Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần lễ 9

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần lễ 9

okayTUẦN 9

Thứ hai ngày 29 tháng10 năm 2012

Tieát 1 Chµo cê :

 NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

Tieát 2: Nhạc:

 (gi¸o viªn chuyªn so¹n )

 TẬP ĐỌC :

 ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

I /Mục tiêu :

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần 8( 35 tiếng trong1 phút).

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài.

- Trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc; thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái BT2; nhận biết từ chỉ sự vật( BT3,4)

II / Đồ dùng :

- Phiếu viết tên các bài tập đọc

- Vở bài tập

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần lễ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
okayTUẦN 9
Thứ hai ngày 29 tháng10 năm 2012
Tieát 1 Chµo cê :
 NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
Tieát 2: Nhạc:
 (gi¸o viªn chuyªn so¹n ) 
 TẬP ĐỌC :
 ÔN TẬP GIỮA KỲ 1
I /Mục tiêu :
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần 8( 35 tiếng trong1 phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc; thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái BT2; nhận biết từ chỉ sự vật( BT3,4)
II / Đồ dùng :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc 
- Vở bài tập 
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :(5 phút)
Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì?
Nhận xét , ghi điểm 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
b. Kiểm tra đọc (17 phút )
 -Đọc bài : “ Ngày hôm qua đâu rồi”
c. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái 
 - Nhận xét , biểu dương 
d. Xếp từ đã cho ( bạn bè, bàn, thỏ, chuối, xoài, mèo, xe đạp, Hùng) vào phiếu
- Chốt lại lời giải đúng 
- Thu một số vở chấm , nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò:
- Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái - Nhận xét tiết học 
- 2 học sinh đọc bài : Bàn tay dịu dàng 
- Thầy giáo rất thương yêu và thông cảm với học sinh .Thầy đã đông viên khích lệ học sinh học tập tiến bộ 
- Nghe 
- Hs lên bảng bốc thăm , đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Đọc nối tiếp các khổ thơ 
- Hai học sinh đọc toàn bài 
- Đọc thuộc lòng bảng chữ cái 
- Thi đọc tiếp sức bảng chữ cái theo nhóm 
- Nhận xét 
- 4 nhóm thảo luận 4 nhóm từ :
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè, Hùng
Bàn, xe đạp
Mèo, thỏ
 Chuối, xoài
Trình bày 
- Nhận xét 
- Học sinh viết thêm các từ chỉ người , chỉ con vật , đồ vật , cây cối khác vào vở 
- Nhận xét
- Về nhà làm bài ở vở bài tập. 
TẬP ĐỌC
ÔN TÂP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần 8( 35 tiếng trong1 phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc; thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học. 
- Ôn cách đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?( BT2)
- Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái.(BT3)
II Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2.Kiểm tra đọc:
Hướng dẫn đọc bài : 
-Kiểm tra đọc
Nhận xét , ghi điểm 
3. Bài tập:
-Bài 2
-Treo bảng phụ, hướng dẫn 
-Nhận xét 
+ Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc 
-GV ghi bảng các tên riêng:Minh ,Nam,An, Khánh, Dũng.
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)
-Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng chữ cái 
-Nhận xét tiết học
-Nghe
-2 hs đọc 
Nhận xét
-Học sinh bốc thăm và đọc các bài tập đọc 
-Học sinh đọc yêu cầu 
-Hai học sinh đặt câu theo mẫu : “ Ai (cái gì,con gì) là gì?
- Tương tự học sinh nối tiếp đặt câu 
VD : Bố em là bác sĩ .
Nam là bạn thân của em .
Cây bút là đồ dùng học tập của em.
-Học sinh mở mục lục sách , tìm tuần 7, 8 ghi lại tên riêng các nhân vật trong bài tập đọc. 
-3 học sinh lên bảng xếp 5 tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái 
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
- Học sinh về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học.
TOÁN
LÍT
I/ Mục tiêu:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong nước, dầu
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích, biết đọc, biết viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép tính cộng trừ các số theo đơn vị có liên quan đến đơn vị lít.
- Làm bài tập: 1,2 ( cột 1,2), 4.
II / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Kiểm tra vở học sinh, nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu lít (12 phút):
-Lấy hai cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau.
- Lấy bình nước ( có màu) rót đầy hai cốc nước.
- Cốc nào chứa nhiều hơn ?
- Cốc nào chứa ít hơn ?
- Giới thiệu ca một lít , chai một lít 
- Giới thiệu : Rót nước đầy ca , chai này ta được ca một lít - Để đo sức chứa của cái chai , thùng, người ta dùng đơn vị đo là lít.
Lít viết tắt là l
b. Thực hành : (13 phút )
Bài 1:
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
Hướng dẫn: 9l + 8l = 17l
Nhận xét, sửa chữa 
Bài 3:
Tóm tắt :
Lần 1 :12lít 
Lần 2 :15lít 
Cả hai lần : lít?
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét, biểu dương.
-Lít được ký hiệu như thế nào ?
-Nhận xét tiết học .
-5 học sinh đem vở lên 
- Học sinh quan sát
- Cốc to
- Cốc nhỏ
-Quan sát , theo dõi
-Học sinh nhắc lại 
- Đọc yêu cầu 
- 1 em lên bảng, lớp làm vở 
học sinh đọc : 5l, 10l, 2l.
- Đọc yêu cầu:
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm sách giáo khoa
-Nhận xét 
Học sinh đọc đề 
- 1 học sinh lên bảng - lớp làm vở 
Bài giải
Số lít cả hai lần bán được là:
12 + 15 = 27( lít)
Đáp số: 27 lít
- Học sinh xung phong học thuộc bảng cộng 
- Nghe
- Học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
 I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đơn vị đo theo đơn vị lít .
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca lít để đong đo nước, dầu.
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít
- Làm các bài tập: 1, 2, 3
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: ( 5 phút )
- Chấm vở HS
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: (1 phút )
Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
b. Bài tập ( 24 phút )
Bài 1:
-Nhận xét, sửa chữa 
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích đề 
- Nhận xét, biểu dương 
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
- Hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét, biểu dương 
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Nộp vở
- Đọc yêu cầu
-1 HS lên bảng - Lớp làm vở 
- Nhận xét 
- Đọc đề bài
- Phân tích đề
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở
Bài giải
Số lít dầu thùng thứ hai có là:
16 - 2 = 14 (l )
Đáp số: 14 lít
- Nhận xét
- Làm lại các bài còn sai
-Trò chơi: “Tính nhanh và đúng”
Mỗi đội 5 HS lên chơi 
- Nhận xét 
TẬP ĐỌc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 ( tiết 5 )
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần 8 ( 35 tiếng trong1 phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc; thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học. 
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh( BT2)
II/ Đồ dùng:
- Phiếu ghi 4 bài học thuộc lòng
- Bảng phụ chép BT3
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Bài cũ : ( 5 phút )
- Bạn cho em mượn bút, em nói gì với bạn? 
- Em làm bẩn vở bạn, em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài (1 phút )
b. Kiểm tra đọc (10 phút )
- Ghi điểm
c. Nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Ghi bảng các câu hay
d. Dùng dấu chấm, dấu phẩy ( 7 phút )
- Treo bảng phụ, nhận xét cách đặt dấu phẩy, dấu chấm của học sinh.
..mẹ gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật ấy không, hở mẹ?
- Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà,
3.Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
-Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng
- Cảm ơn bạn!
- Cho tớ xin lỗi, tớ sơ ý quá!
- 10 Học sinh lên bốc thăm đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu các câu hỏi vừa tìm được
- Nhận xét
- VD: 
a. Cảm ơn bạn đã giúp mình.
b. Xin lỗi bạn nhé.
c. Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. 
d. Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn nữa
-Đọc yêu cầu của bài - Nêu cách làm 
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào phiếu bài tập.
- Đọc lại bài.
- Nhận xét.
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc.
