Tuần 1
Toán
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu
- Biết đếm , đọc, viết các số đến 100 .
- Nhận biết được các số có một chữ số , các số có hai chữ số ; số lớn nhất , số bé nhất có một chữ số ; số lớn nhất , số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước , số liền sau .
II. Các hoạt động dạy học :
Tuần 1 Toán Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu - Biết đếm , đọc, viết các số đến 100 . - Nhận biết được các số có một chữ số , các số có hai chữ số ; số lớn nhất , số bé nhất có một chữ số ; số lớn nhất , số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước , số liền sau . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú A/ Bài cũ - GV KT vở – SGK - Nhắc nhở những HS chưa bao bìa,dán nhãn. - Nhận xét chung . B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện tập : a/ Bài 1 : -GV y/c HS nêu các số có 1 chữ số . - GV nhận xét , sửa bài . b/ Bài 2 : - GV kẻ lên bảng như SGK hướng dẫn HS cách làm bài . -GV nhận xét , sửa bài . -GV nhận xét , sửa bài . c/ Bài 3: - GV hướng dẫn HS cách làm bài . -GV nhận xét , sửa bài . 3/ Củng cố : - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của một số cho trước . -GV nhận xét tuyên dương . 4/ Dặn dò : - Về xem lại bài . -Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập”(t t) -Nhận xét tiết học - HS điền kết quả vào SGK . -Vài HS nêu :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. - 2 HS lên bảng giải câu b,c. -Lớp nhận xét . -Vài HS đọc y/c của bài tập. - HS điền kết quả vào SGK. -Vài HS lên điền kết quả. -Lớp nhận xét . -2 HS lên bảng làm câu b,c. -Lớp nhận xét . - Cả lớp chú ý nghe . - HS giải vào bảng con . -4 HS lên bảng giải . -Lớp nhận xét . - HS tham gia vào trò chơi . - HS nêu - Đọc lại các số có một chữ số . - Đọc lại các số có hai chữ số . Tập đọc Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chắm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - HS kha,ù giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt , có ngày nên kim . II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa trong SGK . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú A/ KTBC : - GV kiểm tra sách vở của HS . - GV nhận xét chung . B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc : 2.1/ Đọc mẫu : GV đọc mẫu toàn bài . 2.2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a/ Đọc từng câu : - Uốn nắn HS đọc đúng các từ : b/Đọc từng đoạn trước lớp. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm . d/ Thi đọc giữa các nhóm :( đồng thanh , cá nhân ) - GV nhận xét , tuyên dương . Tiết 2 3/ Tìm hiểu bài : C1 : Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ? C2 : Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? C3 : Bà cụ giảng giải như thế nào ? C4 : Câu chuyện này khuyên em điều gì ? 4/ Luyện đọc lại : -GV y/c HS thi đọc lại truyện . - GV nhận xét , tuyên dương . 5/ Củng cố , dặn dò : - Em thích ai trong câu chuyện ? Vì sao ? - GDHS : nên kiên trì nhẫn nại khi gặp khó khăn . - Về đọc lại bài , chuẩn bị tiết sau :“ Tự thuật ”. - Nhận xét tiết học . - HS nghe ,dò theo. - HS đọc nối tiếp từng câu - HS tập phát âm các tiếng -HS đọc từng đoạn trước lớp -HS đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc với nhau . -Lớp nhận xét ,bình chọn . - mỗi khi cầm sách , cậu chỉ đọc được vài dòng - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá . - Môi ngày mài thành tài . - Khuyên em kiên trì , nhẫn nại ./ - HS thi đua đọc lại truyện . -Lớp nhận xét , bình chọn . - Dành cho HS giỏi Buổi chiều Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chắm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - HS kha,ù giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt , có ngày nên kim . II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa trong SGK . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú A/ KTBC : B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc : 2.1/ Đọc mẫu : 2.2/ Luyện đọc : a/ Đọc từng câu : - Uốn nắn HS đọc đúng các từ : b/Đọc từng đoạn trước lớp. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm . d/ Thi đọc giữa các nhóm :( đồng thanh , cá nhân ) - GV nhận xét , tuyên dương . 3/ Tìm hiểu bài : * GV nêu câu hỏi và 3 câu trả lời . C1 : Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? a/ Cậu bé rất chăm chỉ học tập . b/ Cậu bé không thích học . c/ Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng rồi bỏ dở . C2 : Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? a/ Bà cụ đang ngồi hóng mát . b/ Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá bên đường . c/ Bà cụ đang chải đầu . 4/ Luyện đọc lại : - GV nhận xét tuyên dương . 5/ Củng cố , dặn dò : - Dặn HS về đọc lại bài . - Nhận xét tiết học . - HS đọc lại đoạn 1 , 2 . - HS đọc nối tiếp từng câu - HS tập phát âm các tiếng -HS đọc từng đoạn trước lớp -HS đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc với nhau . -Lớp nhận xét ,bình chọn . - HS chú ý nghe , chọn câu trả lời đúng nhất . c/ Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng rồi bỏ dở . b/ Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá bên đường . - HS thi đọc lại đoạn 1 ,2 - Lớp nhận xét , bình chọn - Giúp đỡ HS yếu Toán Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu - Biết đếm , đọc, viết các số đến 100 . - Nhận biết được các số có một chữ số , các số có hai chữ số ; số lớn nhất , số bé nhất có một chữ số ; số lớn nhất , số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước , số liền sau . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1/ Thực hành : - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập 1,2 ,3 tương tự buổi sáng - Chấm sửa bài . 2/ Củng cố – dặn dò : - Số bé nhất có một chữ số là số nào ? - Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? - Số bé nhất có hai chữ số là số nào ? - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ? - Số liền sau của 89 là số nào ? - Số liền trước của 80 là số nào ? - Chuẩn bị bài : “ Ôn tập (tt ) ” . - Nhận xét tiết học . BT1 : - 3 HS lên bảng giải . BT2 : - Vài HS đọc kết quả . BT3 : - 5 HS lên bảng giải . - Theo dõi giúp đỡ cấc em HS yếu Thủ công Gấp tên lửa . ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu : - Biết cách gấp tên lửa . - Gấp được tên lửa . Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . - HS khéo tay : Gấp được tên lửa . Các nếp gấp phẳng , thẳng . Tên lửa sử dụng được . II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy màu ; tranh quy trình ; giấy màu . HS : giấy thủ công . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú 1/ GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : - GV cho HS quan mau tên lửa và đặt câu hỏi về màu sắt ,hình dáng ,các phần của tên lửa ( phần mũi , thân ) . - GV mở dần mẫu tên lửa , sau đó gấp lần lượt lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu . 2/ GV hướng dẫn mẫu : * Bước 1 : Gấp tạo mũi và thân tên lửa - Đặt tờ giấy HCN lên bàn , mặt kẻ ô ở trên . Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa . Mở tờ giấy ra , gấp theo đường dấu gấp ở (H1) sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa ( H2) - Gấp theo đường dấu gấp ở H2 sao cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa được H3 . - Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho hai mép bên sát vào đường dấu giữa được H4 . * Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng : - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa , được tên lửa H5 . Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra ( H6 ) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung . - Y/c 1 HS lên thực hành trước lớp . - GV nhận xét , uốn nắn . 3/ Thực hành : - Y/c HS thực hành gấp tên lửa bằng giấy nháp . - GV theo dõi , giúp đỡ HS . 4/ Cũng cố , dặn dò : - Gọi vài HS nhắc lại các bước gấp tên lửa . - Giáo dục HS : . - Dặn HS về tập gấp tên lửa cho thành thạo để chuẩn bị tiết sau thực hành . - Nhận xét tiết học . - HS quan sát mẫu tên lửa - HS quan sát theo GV . - 1 HS lên thao tác các bước gấp tên lửa cho cả lớp xem. - Lớp nhận xét . - HS thực hành gấp tên lửa bằng giấy nháp . Thứ ba ngày 11 tháng 8 năm 2009 Tập đọc TỰ THUẬT I. Mục tiêu : - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chắm , dấu phẩy , giữa các dòng , giữa phần y/c và phần trả lời ở mỗi dòng . - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài . Bước đầu có khái quát về một bản tự thuật ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ viết sẵn câu hỏi 3 , 4 để HS làm bài . - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú A/ KTBC : - GV nhận xét cho điểm . B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc : 2.1/ Đọc mẫu : GV đọc mẫu toàn bài . 2.2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a/ Đọc từng dòng thơ : - Uốn nắn HS đọc đúng các từ : b/Đọc từng đoạn trước lớp.( 3 đoạn ) - GV hướng dẫn HS đọc Họ và tên : // Bùi Thanh Hà Nam , nữ : // nữ Ngày sinh : // 23 – 4 – 1996 - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải . c/ Đọc từng đoạn tro ... toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Lớp nhận xét . - HS kể mẫu tranh 1 - HS kể toàn bộ câu chuyện . Tập viết Tiết 1: A – Anh em thuận hoaØ I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Anh ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Anh em hòa thuận ( 3 lần ) . Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng . II. Chuẩn bị GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú A/ KTBC : - GV kiểm tra vở tập viết của HS - GV nhận xét chung . B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Nêu M Đ Y C của tiết học . 2/ Hướng dẫn HS viết chữ hoa : 2.1/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : - GV treo chữ mẫu - GV nêu cấu tạo - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết . 2.2/ Hướng dẫn viết bảng con : - GV đọc : A - GV nhận xét , uốn nắn . 3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Giúp HS hiểu nghĩa: 3.1/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : 3.2/ Hướng dẫn viết bảng con : - GV đọc : Anh - GV nhận xét , uốn nắn . 4/ Viết vào VTV : - GV nêu y/c viết vào vở . - GV theo dõi giúp đỡ HS . 5/ Chấm chữa bài : - Chấm 1/3 số vở – Nhận xét . 6/ Dặn dò : - Về luyện viết thêm . - Nhận xét tiết học . - - HS quan sát chữ mẫu . - HS chú ý nghe . - HS quan sát . - HS nhắc lại cách viết . - HS viết vào bảng con 2,3 lượt . - 1,2 HS đọc cụm từ ứng dụng . - HS quan sát câu ứng dụng và nhận xét về độ cao của các con chữ . - HS viết vào bảng con 2,3 lượt . - HS chú ý nghe, viết vào VTV . - Nhận xét về độ cao của các con chữ - Viết cả bài . Toán Tiết 5: ĐÊXIMÉT I. Mục tiêu : -Biết Đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài ; tên gọi , kí hiệu của nó ; biết quan hệ giữa dm và cm , ghi nhớ 1dm = 10 cm . - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng , trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét . II. Chuẩn bị GV: thước thẳng có chia vạch cm . HS: SGK, thước có vạch cm III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú 1/ Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-xi-mét ( dm ) : - GV vẽ lên bảng đoạn thẳng và hỏi : + Đoạn thẳng này dài mấy cm ? - GV nói và ghi bảng : 10 xăng-ti-mét còn gọi là 1 dm Đề-xi-mét viết tắt là : dm 10 cm = 1 dm ; 1 dm = 10 cm . * GV hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 2 dm , 3 dm trên một thước thẳng . 2/ Thực hành : a/ BT1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK . - GV nhận xét , sửa bài . a/ . lớn hơn 1 dm - bé hơn 1 dm b/ dài hơn CD - ngắn hơn AB b/ Bài 2 : - GV nêu y/c và hướng dẫn mẫu . - GV nhận xét , sửa bài . a/ 1 dm + 1 dm = 2 dm b/ 8 dm – 2 dm = 6 dm 8 dm + 2 dm = 10 dm 10 dm – 9 dm = 1 dm 3 dm + 2 dm = 5 dm 16 dm – 2 dm = 14 dm 9 dm + 10 dm = 19 dm 35 dm – 3 dm = 32 dm 3/ Cũng cố , dặn dò : - Gọi vài HS đọc : Đề-xi mét ; 1 dm = 10 cm , 10 cm = 1 dm . - Giáo dục HS : - Dặn HS về xem lại bài . - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng thực hành đo độ dài đoạn thẳng . + Đoạn thẳng dài 10 cm . - Vài HS đọc : - Vài HS nêu : 1 dm = 10 cm , 10 cm = 1 dm . - HS quan sát , nghe . - HS quan sát hình trong SGK . - Vài HS phát biểu trước lớp . - Lớp nhận xét . - HS quan sát nghe . - HS làm bài vào vở . - Vài HS lên bảng giải . - Lớp nhận xét . - Đọc lại . - HS nêu kết quả . - 6 HS lên bảng giải . Tự nhiên – Xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu : - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ . - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể . - HS khá giỏi : + Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương . + Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ . II. Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương) - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú * Khởi động : - GV hướng dẫn HS làm một số động tác : co tay , nhún chân , giơ tay , quay cổ , - GV vào bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu tại sau có thể co tay , nhún chân , giơ tay , quay cổ , * H Đ1 : Làm một số cử động : - GV y/c HS quan sát các hình 1,2,3,4 SGK và làm một số động tác như bạn nhỏ . - GV hỏi : + Trong các động tác các em vừa làm , bộ phận nào của cơ thể đã cử động ? - GVKL : Để thực hiện được những động tác trên thì đầu , mình , tay chân phải cử động . * H Đ 2 : Quan sát để nhận xét cơ quan vận động - GV y/c HS thực hành để trả lời câu hỏi : + Dưới lớp da của cơ thể có gì ? - Y/c HS thực hành cử động ngón tay , bàn tay , cánh tay , cổ và trả lời câu hỏi : + Nhờ đâu mà bộ phận đó cử động được ? -GVKL : Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được . - Y/c HS quan sát hình 5,6 và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể . -GVKL : Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể . * Hoạt động nối tiếp : - Gọi HS lên chỉ vào hình các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ . - Giáo dục HS : - Dặn HS về xem lại bài . - HS quan sát các hình và làm các động tác như bạn nhỏ . - Vài HS lên thể hiên lại các động tác - Cả lớp đứng tại chỗ làm các động tác theo lời hô của GV . + đầu , mình , tay , chân của cơ thể đã cử động - HS tự nắm bàn tay , cổ tay , cánh tay của mình để trả lời câu hỏi . + có xương và bắp thịt ( cơ ) - HS thực hành và trả lời . + Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được . - HS quan sát hình 5 , 6 SGK - Vài HS lên chỉ và nói tên cơ quan vận động - Lơp nhận xét . - Làm các động tác . - HS cho ví dụ về sự phối hợp cử động của cơ và xương Buổi chiều Tập viết Tiết 1: A – Anh em thuận hoaØ I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Anh ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Anh em hòa thuận ( 3 lần ) . Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng . II. Chuẩn bị GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1/ Giới thiệu bài : Nêu M Đ Y C của tiết học . 2/ Hướng dẫn HS viết chữ hoa : 2.1/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : - GV treo chữ mẫu - GV nêu cấu tạo - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết . - GV nhận xét uốn nắn . 2.2/ Hướng dẫn viết bảng con : - Gv đọc : A - GV nhận xét , uốn nắn . 3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Giúp HS hiểu nghĩa : . 3.1/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : 3.2/ Hướng dẫn viết bảng con : - GV đọc : Anh - GV nhận xét , uốn nắn . 4/ Viết vào VTV : - GV nêu y/c viết vào vở . - GV theo dõi giúp đỡ HS . 5/ Chấm chữa bài : - Chấm 1/3 số vở – Nhận xét . 6/ Dặn dò : - Về luyện viết thêm . - Nhận xét tiết học . - HS quan sát chữ mẫu . - HS chú ý nghe . - HS quan sát ,nghe . - HS nhắc lại cách viết . - HS viết vào bảng con 2,3 lượt . - 1,2 HS đọc cụm từ ứng dụng . - HS quan sát câu ứng dụng và nhận xét về độ cao của các con chữ . - HS viết vào bảng con 2,3 lượt . - HS chú ý nghe , viết vào VTV . Toán Luyện tập . I/ Mục tiêu : - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số . - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng . - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chư số không nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài toán bangef một phép cộng . II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1/ Thực hành : - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập 1,2 ,3 , 4 , 5 tương tự buổi sáng - Theo dõi giúp đỡ cấc em HS yếu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mẹ nuôi tất cả bao nhiêu co gà ta làm như thế nào ? - Chấm sửa bài . 2/ Củng cố – dặn dò : - Chuẩn bị bài tiết sau “ Số hạng - Tổng ” . - Nhận xét tiết học . BT1 : - 5 HS lên bảng giải . BT2 : - 3 HS nêu kết quả . BT3 : - 3 HS lên bảng giải . BT4 : - mẹ nuôi 22 con gà và 10 con vịt . - Hỏi mẹ nuôi tất cả bao nhiêu co gà . - Ta làm tính cộng . - 1 HS lên bảng giải . BT5 : - 4 HS lên bảng giải . Sinh hoạt lớp . I/ Mục tiêu : - Khắc phục những khuyết điểm sai sót của mình . - Thực hiện đúng nề nếp mà trường lớp đã quy định . II/ Chuẩn bị : - GV : kẻ bản sinh hoạt lên bảng . - HS : nội dung báo cáo . III/ Nội dung: Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần . -GV y/c tổ trưởng các tổ báo cáo . – Tổ trưởng các tổ báo cáo . - GV ghi bảng tổng kết . – Lớp trưởng báo cáo tỏng quát . - GV tìm hiểu lí do vi phạm . – Ý kiến của tổ viên. -Tuyên dương tổ , cá nhân tốt . IV/ Phương hướng tới : - Nhắc nhở HS đi học đều và đúng giờ . - Xếp hàng ra vào lớp khẩn trương , trật tự . - Phụ đạo HS yếu . -Tích cực xây dựng bài. -Học và làm bài đầy đủ. Tổ Các vi phạm Tuyên dương Tổng điểm Xếp hạng Đạo đức Học tập Trật tự Vệ sinh C. cần 2 3 4 5 6 .
Tài liệu đính kèm: