Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 7 năm 2011

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 7 năm 2011

TUẦN 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011

 TẬP ĐỌC

 Người thầy cũ

I- Mục tiêu: * Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.

* HS hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.

- Hiểu được nghĩa các từ mới và nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp

* Giáo dục HS kính trọng thầy, cô giáo.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK - Bảng phụ

 

doc 55 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần số 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
 Tập đọc
 Người thầy cũ
I- Mục tiêu: * Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
* HS hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu được nghĩa các từ mới và nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp
* Giáo dục HS kính trọng thầy, cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK - Bảng phụ
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng đọc bài, GV nhận xét ,bổ sung vào bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: GV giới thiệu bằng tranh SGK
2- Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài.
- H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- H/dẫn luyện đọc ngắt nghỉ hơi.
- Gv treo bảng phụ: H/dẫn câu cần ngắt giọng, nhấn giọng. 
- GS luyện đọc uốn sửa cho HS.
- GV kết hợp giải thích chú giải SGK.
- 2 HS đọc bài "Mua kính",HS nhận xét
- Trả lời câu hỏi nội dung bài
- HS nghe và quan sát tranh.
- 2 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nêu , luyện đọc các từ khó:
+ Lễ phép, mắc lỗi, mắc lại nữa ...
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+Thưa thầy,/emcửa lớp/ bị ạ !//
+Nhưng //hình như..ấy/..em đâu!//
- HS thi đọc từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Tiết 2
3- H/dẫn tìm hiểubài:
Câu 1: - Bố Dũng đến trường làm gì?
- Bố Dũng là nghề gì?
- Em đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
Câu 2: - Khi gặp thầy cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
Câu 3: -Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
- Vì sao thầy nhắc nhở mà không phạt ?
Câu 4:- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Hình phạt là như thế nào?
- Tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép? (ngoan ngoãn). Đặt câu với từ lễ phép?
4- Luyện đọc lại: - GV cho HS yêu luyện đọc.
* GV tổ chức đọc nâng cao theo vai cho HS khá luyện đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm HS
5- Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học dặn dò.
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời
- Vì bố đi công tác xa, chỉ đến thăm thầy được 1 lúc.
- Bố Dũng là bộ đội .
-HS nêu
- Bố vội bỏ mũ lễ phép chào thầy
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời
VD: Bố Dũng trèo cửa sổ lớp bị thầy .. nhưng thầy không phạt
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời.
+VD:- Dũng xúc động ..Em nghĩ
 Bố cũng có lần mắc lỗi nhưng ..
+ Bạn Mai rất lễ phép với thầy cô giáo. 
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4HS đọc phân vai
- Thi đọc toàn bộ truyện.
- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy, cô giáo.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:* HS được luyện tập củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn
* Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn, kỹ năng trình bày.
* Điểm ở trong và ở ngoài một hình.
* Giúp HS có hứng thú, tự tin thực hành toán.
II – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo tóm tắt sau: Gà: 13 con
 Vịt ? con 4 con
- GV nhận xét vào bài.
B. Bài mới: Luyện tập 
 GV H/dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Củng cố khái niệm ít hơn, nhiều hơn, quan hệ nhiều hơn, ít hơn, quan hệ bằng nhau.
Bài tập 2:- Cho HS nêu yêu cầu
- Kém hơn nghĩa là như thế nào?
- Bài toán thuộc loại toán gì? phép tính?
- GV cho HS hiểu: em kém anh tức là em ít hơn anh.
Bài tập 3: Quan hệ ngược với bài 2: "anh hơn em 5 tuổi", có thể hiểu là "em kém anh 5 tuổi"
Bài tập 4: Em hiểu bài này làm NTN?
- GV cho HS khá nêu cách làm( GV giúp HS hiểu cách làm)
- Tổ chức làm vở 
- GV chấm - Nhận xét
4 - Củng cố dặn dò:- GV chốt lại cách giải toán “ ít hơn”. Nhận xét tiết học
- HS lên bảng làm bài 
- Dưới lớp làm bảng con. 
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi
- HS nối tương ứng ngôi sao ở mỗi hình rồi so sánh
- HS nêu , nhận xét vào bài
- HS giải bài toán
- HS chữa bài
+ VD: Tuổi của em là:
16 – 5 = 11 ( tuổi)
Đáp số: 11 tuổi
- HS liên hệ
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp làm vở
- HS xem tranh (SGK) rồi tự giải (là hình ảnh minh họa bài toán có trong thực tế sinh động)
- HS nói lại cách giải dạng toán "nhiều hơn", "ít hơn".
- HS nghe dặn dò.
Đạo đức
Chăm làm việc nhà(tiết 1)
I- Mục tiêu:
1- HS biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
2- HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
3- HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các thẻ màu
- Vở bài tập
III - Hoạt động dạy và học
Tiết 1
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ "Khi mẹ vắng nhà"
a - Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việcnhà. HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông bà, cha mẹ.
b- GV đọc diễn cảm bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" của Trần Đăng Khoa.
c- GV kết luận: SGV
Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
a- Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của các em.
b- GV chia nhóm, phát tranh
GV tóm tắt lại (SGV)
? Các em có thể làm được những việc đó không?
c- GV kết luận: SGV
Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
a- Mục tiêu: HS nhận thức, thái độ đúng với công việc gia đình.
b- GV lần lượt nêu từng ý kiến
Các ý kiến: SGV
c- GV kết luận: SGV
- HS đọc thầm lại lần thứ 2
- HS thảo luận các câu hỏi SGV.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày
- HS giơ tay
- HS làm những động tác không lời biểu thị 1 số việc làm vừa sức.
- yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước.
 Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
sáng: Tự nhiên - xã hội 
Ăn uống đầy đủ
I- Mục tiêu:* HS hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
* HS có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
*Giúp HS có ý thức thực hiện các bữa ăn uống để có sức khỏe tốt.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ trong SGK - Tr16, 17
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ: Cho HS chơi lại trò chơi “Nhập khẩu” “Vận chuyển” “Chế biến” nhận xét vào bài
B.Bài mới:-Hoạt động1:HS thảo luận
- Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Hàng ngày các em ăn mấy bữa? Mỗi bữa ăn những gì? và ăn bao nhiêu?
- Ngoài ra các em ăn uống thêm gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mỗi ngày cần ăn đủ 3 bữa là sáng, trưa, tối
- Hoạt động 2: Thảo luận về ăn uống đầy đủ. - Bước 1: Làm việc cả lớp.
- HS nhớ lại những gì các em đã được học ở bài (tiêu hóa thức ăn)
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- KL: Cần ăn đủ các loại thắc ăn vàa ưn đủ lượng thức ăn, uống nước để biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể làm cơ thể khỏe mạnh, mau lớn.
- Hoạt động 3: Trò chơi : Đi chợ.
- GV treo tranh vẽ một số món ăn thức uống.Hướng dẫn HS chơi.
 - Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS chơi trò chơi.
- Nhận xét ,phát hiện HS chơi sai.
 - HS hỏi và trả lời trong nhóm.
VD: ăn 3 bữa ,ăn thêm hoa quả ,uống sữa,..
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, kết luận
- HS liên hệ thực tế 
- HS suy nghĩ rồi trả lời.
HS nêu:Dạ dầy nhào trộn thức ăn ..biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể qua đường máu.
- HS đại diện lên bảng trả lời
- Nhiều HS nhắc lại.
*HS chơi trò chơi:
- HS từng nhóm chọn đồ ăn thức uống cho mình từng bữa , đại diện nhóm lên giới thieu trước lớp những món ăn đồ uống của nhóm mình.
 - HS thực hiện ăn đủ lượng – chất thức ăn và ăn 3 bữa mỗi ngày.
Toán
Ki lô gam
I- Mục tiêu: 
* Giúp HS có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Nhận biết về đơn vị ki lô gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của kilôgam.
HS làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa)
- Làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị ki lô gam
* Giúp HS được thực hành, nhận biết cân.
II- Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa với các quả cân: 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cần chú ý gì khi làm toán dạng toán về ít hơn? GV chốt lại vào bài.
B. Bài mới: 1- Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn- 
- GV dùng đồ vật trực quan để giới thiệu VD: như quyển sách , quyển vở , quyển nào nặng,nhẹ làmNTN?--->dùng cân để cân.(SGK)
* GV kết luận : Muốn biết vật nặng hơn , nhẹ hơn ta phải cân vật đó.
2- Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật.
- GV cho HS quan sát cân đĩa thật 
- GV H/dẫn (SGV)
3- Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 ki lô gam.
- Cân các vật để xem nặng, nhẹ, ta dùng đơn vị đo là kilôgam
- Kilogam viết tắt là kg (GV viết)
- GV giới thiệu quả cân: 1kg; 2kg; 5kg.
4- Thực hành:
Bài tập 1: - GV cho HS nêu yêu cầu ,cách làm
Bài tập 2: GV H/dẫn làm tính cộng, trừ các số rồi chữa bài.
Bài tập 3: - Lưu ý bình thường viết là:
25 kg + 10 kg = 35 kg nhưng trong giải toán viết: 25 + 10 = 35 (kg)
5 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS nêu, nhận xét , bổ sung.
- VD: làm phép tính trừ ( khi tìm số bé- số ít hơn).
- HS nghe.
- HS quan sát cân đĩa thật
- HS thực hành và tập cân đồ vật.
- Vài HS đọc kilôgam viết tắt là kg
- HS xem và cầm quả cân 1kg
- HS xem hình vẽ để tập đọc, viết đơn vị kilôgam và tự điền vào chỗ chấm.
- HS đọc kết quả tính.
+VD: 6kg + 20 kg = 26 kg
10 kg – 5 kg = 5 kg.
- HS làm quen giải bài tóan có đơn vị là ki lô gam.
- HS làm bài
- Thực hành cân
- HS nghe dặn dò.
Tập đọc
Thời khóa biểu
I- Mục tiêu: *HS đọc đúng thời khóa biểu, biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, ngắt hơi sau từng dòng.
- Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
*HS nắm được một số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) trong thời khóa biểu.
- HS hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với HS, giúp HS theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày.
* Giúp HS chuẩn bị bài, vở theo thời khóa biểu để học tập tốt. Có thói quen sử dụng thời khóa biểu.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ kẻ sẵn thời khóa biểu để H/dẫn HS.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS lên b ...  tốt
* Cụ giỏo chỳng em rất yờu thương quớ mến HS
* Chỳng em luụn kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo
***********************************
Thứ sỏu ngày 15 thỏng 10 năm 2011
TOÁN
PHẫP CỘNG Cể TỔNG BẰNG 100
I/MỤC TIấU: 
Giỳp HS biết đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh cộng cỏc số cú 2 chữ số ( trũn chục và khụng trũn chục ) cú tổng bằng 100.
Ap dụng phộp cộng cú tổng bằng 100 để giải cỏc bài tập cú liờn quan.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi : Mẫu 60 + 40
Nhẩm : 6 chục + 4 chục = 10 chục ; 10 chục = 100 ; vậy 60 + 40 = 100
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIấN
HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gọi HS lờn bảng yờu cầu tớnh nhẩm
- Nhận xột ghi điểm
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Yờu cầu HS nhận xột kết quả của cỏc phộp tớnh kiểm tra bài cũ.
Hụm nay cỏc em sẽ học toỏn cú những phộp tớnh được ghi bởi 3 chữ số đú là : Phộp cộng cú tổng bằng 100
GV ghi đề bài
Giới thiệu phộp cộng 83 + 17
Nờu bài toỏn : Cú 83 que tớnh, thờm 17 que tớnh nữa. Hỏi cú tất cả bao nhiờu que tớnh?
Để biết cú bao nhiờu que tớnh ta làm như thế nào?
Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh
Lớp làm nhỏp
- Em đặt tớnh như thế nào?
HS nhẩm kết quả
40 + 20 + 10 = 70
50 + 10 + 30 = 90
10 + 30 + 40 = 80
42 + 7 + 4 = 53
Cỏc kết quả cú 2 chữ số
HS nhắc CN
Nghe và phõn tớnh đề toỏn
-Ta thực hiện phộp tớnh cộng 
 83 + 17
 83
 +
 17
 100
Viết 83 rồi viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng với 8 viết dấu + và kẻ vạch ngang 
Nờu cỏch thực hiện phộp tớnh
Yờu cầu 1 số HS nhắc lại
Luyện tập thực hành
Bài 1 : Yờu cầu HS tự làm
Nờu cỏch đặt tớnh 99 + 1 ; 
 64 + 36
Bài 2 :
Yờu cầu HS đọc đề bài
Viết lờn bảng 60 + 40 em nào nhẩm được?
Vậy 60 cộng 40 bằng bao nhiờu?
Yờu cầu 1 HS nhẩm lại
Nhận xột ghi điểm
Bài 3 : Yờu cầu HS nờu cỏch làm
Bài 4 : yờu cầu HS đọc đề túm tắt và giải.
3.CỦNG CỐ
- Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh 83 + 17
Tớnh nhẩm : 80 + 20
4.DẶN Dề
Về nhà làm bài ở vở bài tập toỏn
Nhận xột tiết học
Cộng từ phải qua trỏi , 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1 ; 8 cộng 1 bằng 9 , 9 thờm 1 bằng 10 vậy 83 cộng 17 bằng 100
3 – 4 HS nhắc lại
HS làm bài bảng – bảng con
2 HS nờu
Nhận xột bài ở bảng – chữa bài
Tớnh nhẩm
60 + 40 = 100
6 chục cộng 4 chục bằng 10 chục 10 chục bằng 100. Vậy 60 + 40 = 100
* Nhẩm cỏc bài khỏc tương tự.
Lấy 58 cộng 12 được bao nhiờu? Ghi vào ụ trống thứ nhất. Sau đú lấy kết quả cộng tiếp 30 được bao nhiờu ghi vào ụ trống thứ 2
Bài giải
Số đường bỏn buổi chiều là.
85 + 15 = 100 (kg)
Đỏp số : 100 kg đường
2 HS nờu
1 HS tớnh nhẩm
*******************************
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
 BÀN TAY DỊU DÀNG
I/MỤC TIấU: 
1 / Nghe viết đỳng 1 đoạn của bàn tay dịu dàng, biết viết hoa chữ đầu tiờn bài, đầu cõu và tờn riờng của người, trỡnh bày đỳng lời của An ( Gạch ngang đầu cõu, lựi vào 1 ụ )
2 / Luyện viết đỳng cỏc tiếng cú ao/au; r/d/gi hoặc uụn/uụng
- Giỏo dục HS cỏch trỡnh bày 1 bài chớnh tả đẹp
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3b
Vở bài tập tiếng việt
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIấN
HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
-Gọi 2HS lờn bảng làm bài tập 3b. Lớp làm bảng con
GV nhận xột ghi điểm
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Hụm nay cỏc em viết bài : Bàn tay dịu dàng
GV ghi đề bài lờn bảng
* Hướng dẫn HS nghe viết.
An buồn bó núi với thầy giỏo điều gỡ?
Khi biết An chưa làm bài tập thỏi độ của thầy giỏo như thế nào?
Bài chớnh tả cú những chữ nào viết hoa?
Khi xuống dũng chữ đầu cõu viết như thế nào?
* Luyện viết bảng con
 A/ Điền vào chỗ trống : uụn/uụng
* Muốn biết phải hỏi. Muốn giỏi phải học
* Cõu đố
Khụng phải bũ
Khụng phải trõu
Uống nước ao sõu
Lờn cày ruộng cạn
HS nhắc CN
Cỏc em đọc bài SGK => 2 em
Thưa thầy hụm nay em chưa làm bài tập
Thầy khụng trỏch, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng đầy trỡu mến, thương yờu.
Chữ đầu dũng, tờn bài, chữ đầu cõu và tờn riờng của bạn An.
Viết lựi vào 1 ụ, đặt cõu núi của An sau dấu 2 chấm, thờm dấu gạch ngang ở đầu cõu
- GV rỳt 1 số từ khú – phõn tớch
* HD viết vở
GV nhắc nhở cỏch viết, tư thế ngồi
GV đọc từng cõu => cả bài
Thu vở chấm 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 :
Gọi 1HS đọc đề bài
GV kẻ bảng gọi 3 nhúm thi tỡm
Bài tập 3 :
GV thu vở chấm
3.CỦNG CỐ
Tỡm 1 số tiếng cú õm r ; d ; gi
Nhận xột bài chớnh tả của HS
4.DẶN Dề
Về nhà xem lại cỏc lỗi sai, viết mỗi chữ 1 dũng
Nhận xột tiết học
Vào lớp, bài làm, kiểm tra thỡ thào, trỡu mến, buồn bó.
HS viết bài vào vở
HS lắng nghe.
HS viết bài vào vở.
Đổi vở sửa bài – HS tự sửa bài
-Tỡm 3 từ cú tiếng mang vần ao, 3 từ cú tiếng mang vần au.
Cỏc nhúm tỡm thi tiếp sức.
+ Bao nhiờu, bỏo tin, bảo ban
+ Quả cau, bỏu vật, cỏu đau
HS làm bài ở vở bài tập 3b
+ Đồng ruộng quờ em luụn xanh tốt
Nước từ trờn nguồn đổ xuống chảy cuồn cuộn
HS tỡm tiếng.
+ Riờng , ra , rỏch
+ Dao, dưỡng, dớnh, dầm.
+ Giao, giặc, giếng
*******************************
TẬP LÀM VĂN
 BÀI : MỜI , NHỜ ,YấU CẦU , 
 ĐỀ NGHỊ , KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I/MỤC TIấU: 
1 / Rốn kỹ năng nghe và núi
Biết núi lời mời, nhờ, yờu cầu, đề nghị phự hợp với tớnh huống giao tiếp
Biết trả lời về thầy giỏo, cụ giỏo lớp 1
2 / Rốn kỹ năng viết.Dựa cỏc cõu trả lời, viết được một đoạn văn 4 – 5 cõu về thầy giỏo, cụ giỏo
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp chộp bài tập 2
Bảng phụ viết một vài cõu núi theo cỏc tỡnh huống nờu ở bài tập 1
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* On định tổ chức:
GIÁO VIấN
HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gọi 2 HS viết thời khoỏ biểu ngày hụm sau.
Kiểm tra vở bài tập của HS - nhận xột.
Nhận xột bài cũ – ghi điểm
2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Học tập làm văn : Mời, nhờ, yờu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo cõu hỏi
GV ghi đề bài
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Miệng
Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào chơi?
Em thớch bài hỏt mà em đó thuộc em nhờ bạn chộp cho mỡnh?
- HS nhắc CN
* HS thực hành hoạt động theo cặp em này hỏi em kia trả lời => ngược lại.
Chào Lan nhà Lan nhiều cõy quỏ
A , Thuỷ ! Bạn vào chơi.
* cỏc em thi núi từng tỡnh huống lớp và GV nhận xột
Tớ rất thớch bài hỏt trường của em bạn chộp cho tớ nhộ.
Bạn ngồi bờn cạnh núi chuyện trong giờ học, em yờu cầu ( Đề nghị bạn giữ trật tự )
Bài tập 2 :
GV và HS chọn người cú phần trả lời hồn nhiờn nhất
Bài 3:
GV nờu yờu cầu của bài
Thu bài chấm – Nhận xột
3.CỦNG CỐ
Em hóy núi lời mời bạn em đến dự sinh nhật em?
Em hóy núi lời nhờ bạn . . .?
Em hóy núi lời đề nghị?
4.DẶN Dề
Về nhà thực hành núi lời mời, nhờ yờu cầu, đề nghị, với người xung quanh, thể hiện thỏi độ văn minh lịch sự.
Nhận xột tiết học
Hải ơi đừng núi chuyện để cụ giỏo giảng bài.
1HS đọc yờu cầu đề bài – Lớp đọc thầm
HS nờu cỏc cõu hỏi (a, b, c , d )
HS tự hỏi – Thảo luận theo nhúm
Thi trả lời trước lớp
* Cụ giỏo lớp 1 em tờn là Minh.
* Cụ rất yờu thương chỳng em
1HS đọc yờu cầu bài
* HS tự làm bài vào vở bài tập
* Cụ giỏo lớp 1 của em tờn là Minh, cụ rất yờu thương học sinh. Em nhớ nhất khi cụ dạy em nắn nút viết chữ. Em quớ mến và luụn nhớ đến cụ. Những lỳc đi qua lớp cụ dạy, em thường đứng lại để nhỡn thấy cụ.
Lan ơi ngày mai sinh nhật tớ, tớ mời bạn đến dự nhộ.
Hải ơi hụm nay tay mỡnh bị đau, chiều nay bạn chộp dựm bài cho mỡnh với nhộ.
Ngày mai tổ bạn Lan làm trực nhật đấy
**********************************
Luyện Tiếng Việt: LÀM BÀI TẬP TẬP LÀM VĂN
 I/ Mục Tiờu: Học sinh biết viết tờn cỏc bạn trong tổ.
 -hs ụn cỏch viết hoa tờn riờng.
II/ Luyện tập: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài2:Yc hs đọc tờn 5 bạn,tờn 2 vị anh hựng mà em biết
-Gọi 1số hs đọc tờn bạn
-Gv nhận xột sửa sai hs nờu
-yc tỡm và viết vào vở
*Bài2: - Yc nối tiếp núi cõu mời ,nhờ ,yờu cầu ,đề nghị khi làm 1 việc gỡ.
 -Yc hs nhận xột cõu của bạn.
-Gv nhận xột chữa bài
-Gọi hs đọc bài làm của mỡnh.
-Nhận xột chungvà dặn hs làm VBT
-Hs nối tiếp đọc tờn cỏc bạn
-4 hs làm bảng lớp
-Cả lớp tỡm viết vào vở
Vd:Nguyễn Quỳnh Anh
 Phạm Ngọc í
 Hoàng Văn Mạnh
- Nối tiếp phỏt biểu
-Yc hs tự viết cõu vào vở.
 *************************************
Chiều:
Luyện Tiếng Việt: LÀM BÀI TẬP LUYỆN TỪ -CÂU
 I/ Mục Tiờu: 
 - ễn tỡm cỏc từ chỉ hoạt động.
 -điền vào chỗ trống cỏc từ chỉ hoạt động.
 -Hs ụn cỏch viết hoa đầu cõu.
II/ Luyện tập: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài1:Yc hs đọc yc của bài tập:gạch dưới cỏc từ chỉ hoạt động
-Yc 1 hs lờn bảng gạch chõn
-Gv nhận xột sửa sai hs nờu
-Yờu cầu học sinh làm vào vở 
 - Chấm, chữa bài 
*Bài2: Yc hs tỡm và điền vào chỗ trống cỏc từ chỉ hoạt động thớch hợp:
- Yc 4 hs điền ở bảng lớp
 -Yc hs nhận xột bảng lớp
-Yờu cầu học sinh tự làm vào vở 
-Gv nhận xột chữa bài
-Gọi hs đọc bài làm của mỡnh.
-yc cả lớp đồng thanh bài đồng dao.
-Nhận xột chungvà dặn hs làm VBT
-Hs đọc :gạch dưới cỏc từ chỉ hoạt động
-Cả lớp gạch chõn vào vở
 Vd: Con trõu ăn cỏ.
 Đàn bũ uống nước dưới sụng.
 Mặt trời tỏa ỏnh nắng rực rỡ.
 4 hs điền bảng lớp
- cả lớp làm vào vở 
*************************************
Luyện Toán: 
LUYệN TậP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố dạng toán 6 cộng với một số
- Củng cố giải toán có lời văn
- Củng cố cách đếm hình 
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
1. Khởi động:
2. Dạy ôn luyện
HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm các bài ở VBT ( Trang 39)
Bài 1: Tính nhẩm
- Củng cố bảng cộng 6 cộng với một số
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống 
- Củng cố cách tìm tổng
Bài 3: Số?
- Gv hớng dẫn mẫu
Bài 4. Củng cố giải toán có lời văn dạng toán nhiều hơn
Bài 5. Số?
- củng cố cách đếm hình
- Giáo viên chấm chữa bài
HĐ2. Hớng dẫn học sinh làm vở ô ly
Bài1. Học sinh đại trà làm
*Điền dấu (+ , - ) thích hợp vào chỗ trống
a. 2642 = 20
b. 36 5.1 = 32
Bài 2. Học sinh khá giỏi làm vào vở
*Tính nhanh:
 a, 26 + 37 + 14 + 23
 B 32 + 16 + 28 + 24
- Giáo viên chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Hoạt động học sinh
- Cả lớp mở vở làm bài
- Học sinh tự nhẩm và ghi kết quả vào vở
- Hs cộng 2 số hạng để tìm tổng
- Học sinh tự làm bài
- Học sinh giải kết quả:
- 36 + 6 = 42 ( cây )
-Học sinh đếm kết quả:
a.Có 3 hình tam giác
b.Có 3 hình tứ giác
- Học sinh làm vào vở ô ly
- Kết quả: a. 26 - 4 - 2 = 20
 b. 36 - 5 + 1 = 32
- Học sinh làm Kết quả: 
a. 26 + 37 + 14 + 23
b. 32 + 18 + 28 + 24
 = (32 + 28) + ( 18 + 24 )
 = 60 + 40

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 7 2buoi.doc