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (tiết 3 )
I / Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần 8( 35 tiếng trong1 phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc; thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học. 
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật ( BT2, BT3) 
II / Đồ dùng:
-Phiếu ghi các bài tập đọc 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu ( 2phút )
 -Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2. Kiểm tra đọc ( 15 phút )
 -Hướng dẫn HS lên bảng bốc thăm và đọc bài 
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
- Để làm tốt bài này em cần chú ý điều gì ?
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm và trình bày 
- Em nào xung phong kể toàn bộ câu chuyện ?
- Biểu dương
3. Củng cố , dặn dò (5 phút )
- Tập kể nhiều lần 
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Nghe
-8 HS lên bảng bốc thăm và đọc bài 
- Nhận xét 
- 1 em nêu câu hỏi 
- Quan sát kỹ từng tranh trong bài , đọc câu hỏi dưới tranh và suy nghĩ để trả lời 
* Thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
VD: Hằng ngày, mẹ thường đưa Tuấn đến trường .
Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm .
Tuấn rót nước cho mẹ uống. Em tự mình đi bộ đến trường. 
- Nhận xét
- 3 Học sinh kể 
- Lớp nhận xét
- Học sinh về nhà đọc lại bài tập đọc và tập kể lại các câu chuyện đã học.
 TiÕt 4:
TiÕng ViÖt
LuyÖn ®äc c¸c bµi ®äc thªm
I. Môc tiªu
- LuyÖn ®äc thµnh th¹o, hiÓu ý nghÜa néi dung c¸c bµi tËp ®äc thªm.
- Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong c¸c bµi TËp ®äc.
- Häc tËp ®­îc c¸c g­¬ng tèt trong truyÖn.
II . §å dïng d¹y – häc:
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. LuyÖn ®äc:
a. Bµi " MÝt lµm th¬ "
- H­íng dÉn ®äc c¸ nh©n.
- L­u ý nh÷ng em ®äc yÕu, ngäng - §äc ph©n vai.
b. Bµi: §æi giµy
- H­íng dÉn thi ®äc
c. Bµi th¬: C¸i trèng tr­êng em, Ngµy h«m qua ®©u råi? 
- Hs ®äc tiÕp c¸c khæ th¬.
- Tæ chøc ®äc theo nhãm.
2. T×m hiÓu néi dung.
- Tæ chøc theo nhãm
- GV chèt l¹i nh÷ng ý chÝnh.
? Qua bµi : " C¸i trèng tr­êng em" cho em biÕt t×nh c¶m g× cña b¹n nhá?
? Qua bµi th¬ : " Ngµy h«m qua ®©u råi " em hiÓu ra ®iÒu g×?
3. Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS ®äc.
- HS tù nhËn nhãm, ph©n vai vµ ®äc.
- HS b×nh chän nhãm ®äc hay.
- HS thi ®äc.
- HS nhËn xÐt, chän b¹n ®äc hay.
- 3 hs ngåi c¹nh nhau ®äc khæ 1, 2,3.
- 3 tæ thi víi nhau.
- 2 HS mét nhãm: mét hái - mét tr¶ lêi.
- Hs tr¶ lêi.
Luyeän taäp vieát chöõ hoa :D- Ñ – E – EÂ- G
I- Muïc ñích – yeâu caàu:
 - Luyeän vieát chöõ hoa ñuùng maãu chöõ , côõ chöõ.
 - Giaùo duïc tính ca ...  lçi cËu,tí v« ý. HS luyÖn nãi theo cÆp. Chó ý HS sau kh«ng nãi gièng hs tr­íc.
C¶ líp ®äc ®ång thanh c¸c c©u hay.
Chän dÊu chÊm, dÊu phÈy ®iÒn vµo mçi chç trèng d­íi ®©y. 
- HS ®äc bµi trªn b¶ng phô.
1 hs lªn b¶ng lµm, hs d­íi líp lµm vµo vë.
Nh­ng con ch­a kÞp t×m thÊy th× mÑ ®· gäi con dËy råi [..]ThÕ vÒ sau mÑ cã t× thÊy vËt ®ã kh«ng[]hë mÑ?
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nh¾c l¹i néi dung ®· «n tËp.
MĨ THUẬT 
VEÕ THEO MAÃU - VEÕ CAÙI MUÕ (NOÙN)
 I/ Yêu cầu :
-Hieåu ñaëc ñieåm, hình daùng cuûa 1 soá loaïi muõ (noùn)
-Bieát caùch veõ caùi muõ (noùn).
-Veõ ñöôïc caùi muõ (noùn ) theo maãu
*GDBVMT: GDHS có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân 
II/ Chuẩn bị : Tranh aûnh caùc loaïi muõ, hình minh hoïa caùch veõ caùi muõ,Vôû veõ, buùt chì, maøu veõ.
III/ Lên lớp :
HÑ CUÛA GV
HÑ CUÛA HS.
1.Ổn định
2.Baøi cuõ : 
Kieåm tra duïng cuï chuaån bò cuûa HS
-Nhaän xeùt
3.Baøi môùi : 
*G/thieäu baøi.
Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt, nhaän xeùt.
Giuùp HS hieåu ñaëc ñieåm, hình daùng cuûa 1 soá loaïi muõ (noùn)
-Haõy keå teân caùc loaïi muõ maø em bieát ?
-Hình daùng caùc loaïi muõ coù khaùc nhau khoâng?
-Muõ thöôøng coù maøu gì?
-Nhaän xeùt.
Hoaït ñoäng 2 : Caùch veõ caùi muõ.
Giuùp HS bieát caùch veõ caùi muõ (noùn).
G/thieäu quy trình caùch veõ caùi muõ :
-Gôïi yù :-Phác hình bao quát cho vừa với phần giấy chuẩn bị
-Vẽ các phần chính của cái mũ
-Vẽ chi tiết cho giống cái mũ
-Trang trí thêm cho chiếc mũ
Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh.
Giuùp HS veõ ñöôïc caùi muõ (noùn ) theo maãu
-Gv q/sát và giúp đỡ thêm những hs lúng túng
4.Củng cố :
-Nêu tác dụng của chiếc mũ (kết hợp GDBVMT)
5Nhaän xeùt daën doø 
Về nhà xem aûnh chuïp chaân dung chuẩn bị cho bài sau.
-Vôõ veõ, buùt maøu.
Veõ theo maãu : Veõ caùi muõ
 -muõ em beù, muõ löôõi trai, muõ boä ñoäi, 
-Khaùc nhau veà veû ñeïp moãi loïai 
-Traéng hoaëc maøu saäm, soïc ca roâ
-Quan saùt.
-HS thöïc hieän caùch phaùc hình vaø boá cuïc treân tôø giaáy.
-Veõ phaàn chính.Veõ chi tieát, trang trí.
-Lôùp thöïc haønh veõ.
-Maøu saéc trong saùng, ñaäm nhaït.
-che nắng, mưa cho em đi học, đi dưới trời nắng ,.
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
 THỂ DỤC
 BÀI 18:ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNH NGANG
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát trpển chung.
 Yêu cầu: HS thực hiện được từng động tác tương đối chính xác.
- Học điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.
 Yêu cầu: Điểm đúng số, rõ ràng, có thực hiện động tác đánh mặt sang trái.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 cò, khăn kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
 - Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp1.2.
 - Trò chơi.
 “ Có chúng em”
2. Cơ bản:
 a. Ôn tập:
 - Điểm số 1-2 theo đội hình hàng dọc.
 - Học điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang
 b. Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
 - Vươn thở, tay, chân, lườn,
 bụng, toàn thân, 
 nhảy, điều hoà.
c. Chơi trò chơi.
 “ Nhanh lên bạn ơi”
3. Kết thúc:
 - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát.
 - Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài.
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác thể dục đã học .
8.10’
2x8 N
2.3’
1.2’
18.22’
2 L
4.5 L
2.3 L
2.8 N
4.6’
3.5’
4.5L
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
 - Cho học sinh khởi động 
 - GV hướng dẫn cho cả lớp cách điểm số sau đó cho cả lớp tập kết hợp GV nhận xét. 
 - GV điều khiển cho cả lớp tập kết hợp nhận xét. 
 - GV chia tổ tập luyện GV nhận xét.
 * * * * * 
* *
*
* * GV 
*
* *
 * * * * * 
- GV cho học sinh chơi trò chơi GV nhận xét.
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Giao bài tập về nhà.
TOÁN
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I / Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( a là số không quá 2 chữ số)
- Biết cách tìm một số hạng khi biết số hạng kia.
- Biết giải toán có 1 phép trừ.
 - Bài 1(a,b,c,d,e); 2 ( Cột 1,2,3)
II / Đồ dùng:
- Phóng to hình vẽ trong bài học
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Bài cũ: ( 5 phút )
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu: ( 2 phút )
- Treo tranh
- Nêu đề toán ( SGK )
- Gọi ô vuông bị che là x, ta có: 
 X + 4 = 10
- X gọi là gì? 
- 4 gọi là gì?
- 10 gọi là gì?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
 Ghi bảng: X + 4 = 10
 X = 10 - 4 
 X = 6
b. Thực hành: ( 13 phút )
Bài 1: Tìm x:
Bài 2 :
Bài 3 :
- Hướng dẫn HS phân tích đề ( HSKG)
3. Củng cố , dặn dò : ( 5 phút )
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng:
40 + 5 = 45 4 + 16 = 20
3 + 47 = 50 30 + 6 = 36
- Nhận xét
-Quan sát
- Viết vào giấy nháp
6 + 4 = 10
6 = 10 - 4
4 = 10 - 6
- Số hạng chưa biết 
- Số hạng đã biết 
- Tổng
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết 
- Nhắc lại 
-Đọc yêu cầu
 - 1 HS lên bảng _ Lớp làm vở 
 X + 5 = 10
 X= 10 - 5 
 X = 5
( các bài khác tương tự )
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS lên bảng - lớp SGK
- Nhận xét 
- 2 em đọc đề
- Phân tích đề
 Bài giải 
 Số học sinh gái có là:
 35 - 20 = 15 ( học sinh )
 Đáp số : 15 Học sinh
- Nhận xét 
- Về nhà làm bài ở vở bài tập.
 Taäp laøm vaên :
KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 
(Đề của trường)
***********************
 CHÍNH TẢ
 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 
(Đề của trường)
 ************************************************
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 9
- Kế hoạch tuần 10.
II. Nội dung:.
1. Đánh giá công tác tuần 9
a.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 9 
b. Giáo viên tổng kết :
- Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép
- Xây dựng nề nếp rất tốt
- Lao động vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng
* Học tập: 
- Một số em có nhiều học sinh chưa chịu học bài ở nhà, cần luyện đọc nhiều hơn:
* Hạn chế :
 Dò bài đầu giờ còn mang tính đối phó chưa có chất lượng. Nhiều học sinh chưa tập trung trong giờ dò bài, còn ăn quà vặt.
2. Kế hoạch tuần 10:
- Học chương trình tuần 10
* Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập của mình.
- Kèm cặp cho Luc
* Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân.
* Nề nếp: Trật tự trong giờ học. Không ăn quà vặt trong giờ học
* Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm.
- Đi học đúng giờ.
3. Văn nghệ:
- Thi nhau hát đơn ca giữa các tổ.
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- HSKG: Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 20, 21.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Khởi động (2 phút )
 2. Hoạt động 1: Thảo luận về bệnh giun
- Các em có khi nào đau bụng , buồn nôn, ỉa chảy chưa?
- Những triệu chứng trên cho thấy bạn đã nhiễm giun. Vậy giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
- Giun thường ăn gì trong cơ thể người người?
- Giun gây tác hại gì cho cơ thể ? 
3. Hoạt động 2:( 10 phút )
Nguyên nhân gây bệnh
* HSKG: giun sán có hại gì đến sức khoẻ
4. Hoạt động 3: ( 5phút )
Phòng bệnh giun
- Làm thế nào để phòng bệnh giun?
- Nhận xét.
- Kết luận: Để phòng bệnh giun sán chúng ta cần phải ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi tiểu, đại tiện.
5. Củng cố, dặn dò ( 5phút )
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
-Hát bài “ Bàn tay sạch”
- Học sinh liên hệ
- Tim, mạch máu, gan, phổi. Chủ yếu là ruột. 
- Thường hút chất bổ dưỡng trong ruột non
- Ốm, xanh xao, nếu giun nhiều sẽ gây tắc ruột 
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày : Trứng giun và giun từ trong ruột người bệnh ra ngoài theo phân.
-Từ ngoài trứng giun vào cơ thể qua tay bẩn , ruồi, nước uống. 
- Học sinh nêu giun sán sẽ làm cho cơ thể bệnh tât, gầy yếu
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi về cách phòng tránh bệnh giun sán.
- Trình bày trước lớp.
-Diệt ruồi, rửa tay trước khi ăn và đi đại tiểu tiện
- Nhận xét
- Học sinh về nhà thực hiện tốt vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun sán.
. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui . Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng..
- Hứng thú gấp thuyền.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng giấy thủ công.
- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học: 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Hướng dẫn học sinh:
a. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Mở dần mẫu thuyền phẳng đáy có mui cho đến khi là tờ giấy hcn ban đầu. Sau đso gấp theo nếp cũ để được thuyền mẫu giúp cho học sinh nắm sơ bộ về cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
b. Hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
- Đặt ngay tờ giấy màu hcn lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 3 ô, miết dọc theo hai dường mới gấp cho phẳng.
- Các bước tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
* Bước 2: gấp các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp
- Gấp đôi mặt trước.
- Lật ra mặt sau gấp đôi như mặt trước.
* Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Gấp theo đường dấu.
- Lật mặt sau gấp hai lần.
- Gấp theo đường dấu gấp- Lật mặt sau gấp giống như mặt trước.
* Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
3. Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét tiết dạy và dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị giấy màu để gấp thuyền vào tiết sau.
- Quan sát mẫu gấp về thuyền phẳng đáy có mui về:
+ hình dáng, màu sắc của mui thuyền.
+ hai bên mạn thuyền, đáy thuyền.
- So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui:
+ Giống nhau về: hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền về các nếp gấp.
+ Khác nhau về: một loại có mui hai đầu một loại không.
- Thao tác tiếp các bé gấp thuyền như đã học bài trước.
- Lên thao tác, lớp quan sát và nhận xét.
- Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui theo giáo viên.
- Học sinh về nhà chuẩn bị.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 9 hai buoi.doc