Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 1 năm 2009

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi SGK).

- HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

II. Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- PP: Đàm thoại, thực hành, quan sát,

- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

2- Học sinh: SGK.

 

doc 14 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 @ ?
Thứ hai ngày  tháng năm 2009
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi SGK).
- HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: 
- PP: Đàm thoại, thực hành, quan sát,
- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
2- Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ mới: Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét giờ học.
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T1)
I. Mục tiêu: 
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. 
- Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất của số có 1 chữ số; Số lớn nhất, số bé nhất có 2 chữ số , số liền trước, số liền sau. 
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: Quan sát, thực hành,
- Một bảng các ô vuông. 
2- Học sinh: bảng con. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có một chữ số
- Viết số bé nhất có một chữ số. 
- Viết số lớn nhất có một chữ số. 
- Cho học sinh ghi nhớ. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. 
+ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
Bài 3: 
Củng cố về số liền sau, số liền trước. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
Đạo đức
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ. (T1)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ . 
- Nêu được lợi ích của việc học tập sinh, hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: Quan sát, thảo luận, sắm vai,
- Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 
- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống. 
+ Nhóm 1, 2 tình huống 1. 
+ Nhóm 3, 4 tình huống 2. 
- Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. 
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống. 
- Giáo viên chia cho mỗi nhóm một tình huống. 
- Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có một cách ứng xử khác nhau khác nhau. 
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. 
- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. 
- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài.
Thứ ba ngày  tháng  năm 2009
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T2 ).
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100. 
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: Thảo luận, thực hành,..
- Bảng phụ. 
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
- Đọc, viết các số, phân tích các số. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm. 
Bài 3: So sánh các số. 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm bài. 
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bằng hình thức trò chơi. 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 
- Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
Kể chuyện
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- HS khá giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: 
- PP: thảo luận. quan sát, thực hành,
- Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
2- Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể từng đoạn câu chuyện. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể từng đoạn câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét.
+ Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay nhất.
- Đóng vai: Gọi 3 học sinh đóng vai. 
+ Người dẫn chuyện. 
+ Cậu bé. 
+ Bà cụ.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Gọi 1-2 HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe.
Thể dục
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TRÒ CHƠI: “DIỆT CÁC CON VẬT”.
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số quy định trong giờ tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình TD lớp 2.
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Giới thiệu chương trình. 
- Giáo viên nhắc lại nội quy tập luyện. 
- Biên chế tổ. 
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
Giáo viên nêu cách chơi và làm trọng tài. 
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Tự nhiên và xã hội
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG.
I. Mục tiêu: 
- Nhận ra cơ quan vận động gồm hệ cơ và bộ xương.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- HS khá, giỏi: Nêu được VD sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: quan sát, thảo luận,
- Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Bộ phận nào của cơ thể cử động để thực hiện động tác quay cổ ?
- Bộ phận nào của cơ thể cử động để thực hiện động tác nghiêng người? Cúi gập mình ?
- Giáo viên kết luận: 
* Hoạt động 3: Giới thiệu cơ quan vận động. 
- Giáo viên cho học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình, uốn dẻo, vậy tay co và duỗi cánh tay, quay cổ tay, 
- Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được?
- Giáo viên kết luận: xương và cơ được gọi là cơ quan vận động. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
Thứ tư ngày  tháng năm 2009
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM , VẼ NHẠT
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Tạo được những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
- HS khá giỏi: tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.
II - Chuẩn bị :
1- Giáo viên:
- PP: quan sát, thực hành,
- Tranh minh hoạ, phấn màu.
2- Học sinh: vở, bút chì, bút màu
III - Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS nhận biết độ đậm – độ đậm vừa- độ nhạt.
Hoạt động 2 : Cách vẽ đậm nhạt
- GV yêu cầu HS mở vở vẽ xem hình 5
- Nêu yêu cầu bài vẽ
- Dùng 3 màu tự chọn vẽ hoa, nhị, lá
- Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày
+ Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ, nét đan thưa
Hoạt động 3: Thực hành
- GV động viên , hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của bạn
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh và chỉ ra độ đậm nhạt
- Sưu tầm tranh thiếu nhi
Toán
SỐ HẠNG - TỔNG.
I. Mục tiêu: 
- Biết số hạng, tổng.
- Biết thực hiện phép cộng có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng. 
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành,
- Bảng phụ. 
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu số hạng, tổng. 
- Giáo viên viết phép cộng 35 + 24 = 59 lên bảng
- Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu trong phép cộng này: 
	+ 35 gọi là số hạng. 
	+ 24 gọi là số hạng. 
	+ 59 gọi là tổng. 
- Chú ý 35 + 24 cũng gọi là tổng. 
- Giáo viên viết lên bảng giáo viên và trình bày như sách giáo khoa. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Bảng con, miệng, vở, trò chơi, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
Chính tả 
Tập chép: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được các BT 2,3,4. 
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: quan sát, thực hành,
- Bảng phụ. 
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Gi ... àn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa các vần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về 1 bản tự thuật. (trả lời được các câu hỏi SGK.)
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: đàm thoại, quan sát,
- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
2- Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc phần chú giải. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.
Thủ công
GẤP TÊN LỬA ( T1).
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách gấp tên lửa; gấp được tên lửa.
- HS khéo tay: Gấp được tên lửa các nếp gấp thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: Quan sát, thực hành,
- Mẫu tên lửa bằng giấy. 
2- Học sinh: Giấy màu, kéo, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn. 
- Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. 
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. 
- Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về tập gấp lại. 
Thứ năm ngày  tháng . năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng. 
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên:
- PP: thực hành, thảo luận,
- Bảng phụ. 
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
Bài 2 (cột 2): Hướng dẫn học sinh làm tính nhẩm.
Bài 3 (câu a,c): Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ.
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp. 
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số. 
- Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. 
- Từ đội hình ôn tập giáo viên cho học sinh quay thành hàng ngang sau đó chỉ dẫn ban cán sự lớp và lớp tập cách chào, báo cáo. 
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 
* Hoạt động 3: Kết thúc. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
TỪ VÀ CÂU.
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. (BT1,2); viết được một câu nói về ND mỗi tranh (BT3).
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: 
- PP: Quan sát, đàm thoại, thực hành,
- Bảng phụ; 
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Đọc thứ tự các tranh. 
- Đọc thứ tự tên gọi. 
- Yêu cầu học sinh làm bài. 
Bài 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài.
Tập viết
CHỮ HOA: A
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Anh em hoà thuận ( 3 lần).Chữ viết tương đối rõ ràng, đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa và chữ thường trong chữ ghi tiếng. 
- HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng.
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: 
- PP: Quan sát, thực hành, 
- Chữ mẫu trong bộ chữ. 
2- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập viết. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. A
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: Anh em hoà thuận
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con. 
* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Viết phần luyện viết ở nhà.
Thứ sáu ngày . Tháng năm 2009
Toán
ĐỀ - XI - MÉT.
I. Mục tiêu: 
- Biết đề xi mét là đơn vị đo độ dài; tên gọi, ký hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm. 
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: 
- PP: Quan sát, thảo luận, thực hành,
- Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm. 
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài băng giấy dài 10 cm. 
- Giáo viên nói 10 cm còn gọi là 1 đề xi mét; đề xi mét viết tắt là dm. 
- Giáo viên viết lên bảng: 
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1, bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
Chính tả
Nghe viết: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài: “Ngày hôm qua đâu rồi ?”; trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ.
- Làm được BT 2a, BT3, BT4. 
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: 
- PP: Đàm thoại, thực hành, 
- Bảng phụ. 
2- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Chăm chỉ, vãn, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái.
Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI.
I. Mục tiêu: 
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân( BT1); nói lại vài thông tin đã biết về 1 bạn( BT 2). 
- HS khá, giỏi: Bước đầu biết kể lại ND 4 bức tranh( BT3) thành 1 câu chuyện ngắn. 
II. Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: 
- PP: Quan sát, thực hành, 
- Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. 
2- Học sinh: Bảng phụ;
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Giáo viên làm mẫu 1 câu
- Cho học sinh hỏi đáp
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Kể lại nội dung 4 tranh thành một câu chuyện
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
Mục đích, yêu cầu:
 Đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới.
 Vui chơi giải trí.
Nội dung:
1-	Đánh giá hoạt động tuần qua:
 GV đánh giá chung các hoạt động về: nề nếp, học tập, lao động của lớp trong tuần qua.
+ 	Nề nếp: Bước đầu đã ổn định tổ chức lớp; đi học chuyên cần, đúng giờ; tham gia tập huấn Đội nghiêm túc. Tuy nhiên 1 số em trang phục chưa gọn gàng.
+ 	Học tập: Trong giờ học nghiêm túc, chăm chú nghe giảng bài. Một số em sách vở, ĐDHT chưa đày đủ, chưa bao bọc cẩn thận, còn rụt rè trong phát biểu ý kiến của mình, cần tích cực phát biểu xây dựng bài hơn nữa.
+ 	Lao động: Tham gia đầy đủ, tích cực; vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tuyên dương những HS chăm ngoan, tích cực trong các hoạt động.
 Phê bình những HS còn mắc phải nhiều khuyết điểm.
2-	Kế hoạch tuần tới:
 Duy trì, phát huy các mặt đã đạt được, sửa chữa những khuyết điểm còn mắc phải.
 Bổ sung đầy đủ sách vở, ĐDHT (có KT).
 Tiến hành lao động vệ sinh trường lớp
 3- Vui chơi, giải trí:
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kết bạn”
Ngày  tháng  năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc