Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường TH Trí Phải Đông - Tuần 13

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường TH Trí Phải Đông - Tuần 13

A/ Mục đích yêu cầu

- Viết đúng chữ L hoa ( 1 dòng cỡ vừa và nhỏ 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lỏ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lỏ lành đựm lỏ rỏch ( 3 lần)

- Rèn chữ viết cho HS : Viết đúng cỡ chữ, đẹp, sạch sẽ.

 - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.

B/ Đồ dùng dạy học:

 - Chữ hoa L. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.

 

doc 23 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường TH Trí Phải Đông - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trửụứng TH Trớ Phaỷi ẹoõng
 Lụựp 2A
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
TUAÀN 13
Thửự
 Ngaứy
Tieỏt daùy
Tieỏt PPCT
Moõn daùy
Teõn baứy daùy
Hai
16/11/2009
1
Chaứo cụứ
Tuaàn 13
2
Taọp vieỏt
Chửừ hoa L
3
Toaựn
14 trửứ ủi moọt soỏ: 14 - 8
4
Theồ duùc
CMH
5
ẹaùo ủửực
Quan taõm giuựp ủụừ baùn
Ba
17/11/2009
1
Taọp ủoùc
Boõng hoa nieàm vui
2
Taọp ủoùc
Boõng hoa nieàm vui
3
Toaựn
34 - 8
4
Mú Thuaọt
Veừ tranh. ẹeà taứi Vửụứn hoa hoaởc coõng vieõn
5
TNXH
Giửừ saùch moõi trửụứng xung quanh nhaứ
Tử
18/11/2009
1
Keồ chuyeọn
Boõng hoa Niềm vui 
2
AÂm nhaùc
CMH
3
Toaựn
54 - 18
4
Chớnh taỷ
TC: Boõng hoa Nieàm vui
5
ATGT
Naờm
19/11/2009
1
Taọp ủoùc
Quaứ cuỷa boỏ
2
LTVC
Tửứ ngửừ veà coõng vieọc gia ủỡnh. Caõu kieồu Ai laứm gỡ?
3
Toaựn
Luyeọn taọp
4
Theồ duùc
CMH
5
PẹHS
Saựu
20/11/2009
1
Chớnh taỷ
NV: Quaứ cuỷa boỏ 
2
Taọp L vaờn
Keồ veà gia ủỡnh
3
Toaựn
15,16,17, 18 trửứ ủi moọt soỏ
4
Thuỷ coõng
Gaỏp, caột, daựn hỡnh troứn
5
SHTT
Tuaàn 13
Thửự hai ngaứy 16 thaựng 11 naờm 2009
Chaứo cụứ
Tập viết
Chữ hoa L
A/ Mục đích yêu cầu
- Viết đúng chữ L hoa ( 1 dòng cỡ vừa và nhỏ 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lỏ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lỏ lành đựm lỏ rỏch ( 3 lần)
- Rèn chữ viết cho HS : Viết đúng cỡ chữ, đẹp, sạch sẽ..
 - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Chữ hoa L. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
C/ Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu viết bảng con: K – Kề.
- Nhận xét - đánh giá.
III. Bài mới 
1, Giới thiệu bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa L và câu ứng dụng.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:
? Chữ hoa Lgồm mấy nét? Là những nét nào?
? Con có nhận xét gì về độ cao .
- Viết mẫu chữ hoa Lvừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng;
? Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Quan sát chữ mẫu :
? Nêu độ cao của các chữ cái?
? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào?
? Khoảng cách các chữ như thế nào?
- Viết mẫu chữ “Lá” 
( Bên chữ mẫu).
* Hướng dẫn viết chữ “ Lá” bảng con
- Nhận xét- sửa sai.
4. Hướng dẫn viết vở tập viết
- Quan sát uốn nắn.
5. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
IV. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn bài về nhà .
Hát
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
L L L
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa L gồm 3 nét: Cong trái lượn đứng và lượn ngang nối liền nhau tạo một vòng xoắn (nét thắt) to ở đầu chữ (gần giống phần đầu các chữ cái viết hoa C, G) và vòng xoắn nét thắt nhỏ ở chân chữ giống chân chữ cái viết hoa D.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 2 đơn vị
- Viết bảng con 2 lần.
Lỏ lành đựm lỏ rỏch
- 2, 3 HS đọc câu ứng dụng
- Đùm bọc cưu mang , giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, trong cơn hoạn nạn.
- Quan sát và trả lời:
- Chữ cái có độ cao 2,5 li: l,h
- Chữ cái có độ cao 2 li : đ
- Chữ cái có độ cao 1 li: a, n, u, m. Chữ r có nét xoắn nhô lên trên dòng kẻ.
- Dấu sắc đặt trên a ở chữ lá, rách, dấu huyền đặt trên a chữ lành, đặt trên u ở chữ đùm.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
Lỏ Lỏ Lỏ
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
Toaựn
14 trừ đi một số 14 - 8
A. mục đích yêu cầu
	- Biết cỏch thực hiện phộp trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
	- Biết giải bài toỏn cú một phộp trừ dạng 14 – 8.
	- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận khi làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy học
- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài.
63
73
93
35
27
19
28
46
74
III. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính 14 - 5 và lập bảng 14 trừ đi một số
Bước 1: Nêu vấn đề
Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS thực hiện phân tích đề.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ 14 – 8
- Viết 14 – 8 
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Tìm 6 que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình?
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt được 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
- 14 trừ 8 bằng 6
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính
14
8
6
- Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ.
- HS nêu cách trừ.
*Bảng công thức: 14 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
14 – 5 = 9
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
2. Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính.
a)
9 + 5 = 14
8 + 6 = 14
5 + 9 = 14
6 + 8 = 14
1 4- 9 = 5
14 – 8 = 6
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
b)
14 – 4 – 2 = 8
16 – 6 = 8
14 – 4 – 5 = 5
14 – 4 – 1 = 9
14 – 9 = 5
14 – 5 = 9
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
+ Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 
14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
14
14
14
14
14
6
9
7
5
8
8
5
7
9
6
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng
14
14
12
5
7
9
- Nhận xét, chữa bài.
9
7
3
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện.
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào vở
Tóm tắt
Có : 14 quạt điện
Đã bán: 6 quạt điện
Còn lại:  quạt điện?
Bài giải:
14 – 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng 14 trừ đi một số
Theồ duùc
Chuyeõn moõn hoựa
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ bạn bè ( Tiết 2 )
A/ Mục đích yêu cầu 
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn nè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS có thái độ:
+ Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
+ Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bài hát tìm bạn thân, tranh vẽ, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cần có thái độ hành vi như thế nào?
- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
- Nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
- Treo tranh 
? Các con hãy đoán xem điều gì sẽ xảy ra.
- Yêu cầu HS suy nghĩ đoán xem cách ứng sử của bạn Nam.
- Yêu cầu thảo luận nhóm về 3 cách ứng sử.
? Con có nhận xét gì về việc làm của Hà.
? Nếu con là Nam.
 KL: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
* Hoạt động 2: 
- Nêu các việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống
KL: Quan tâm giúp đỡ bạn bè phải đúng lúc, đúng chỗ.
* Hoạt động 3:
- Yêu cầu hái hoa trả lời câu hỏi
- KL: Cần phải đối sử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối sử với bạn nghèo, bạn khuyết tậtĐó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em.
4. Củng cố – dặn dò
- Quan tâm giúp đỡ bạn bè là cần thiết của mõi học sinh. Cần quý mến các bạn, biết quan tâm, giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ được tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi.
- Nhận xét tiết học.
 Hát
- Trả lời.
- Nhắc lại.
* Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài. Hà bảo với Nam: “ Nam ơi cho tớ chép bài với.”
 + Nam không cho Hà chép bài.
+ Nam khuyên Hà tự làm bài.
+ Nam cho Hà xem bài.
- HS nêu ý kiến của mình.
* Tự liên hệ.
- Trả lời.
- Nhận xét - đồng ý hay không đồng ý với việc làm của bạn? Tại sao?
* Hái hoa dân chủ. 
Câu hỏi:
- Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn?
- Khi bạn đau tay mà lại xách nặng?
- Em là gì khi bạn ngồi cạnh em quên bút màu?
- Cần làm gì khi bạn em bị ốm?
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Bông hoa niềm vui
A/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS có tấm lòng hiếu thảo, yêu thương cha mẹ.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện.
C/ Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức 
- Nhắc nhở học sinh
II. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi đọc bài: Mẹ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét đánh giá .
III. Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó.
* Luyện đọc đoạn 
? Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
- GV hướng dẫn HS cách đọc một số câu .
 - Hát
- 2 HS đọc – trả lời câu hỏi
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
Lộng lẫy, cánh cửa kẹt, dậy sớm, đẹp mê hồn 
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
+ Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời.//
+ Em hái thêm hai bông hoa nữa,/ chị ạ!// một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//
+Chị giơ tay định hái,/ nhưng em bỗng 
- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ ở chú giải .
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
Tiết 2
3, Tìm hiểu bài 
* Câu hỏi 1. Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn để làm gì?
GT: dịu cơn đau.
 *Câu hỏi 2: Vì sao Chi không dám tự ...  Nhận xét giờ học. 
Hát
- Nêu: yêu thương, quý mến, thương yêu, yêu quý, kính yêu,
- Nhắc lại.
- HS nêu miệng
- Quét nhà , trông em, nhặt rau, rửa bát đũa...
- Nhận xét.
- Làm bài vào vở- đọc bài.
b, Cây xoà cành ôm cậu bé.
c, Em học thuộc đoạn thơ.
d, Em làm ba bài tập toán.
- Nhận xét- bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
1 2 3
Em, chị em quét dọn, giặt nhà cửa
 Ai? 
 Làm gì?
 Em 
 Chị em
 Linh
 Cậu bé
quét dọn nhà cửa
giặt quần áo
rửa bát đũa
xếp sách vở
- Nhận xét – bổ xung.
Toán
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 .
- Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
74
64
47
19
27
45
- Nhận xét, chữa bài
III. Bài mới:
Bài 1: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm vào SGK và nêu lên kết quả.
- GV nhận xét .
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 - 9 = 5
14 – 9 = 4
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện ?
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bảng con
84
30
74
62
83
60
47
6
49
28
45
12
37
24
25
34
38
48
Bài 3: Tìm x
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?
x – 24 = 34
 x = 34 + 24
 x = 58
x + 18 = 60
 x = 60 – 18
 x = 42
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Nhận xét
25 + x = 84 
 x = 84 – 25
 x = 59
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 HS đọc đề toán
- Bài toán hỏi gì ?
- Có 84 ô tô và xe máy trong đó ô tô có 45 chiếc
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Ô tô và máy bay: 84 chiếc
Ô tô : 45 chiếc
Máy bay : chiếc ?
* GV nhận xét.
Bài giải:
Số máy bay cong lại là:
84 – 45 = 49 chiếc
Đáp số: 59 chiếc
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan mẫu cho biết mẫu vẽ gì ?
- Vẽ hình vuông
- Nối 4 điểm để có hình vuông như mẫu.
- HS thực hiện nối vào.
IV. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Theồ duùc 
Chuyeõn moõn hoựa
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Chính tả ( Nghe viết )
Quà của bố
A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: H/S viết lại chính xác1đoạn trong bài: Quà của bố.
 2. Kỹ năng: Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
 - Phân biệt iê/ yê/; d/ gi; thanh hỏi, thanh ngã.
 3. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2, 3.
C.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới 
a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
? Quà của bố đi câu về có những gì.
? Bài chính tả có mấy câu, chữ cái đầu câu viết như thế nào 
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*Hướng dẫn viết bài:
- Đọc đoạn chép.
- Yêu cầu viết bài.
- Đọc từng câu ngắn.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: 
- YC làm bài – chữa bài.
* Bài 3: 
- Phát giấy cho 3 nhóm.
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố – dặn dò 
- Củng cố cách viết d/ gi.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con
 Hãy hái trái tim 
 dạy dỗ hiếu thảo .
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 HS đọc lại.
- Có cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, có sộp, cá chuối.
- Bài viết có 4 câu, chữ cái đầu câu phải viết hoa..
Lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy toé đọc CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 HS đọc lại.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống iê hay yê.
 Câu chuyện yên lặng viên gạch luyện tập.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
* Điền vào chỗ trống d hay gi?
 Dung dăng dung dẻ
 Dắt trẻ đi chơi
 Đến ngõ nhà giời
 Lạy cậu lạy mợ
 Cho cháu về quê
 Cho dê đi học.
 - Nhận xét.
Tập làm văn
Kể về gia đình 
A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý.
 2. Kỹ năng: Biết dự vào những điều đã nói viết thành một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu kể về gia đình mình, viết ý rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B/ Đồ dùng:
 - Bảng phụ chép sẵn bài 1.
C.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện?
- 2 HS đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
 *Bài 1: 
- Yêu cầu đọc câu hỏi.
- Con cần lưu ý điều gì?
- Yêu cầu HS kể trước lớp
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2.
- Hãy nêu yêu cầu bài 2 .
- Hướng dẫn viết lại những điều mình vừa nói trong bài tập1. Dùng từ đặt câu đúng và rõ ý, viết xong đọc lại bài để phát hiện và sửa sai.
- Yêu cầu nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- 3 hs đọc.
- Nhắc lại.
*Kể về gia đình em?
- Bài tập yêu cầu kể về gia đình chứ không phảẩutả lời câu hỏi. Các câu hỏi chỉ là gợi ý để kể, có thể kể 5 câu không cần kể dài.
- 1 HS kể mẫu.
- 3 HS kể trước lớp.
VD: Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em đều Làm ruộng. Chị em học ở trường trung học cơ sở Tô Hiệu. Còn em là HS lớp 2 a trường tiểu học Hát Lót. Mọi người trong Gia đình em đều thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
- Nhận xét, bổ sung.
* Viết 4,5 câu nói về gia đình em.
- Làm bài vào vở.
VD: Gia đình em gồm 4 người. Bố mẹ em đều Làm giáo viên. Hằng ngày bố mẹ em phải đi làm rất sớm Mọi người trong Gia đình em đều thương yêu nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
- 4 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
Toán
15, 16 , 17, 18 trừ đi một số
A. Mục tiêu
- Biết thực hiện cỏc phộp tớnh trừ để lập cỏc bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- Biết thực hiện cỏc phộp tớnh trừ đặt theo cột dọc
B. Chuẩn bị
- 1 bú 1 chục QT và 8 QT rời
C. các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS làm cỏc BT trong VBT	
- Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS
- HS nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Để cỏc con biết lập bảng trừ 15, 16, 17, 
18 trừ đi một số, ỏp dụng cỏc bảng trừ đú 
để làm tớnh và giải toỏn. Bài hụm nay cụ 
cựng cỏc con học bài: 15, 16, 17, 18 trừ đi 
một số
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
b. GV hướng dẫn HS lập cỏc bảng trừ
- GV hướng dẫn HS cỏch lập một bảng trừ, 
sau đú HS tự lập cỏc bảng trừ cũn lại	- HS thao tỏc trờn 1 bú 1 chục QT và 5 QT 
 rời để lần lượt tỡm kết quả của cỏc phộp trừ
	trong bảng 15 trừ đi một số, viết và đọc cỏc
	phộp trừ: 15 - 6 = 9, 15 - 7 = 8, 15 - 8 = 7
	15 - 9 = 6
- GV cho HS đọc thuộc bảng trừ
- GV cho HS chuẩn bị 1 bú QT 1 chục và	- HS thao tỏc lần lượt lập bảng 16 trừ đi một
6 QT rời để tiếp tục lập bảng trừ 16 trừ đi	số, viết và đọc cỏc phộp trừ 16 - 7 = 9,
một số 	16 - 8 = 8, 16 - 9 = 7
- GV cho HS đọc thuộc bảng trừ
- GV cho HS chuẩn bị 17 QT để lập bảng 	- HS thao tỏc lần lượt lập bảng trừ 17đi một 
trừ 17 trừ đi một số và 18 trừ đi một số	số, viết và đọc cỏc phộp trừ 17 - 8 = 9, 
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ	17 - 9 = 8, 18 - 9 = 9
c. Thực hành
Bài 1: Tớnh	- 1 HS nờu yêu cầu của bài
- yêu cầu HS làm bài vào vở	- HS đổi vở kiểm tra chộo
- GV chữa bài trờn bảng	- HS kiểm tra chữa bài
 a,
-
15
 8
-
15
 9
-
15
 7
-
15
 6
-
15
 5
 7
 6
 8
 9
10
 b,
-
16
 9
-
16
 7
-
16
 8
-
17
 8
-
17
 9
 7
 9
 8
 9
 8
 c,
-
18
 9
-
13 
 7
-
12
 8
-
14 
 6
-
20
 8
 9
 6
 4
 8
12
Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phộp tớnh - 1 HS nờu yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ lờn bảng	- HS lờn bảng nối phộp tớnh với kết quả theo 
	tổ, tổ nào làm xong trước thắng cuộc
	 15 - 6 17 - 8 18 - 9
15 - 8 7 9 8 15 - 7
16 - 9 17 - 9 16 - 8	
4. Củng cố - dặn dũ
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
Thể dục
Thủ công
Gấp cắt dán hình tròn ( Tiết 1 )
A/ Mục đích yêu cầu
 - Biết cách gấp, cắt, dán được hình tròn.
 - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tròn có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.
 - Giáo dục HS có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
C/Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
2.Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên giấy nền màu vuông.
- Không dùng bút vẽ hình tròn, mà gấp, cắt từ hình vuông.
3. Hướng dẫn quy trình gấp:
- Cho HS quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
+ Bước 1: Gấp hình
- Gấp từ hình vuông có cạnh 6 ô, gấp từ hình vuông theo đường chéo . Gấp đôi hình vuông để lấy đường dấu giữa.
- Gấp theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
- Lật mặt sau cắt theo đường CD 
- Sửa theo đường cong mở ra được hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
- Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền.
- Lưu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
4. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho HS tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- Hướng dẫn thực hành. 
IV. Củng cố – dặn dò
- Để gấp, cắt, dán được hình tròn ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát bài mẫu.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, hình tròn từ hình vuông.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn trên giấy nháp.
- Thực hiện qua 3 bước.
Hoaùt ủoọng taọp theồ:
 SINH HOẠT LỚP
B1 : Phổ biến nội dung yờu cầu tiết sinh hoạt .
B2 : Cỏc tổ trưởng lớp trưởng đỏnh gia tỡnh hỡnh sinh hoạt của tổ lớp trong tuần trước.
B3 : Gv đỏnh giỏ chung :
Tuyờn dương một số em đạt nhieàu ủieồm 10.
B4 : sinh hoạt văn nghệ 
B5 : Nhận xột tiết học 
Dặn dũ .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc