi một số) - BT CL : Bài 1,3. II - Đồ Dùng: -4 bó que tính, mỗi bó 10 que tính. -Bảng gài que tính. III - Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu phép trừ: 40 - 8 - Bước 1: GV nêu bài toán - Bước 2: Tìm kết quả - Bước 3: Đặt tính và tính +Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, tính. - Yêu cầu HS tự tìm một phép tính trừ có số bị trừ là số tròn chục c) Giới thiệu phép trừ : 40 - 18 -Tiến hành tương tự để HS rút ra cách trừ d) Luyện tập *Bài 1: -Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài. -Gọi 1 vài HS nêu cách đặt tính và tính 60 - 9, 50 - 5, 90 - 2 *Bài 3: -Yêu cầu HS thảo luận để phân tích đề, nêu dạng toán. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm, 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò : Nhận xét giờ học - Lớp làm bảng con, nhắc lại cách thực hiện tính. - Cả lớp thực hiện đặt tính và tính. - HS nêu lại cách đặt tính và tính. -HS làm bằng nhiều cách để tìm kết quả -1 HS lên bảng, lớp làm bảng con và nêu cách tính. - Thực hiện bảng con, nhận xét * Đọc đề : Tính - 3 HS lên bảng làm; Lớp làm bảng con. *Thảo luận nhóm đôi, phân tích đề, + HS 1: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gi? +Bài toán thuộc dạng toán nào? - Làm bài Tóm tắt Có : 2 chục que tính Bớt : 5 que tính Còn lại : ... que tính? Bài giải Đổi : 2 chục = 20 Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính Tập đọc Bưu thiếp I. Mục tiêu: - Đọc đúng: bưu thiếp, năm mới, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long. Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ dài.Đọc trơn toàn bài. -Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư( TL được các CH trong SGK) II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung của bưu thiếp 2. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài qua tranh vẽ b) Luyện đọc - GV đọc mẫu -Luyện phát âm và giải nghĩa một số từ có liên quan. - Luyện ngắt nghỉ: treo bảng phụ ghi câu văn dài - Đọc từng bưu thiếp +kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc toàn bài. c)Tìm hiểu bài. *Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK tr.81. Gọi các nhóm trình bày. + Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Để làm gì? + Bưu thiếp dùng để làm gì? + Em có thể gửi bưu thiếp cho những ai? vào những ngày nào? - Luyện đọc lại: Gọi HS đọc cả bài. *GV tiểu kết nội dung 2 bưu thiếp 3. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 4.Dặn dò : Nhận xét giờ học. Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài Sáng kiến của bé Hà và trả lời câu hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì? - 1 HS khá đọc, Lớp đọc thầm tìm từ, tiếng khó đọc. -Đọc từ: bưu thiếp, năm mới, niềm vui, Vĩnh Long... - Đọc câu: nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ.// - Đọc cá nhân, đồng thanh. - 6 HS đọc các nhân, mỗi bưu thiếp 3 HS đọc. HS khác nghe nhận xét *Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi và trình bày trước lớp. + Bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà, chúc mừng ông bà. + Báo tin, chúc mừng. + cho ông bà, bố mẹ, anh chị, cô, dì, chú, bác...Vào năm mới, sinh nhật, ngày lễ. - 2 HS đọc, lớp nghe nhận xét cho điểm Chính tả Ngày lễ I.Mục tiêu - Học sinh chép lại chính xác bài: Ngày lễ.Làm đúng BT2;BT3a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp - Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn chép. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn tập chép: * GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết. -Đoạn văn nói về điều gì? -Đó là những ngày lễ nào? *HS đọc những chữ hoa được viết trong bài( HS đọc GV gạch chân các chữ này) -Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ trong bài. *Chép bài: Y/c HS nhìn bảng chép *Đọc cho HS soát lỗi và chấm bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Tiến hành hướng dẫn HS làm các bài tập 2, 3a tương tự như các tiết trước - Lưu ý kết thúc bài 2 GV đặt câu hỏi để HS rút ra quy tắc chính tả với c/k. *Chốt đáp án: - Bài 2: con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh -Bài 3 a) lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan. ... xét. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn viết chính tả. * GV đọc bài thơ. -Khi ông và cháu thi vật nhau thì ai thắng cuộc? - Khi đó ông nói gì với cháu? - Bài thơ gồm mấy khổ thơ? - Mỗi câu thơ gồm mấy chữ? * Yêu cầu HS tìm và viết từ khó. * Viết bài - Đọc soát lỗi - Chấm bài, nhận xét c)Luyện tập: - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ HS + Củng cố quy tắc viết k/ c; l/ n. 4.Củng cố : Nêu lại nội dung bài học. 5. Dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn viết bài thêm ở nhà.. -2 HS đọc lại, lớp đọc thầm - Cháu thắng cuộc. - Ông là buổi chiều... -2 khổ thơ - 5 chữ - 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con keo nào, thủ thỉ, trời chiều, rạng sáng. - Viết vở -Đổi vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu của bài, HS làm bài 2, 3 trong VBT. - Đáp án bài 2: ca, có, công,kéo, kim, kiên 3b) Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy Mĩ thuật:Đ/C Hoa dạy Luyện từ và câu Từ ngữ về họ hàng - Dấu chấm, dấu hỏi I.Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng( BT1,2), xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại( BT 3) - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT 4) II. Đồ dùng học tập: bảng phụ ghi bài tập 4. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. 2. Bài mới: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài +Yêu cầu HS mở sách bài tập đọc: Sáng kiến của bé Hà - đọc thầm và gạch chân các từ ngữ chỉ người trong gia đình họ hàng. - Yêu cầu HS tìm từ cùng nghĩa với bố? cùng nghĩa với mẹ? *Bài 2: +GV tiểu kết VD: cậu, mợ, thím, bác...GV giúp HS nắm được nghĩa của một số từ. *Bài 3: +Họ nội là những người có quan hệ như thế nào? +Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào? +Em hãy nêu những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết thuộc họ nội, ngoại. Giải nghĩa một số từ. *Bài 4: + Đoạn văn nói về câu chuyện gì? + Câu chuyện vui ở chỗ nào? 4.Củng cố : Nêu lại nội dung bài học. 5. Dặn dò : Nhận xét giờ học. - 1 HS đọc:Tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. - Làm bài cá nhân, báo cáo kết quả: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu.. - Đọc các từ vừa tìm được. - cha, thầy, tía... - má, u, bầm, .... -1 HS đọc :Tìm thêm từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết -Nối tiếp nhau nêu các từ tìm được. -1 HS nêu: Xếp vào mỗi nhóm từ sau 1 từ chỉ người trong gia đình họ hàng. - HS trả lời miệng + ...có quan hệ ruột thịt với bố + ...có quan hệ ruột thịt với mẹ. HS trả lời miệng +Ông bà nội, bác, chú, cô, thím. +Ông bà ngoại, bác, dì, cậu, mợ, ... +2 HS đọc câu chuyện vui -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở lớp theo dõi, nhận xét. - Thảo luận và tự trả lời. Thể dục ẹieồm soỏ 1 –2 , 1 – 2 theo ủoọi hỡnh voứng troứn Troứ chụi: Boỷ khaờn. I.Muùc tieõu: ẹieồm soỏ 1-2, 1-2 theo ủoọi hỡnh voứng troứn. Yeõu caàu ủieồm soỏ ủuựng roừ raứng. Hoùc troứ chụi: Boỷ khaờn yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ụỷ mửực ủoọ ban ủaàu tửng ủoỏi chuỷ ủoọng. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung Caựch toồ chửực A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -ẹửựng taùi choó vaứ haựt. -Xoay caực khụựp chaõn, tay. -Giaọm chaõn taùi choó theo nhũp 1 –2, oõn baứi theồ duùc. -Kieồm tra moọt soỏ HS chửa hoaứn thaứnh baứi ụỷ tieỏt trửụực. B.Phaàn cụ baỷn. 1)ẹieồm soỏ 1-2, 1-2 theo haứng ngang. -ẹieồm soỏ theo voứng troứn. ẹieồm soỏ theo chieàu kim ủoàng hoà. Choùn moọt soỏ caựch ủieồm soỏ khaực ủeồ hs taọp. Troứ chụi boỷ khaờn Giụựi thieọu troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi -Cho HS chụi -Nhaọn xeựt sửỷa sai sau moói laàn hs chụi. -ẹi ủeàu theo nhũp. -Caựn sửù lụựp ủieàu khieồn. C.Phaàn keỏt thuực. +Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng vaứ hớt thụỷ saõu. +Heọ thoỏng baứi hoùc.-Nhaọn xeựt daởn doứ. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán 51 -15 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51- 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu( vẽ trên giấy kẻ ô li ) - BT CL ; Bài 1( cột 1,2,3); bài 2/a,b, bài 4. II.Đồ dùng dạy học: que tính III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phép trừ: 51 - 15 - GV nêu đề toán: - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?- GV ghi bảng: 51 - 15. - GV thao tác lại trên bảng. Vậy 51 - 15 = 36 - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính c) Luyện tập: -Y/C HS tự lấy VD dạng 51 - 15. - Đây chính là nội dung bài số 1. *Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Nêu số bị trừ, số trừ. - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét. + Củng cố các thành phần và kết quả của phép trừ. *Bài 4:- Vẽ hình lên bảng hỏi: + Mẫu vẽ hình gì? + Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? 4.Củng cố : Nêu lại nội dung bài học.5. Dặn dò : Nhận xét giờ học. -Tự lấy 2 VD về dạng toán 31 - 5 sau đó đặt tính và tính - HS nhắc lại đề toán. HS tìm kết quả bằng que tính -51 - 15 - HS nêu các cách làm, lựa chọn cách làm nhanh nhất. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp 5 1 1 5 3 6 - HS viết vào bảng con, 3 HS lên bảng lấy VD - 1HS nêu. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, nhận xét cho điểm. -HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm, lớp chữa bài. - Hình tam giác - Nối 3 điểm với nhau - Tự vẽ hình. Tập làm văn Kể về người thân I. Mục tiêu - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT1) - Viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu về ông bà hoặc người thân( BT 2) - Học sinh có ý thức học tập. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi BT 1. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ. -. Nhận xét bài kiểm tra 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS xác định người thân của mình gồm những ai? -Yêu cầu HS lựa chọn người mà mình định kể. - GV khơi gợi tình cảm với ông, bà, người thân của HS. +Lưu ý: Các câu hỏi trong bài chỉ là gợi ý. Yêu cầu của bài là kể chứ không phải là trả lời. VD: Ông em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất quý em. *Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và tự viết bài +Lưu ý: BT YC viết lại những điều em vừa kể ở bài tập 1.Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. - Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố : Nêu lại nội dung bài học. 4.Dặn dò : Nhận xét giờ học - HS đọc đề bài và các câu hỏi - ông, bà, bố, mẹ.... -1 HS giỏi kể trước lớp. - HS làm việc theo cặp. 2 HS làm 1 cặp kể về người thân của mình cho bạn nghe. - Trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. -HS viết bài vào vở. - Đọc bài trước lớp: 3, 4 HS đọc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Kể chuyện Sáng kiến của bé Hà I - Mục tiêu: -Dựa vào các ý cho trước ,kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà ” . -Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ nét mặt phù hợp nội dung. -Qua câu chuyện HS thêm kính yêu ông bà. II - Đồ dùng: -Tranh minh hoạ của bài tập đọc “Sáng kiến của bé Hà” để giới thiệu bài. III - Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: GV kể mẫu toàn bộ câu chuyện *Đoạn 1: Chọn ngày lễ -Gọi ý:+ Bé Hà vốn là cô bé như thế nào? Bé Hà có sáng kiến gì? +Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ông bà? Vì sao? *-Đoạn 2: Bí mật của 2 bố con +Hà băn khoăn điều gì? +Ai đã mách Hà chuẩn bị quà? +Hà đã nói gì với bố? *-Đoạn 3: Niềm vui của ông bà: +Niềm vui của ông bà khi ngày lập đông đến là gì? +Hà đã tặng ông món quà gì? Ông đã nói gì với Hà? *Kể chuyện trong nhóm: *Kể chuyện trước lớp. *Kể toàn bộ câu chuyện. 3.Củng cố Dặn dò:- Nhận xét giờ học - Kiểm tra SGK của học sinh. -2 HS nhắc lại ý chính của đoạn. -Là cây sáng kiến. -Chọn ngày làm ngày lễ ông bà. -Chọn ngày 1-10. Vì ngày đó trời bắt đầu lạnh. -Gọi 2-3 Hs kể lại đoạn 1 -Chưa biết tặng ông bà món quà gì. -bố đã mách Hà. - Con chưa biết chuẩn bị quà gì để biếu ông bà bố ạ! -> 2 HS kể lại đoạn 2. -Con cháu đông vui,.... -Hà tặng ông chùm điểm 10 .. -2 HS kể lại đoạn 3. -4 HS /1 nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn. (HS thứ 4 kể lại toàn truyện cho nhóm nghe- nếu bạn quên, HS trong nhóm nhắc bạn) -đại diện các tổ nối tiếp lên kể cho nhau nghe từng đoạn.-> HS khác nhận xét. -1 HS khá (giỏi) kể lại toàn bộ câu chuyện cho cả lớp nghe. Sinh hoạt tập thể Trò chơI tiếng việt( TLV) I Mục tiêu - HS được luyện về TLV . Biết trả lời các câu hỏi thành bài. - Luyện cách nói thành câu. - HS thích chơi trò chơi. II Chuẩn bị GV : Phiếu ghi sẵn các câu hỏi TLV. HS : Ôn tập. III. Hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định 2. Tiến hành - GV nêu trò chơi - Nêu luật chơi. - Hướng dẫn cách chơi. - Cho HS tiến hành chơi. + Chia lớp thành 3 đội. + Thành viên các đội đọc câu hỏi- Đội kia trả lời + Đội khác nhận xét. * Bình chọn nhóm trả lời đúng, hay. 3. Tổng kết trò chơi - Nhận xét giờ học. - Lớp hát. - Lắng nghe. - HS tham gia chơi trò chơi. Nhận xét – Bình chọn. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nề nếp tuần 10 I. Mục tiêu. - HS thấy được ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể trong các hoạt động của tuần 10. - Tìm ra giải pháp khắc phục. - Đưa ra phương hướng hoạt động cho tuần 11. II. Chuẩn bị. - Đánh giá hoạt động tuần 10 III. Sinh hoạt lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Kiểm tra. 2. Sinh hoạt lớp - GV đánh giá hoạt động tuần 10 ( Ưu, nhược điểm) - Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại. - Tìm giải pháp khặc phục. - Tuyên dương cá nhân, tập thể tổ có thành tích xuất sắc trong tuần 10 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 11. Sự có mặt của HS - Lắng nghe - Các tổ kiểm điểm, nhận xét - Thảo luận, tìm ra biện pháp khắc phục.
Tài liệu đính kèm: