Tuần 7
Ngày soạn: 03/ 10 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/ 10 / 2010
Tiết1: chào cờ
Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1) KN: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc rõ ràng toàn bài, đọc đúng , biết ngắt nghỉ sau các dấu câu ; Biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài .
2) Kiến thức : Rèn kỹ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa từ trong phần chú giải của bài .
- Hiểu nôi dung baì : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ ( trả lời được các câu hỏi trong sgk )
3) Thái độ : GDHS luôn biết ơn và kính yêu thầy cô giáo .
II. CHUẨN BỊ: Gv: Tranh minh họa bài giảng
Hs: Đọc trước bài trong SGK
1.ổn định t/c : 2.Kiểm tra : Đồ dùng học tập. 3.Bài mới: gtb ? Răng lưỡi và nước bọt có vai trò gì với thức ăn ? ? Nêu lại sự biến đổi thức ăn ở dạ dày ? ? Chạy nhảy khi ăn no có tác hại gì ? 4. Củng cố: Gv treo hệ tiêu hoá ( tranh ) 5. Dặn dò : Không chạy nhảy sau khi ăn . - Hát - Răng nghiền nhỏ thức ăn, lươi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt. - Vào dạ dày một phần thức ăn được biến thành chất dinh dưỡng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. - Bị đau bụng, sự tiêu hoá bị giảm. - 2HS lên bảng chỉ và nêu đường đi của hệ tiêu hoá. Tuần 7 Ngày soạn: 03/ 10 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/ 10 / 2010 Tiết1: chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc Người thầy cũ I. mục đích yêu cầu : 1) KN: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc rõ ràng toàn bài, đọc đúng , biết ngắt nghỉ sau các dấu câu ; Biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài . 2) Kiến thức : Rèn kỹ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa từ trong phần chú giải của bài . - Hiểu nôi dung baì : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ ( trả lời được các câu hỏi trong sgk ) 3) Thái độ : GDHS luôn biết ơn và kính yêu thầy cô giáo . II. Chuẩn bị: Gv: Tranh minh họa bài giảng Hs: Đọc trước bài trong SGK III. các hoạt động dạy – học: Tiết 1 1.ổn định t/c : 2.Kiểm tra : 3.Bài mới: Giới thiệu chủ điểm vào bài. *Luyện đọc: Gv đọc mẫu - HD đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: Hd đọc: bỏ mũ, chớp mắt, cửa sổ + Đọc từng đoạn trước lớp: Hd đọc: Nhưng hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu // ? Lễ phép là gì ? ? Thế nào là xúc động ? + Đọc từng đoạn trong nhóm: + Thi đọc: - Hát - 2 hs đọc bài “ Ngôi trường mới” - Hs theo dõi sgk - Hs nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp phát âm từ. - vài hs đọc – lớp đọc đ/t. - Hs nối tiếp theo đoạn. - Vài hs đọc - Có thái độ cử chỉ lời nói kính trọng người trên. - Có cảm xúc mạnh - Đọc bài theo 3 nhóm ( mỗi hs đọc 1 đoạn) d - Đại diện nhóm thi đọc đ/t cá nhân + lớp n/x Tiết 2 *Tìm hiểu bài: ? Bố Dũng đến trường làm gì? ? Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm thấy ở trường ? ? Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện ntn? ? Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? ? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? 4. Luyện đọc lại: - Hd đọc phân vai 5. Củng cố – dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Đọc bài chuẩn bị cho tiết kể sau. - Hs đọc đoạn 1 - Tìm gặp thầy giáo cũ - Vì bố vừa về nghỉ phép bố muốn đến chào thầy ngay. - Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy. - 1hs đọc đoạn 2 - Kỷ niệm thời đi học có 1 lần trèo qua cửa thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Hs đọc đoạn 3 - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố tự cho đó là hình phạt để ghi nhớ mãi. - 4 nhận vật ( người dẫn chuyện, bố Dũng, thầy giáo, Dũng ). Hs các nhóm phân vai thi đọc Lớp nhận xét. - Kính trọng yêu thương thầy cô giáo. Tiết 4: Toán Luyện tập I. mục tiêu: 1) KT: Giúp hs củng cố khái niệm ít hơn, nhiều hơn. - Củng cố về rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn. 2) KN: áp dụng làm tốt các bài tập 3) Thái độ: GDHS tính chính xác của toán học. II. chuẩn bị: Gv: vẽ hình a bài 1 Hs : vở, bảng con. III. các hoạt động dạy – học: 1.ổn định t/c : 2.Kiểm tra : kiểm tra vbt 3.Bài mới: gtb Bài 1( Bài dành cho HS khá giỏi ) Trong hình tròn có mấy..? Trong hình vuông có mấy ngôi sao ? ? Em phải vẽ thêm mấy ngôi sao nữa để số ngôi sao bằng nhau ? ? Hình vuông nhiều hơn hình tròn mấy ngôi sao ? Bài 2: Hd hiểu “kém hơn” tức là em ít hơn anh 5 tuổi Bài 3: Anh hơn em 5 tuổi có thể hiểu là em kém anh 5 tuổi và ngược lại . Bài 4: Gv giới thiệu tranh ? bài toán cho biết gì ? Bài y/c tìm cái gì ? 4. Củng cố: gv nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: ôn bảng cộng đã học. - Hát - Để vở bài tập lên bàn - Hs đếm số ngôi sao trong hình – có 5 ngôi sao – hình vuông có 7 ngôi sao. - vẽ thêm 2 ngôi sao. 7 – 5 = 2 ( ngôi sao ) 2 ngôi sao. 7 – 5 = 2 ( ngôi sao) - Hs đọc y/c của bài – dựa vào tóm tắt để nêu đề toán – nêu cách giải. Bài giải Tuổi em là: 16 – 5 = 11 ( tuổi) Đáp số: 11 tuổi - Hs đọc y/c của bài – nêu cách hiểu và giải Tuổi anh là: 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số:16 tuổi - Hs quan sát tranh - Toà nhà thứ nhất có 16 tầng - Toà nhà thứ hai có ít hơn 4 tầng - Số tầng ở toà nhà thứ hai là: Hs giải: Toà nhà thứ hai có số tầng là: 16 – 4 = 12 ( tầng ) Đáp số: 12 tầng Chiều Tiết1: Âm nhạc ( gv bộ môn soạn giảng) Tiết 2: Ôn Tiêng việt khẳng định , phủ định I.Mục đích yêu cầu : 1) Kiến thức : Ôn luyện về câu khẳng định, phủ định – mục lục sách 2) Kỹ Năng : làm tốt các bài tập 3) Thái độ : GDHS chăm chỉ học tập II. Đồ dùng day học : Thầy : Câu hỏi ôn tập Trò : SGK Vở ô ly III. Các hoạt động day học: ổn định tổ chức : Kiểm tra : đồ dùng hs Bài mới : gtb HD làm bài tập : Bài 1 : trả lời câu hỏi bằng 2 cách phủ định và khẳng định Em học bài. Em làm bài tập Em đi chơi bây giờ. - GV nhận xét – ghi 1 số câu lên bảng *Bài 2 : Mục lục sách dùng để làm gì ? nó có tác dụng gì ? *Em hay mở mục lục sách tiếng việt 2 tập 1 tìm và viết vào vở tên 2 bài tập đọc, và số trang theo thứ tự. GV Nhận xét 4) Củng cố: GV Nhận xét tiết học, khen ngợi những hs có ý thức 5) Dặn dò : ôn lại bài đã học - Hát - HS đọc y/c của bài – làm miệng - Có em có học bài. - Không em không học bài + Không em không làm bài tập. - Có em có làm bài tập. + Có em có đi chơi bây giờ. - Không em không đi chơi bây giờ. - Giúp chúng ta tìm bài một cách dễ dàng - Lớp mở mục lục sách TV2T1 – Tìm và ghi tên 2 bài tập đọc – số trang của 2 bài tập đọc đó vào vở. - Vài hs đã đọc bài đã làm. Lớp nhận xét Tiết 3: ôn toán I. mục tiêu: 1) KT: Giúp hs củng cố về bài toán nhiều hơn và ít hơn. 2) KN: áp dụng làm tốt các bài tập 3) Thái độ: GDHS tính cẩn thận chính xác. II. các hoạt động dạy – học: 1.ổn định t/c : 2.Kiểm tra : kiểm tra vbt 3.Bài mới: gtb Bài 1: Gv ghi bảng các phép tính Bài 2: Hd tìm hiểu bài – y/c nêu cách giải và giải Bài 3: Hd để hs hiểu thùng bé ít hơn thùng to là 7 lít 4. Củng cố: N/x tiết học 5. Dặn dò: Làm lại bài 2 – 3 Hát 1hs đọc y/c của bài – lớp làm bảng con 33 79 44 + 49 +15 + 19 82 94 63 - 2hs đọc bài toán- tìm hiểu bài – làm vở Bài giải Số quyển vở của anh là : 16 + 9 = 25 ( quyển ) Đáp số: 25 quyển - HS đọc bài toán – nêu cách giải - Làm vở Bài giải Thùng bé đựng được số lít nước là: 45 - 7 = 38 ( lít ) Đáp số: 38 lít Ngày soạn: 04/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 / 10 / 2010 Tiết 1 : Kể Chuyện NGười thầy cũ I. MụC đích yêu cầu : 1) kiến thức : Rèn kỹ năng nói: xác định đựoc 3 nhân vật trong chuyện : chú bộ đội thầy giáo và dũng ( BT1 ) - Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện ( BT2 ) - Rèn kỹ năng nghe : tập chung nghe bạn kể để đánh giá đúng lời kể của bạn. 2) KN : Biết tham gia dựng lại phần chính câu chuyện theo vai ( HS khá giỏi ) . 3) Thái độ : GDHS luôn yêu thầy cô. II. Đồ dùng dạy học : Thầy : Trang phục để đóng vai. Trò : Đọc lại câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2.Kể chuyện: *Hướng dẫn kể chuyện: ? Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào? - GV hướng dẫn kể chuyện theo bước. + Kể chuyện trong nhóm: GV đi từng nhóm hướng dẫn hs kể chuyện. + Thi kể chuyện trước lớp: Gv n/x - đánh giá + Dựng lại phần chính của câu chuyện ( đoạn 2 theo vai ) - Lần 2: Gv đi từng nhóm hướng dẫn - Các nhóm thi dựng lại chuyện 4. Củng cố: Gv n/x khen ngợi những hs có giọng kể hay. 5. Dặn dò: Tiếp tục phân vai dựng lại câu chuyện ở nhà. - Hát - 4 hs dựng lại câu chuyện “Mẩu giấy vụn” - Dũng, chú Khánh ( bố của Dũng), Thầy giáo. - Từng nhóm hs kể nối tiếp nhau câu chuyện “Người thầy cũ”. - Hs lớp n/x xem kể đứng và đủ các tình tiết chưa. - Đại diện từng nhóm thi kể lại câu chuyện. - 1hs sắm vai chú Khánh, 1hs sắm vai thầy giáo, 1hs sắm vai Dũng. - Gv cùng hs thực hiện. + Hs thi dựng lại câu chuyện theo vai trong nhóm. + từng nhóm thi dựng lại câu chuyện – lớp n/x Tiết 2: Toán Ki- lô -gam I. mục tiêu: 1) KT: Giúp hs biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường . Biết kg là đơn vị đo khối lượng ; đọc , viết tên và ký hiệu của nó . - Biết dụng cụ cân đĩa , thực hành cân . Biết thực hiện phép cộng phép trừ các số kèm theo đơn vị kg . 2) KN: Tập thực hành 1 đồ vật quen thuộc, Làm tốt các bài tập . 3) Thái độ: GDHS tính chính xác của toán học. II. hoạt động dạy – học: 1.ổn định t/c : 2.Kiểm tra : vbt của hs 3.Bài mới: gtb *Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn: ? Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn? - HD cầm quyển vở và 1 quả cân 1kg, nhận xét vật nào nặng và vật nào nhẹ. - KL: Trong thực tế có vật nặng hơn hoặc nhẹ hơn vật khác. Muốn biết vật đó nặng nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. - Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân: *Cách cân: Để 1 gói kẹo vào 1 đĩa và 1 gói bánh lên đĩa cân khác. Nếu cân thăng bằng ta nói “Gói kẹo bằng gói bánh” *Gv nêu tình huống: Nếu cân nghiêng về gọi kẹo ta nói: - Giới thiệu kilôgam, quả cân 1kg Kilôgam viết tắt kg. Giới thiệu tiếp quả cân 2kg, 5kg. 4) Thực hành: Bài1: Xem hình vẽ để đọc, viết tên đơn vị kg. Bài2: HDthực hiện theo mẫu: 1kg + 2kg = 3kg Bài3: Hd tìm hiểu bài – y/c nêu cách giải và giải. ( dành cho học sinh khá giỏi ) 5) Củng cố – dặn dò: hs chỉ và nêu quả cân 1kg, 2kg, 5kg. - Hát - Hs cầm mỗi tay 1 quyển vở và 1 quyển sách - Quyển vở nhẹ hơn, quyển sách nặng hơn. - Hs thực hành n/x - Hs quan sát kim chỉ ở điểm chính giữa. - Gói kẹo nặng hơn gói bánh. - Vài hs đọc “kilôgam viết tắt là kg” - Hs quan sát - Hs đọc y/c của bài – xem tranh – làm vở – vài hs đọc – quả bí ngô nặng 3kg – viết 3kg – quả cân 5kilôgam – viết 5kg - Hs đọc y/c – làm vở 6kg + 20kg = 26kg 47kg + 12kg = 59kg 24kg – 12kg = 12kg - 2Hs đọc bài toán – nêu cách giải Hs làm bài Bài giải Cả hai bao gạo cân nặng là: 25 + 10 = 35(kg) Đáp số: 35kg Tiết 3: Chính tả Người thầy cũ I. mục đích yêu cầu : 1) KT: Chép lại chính xác đoạn ( Dũng xúc động nhìn theo nữa ) trình bày đúng đoạn văn xuôi . - Làm được BT2 , BT3 a/b . 2) KN: trình bày đúng, đẹp. 3) Thái độ: GDHS tính cẩn thận. II. chuẩn bị: Gv: Bảng ... sau của lớp trả lời được một số câu hỏi( BT3) về thời khoá biểu của lớp . 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết , biết viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu đã học . 3) Thái độ : GDHS kính trọng thầy cô giáo . II . chuẩn bị : Thầy : Tranh minh hoạ BT1 , bút dạ , giấy khổ to . Trò : vbt ; Chuẩn bị TKB hôm sau của lớp . III . các hoạt động dạy – học : ổn định t/c : Kiểm tra : Bài mới : gtb . * HD làm bài tập : Bài 1 ( miệng ) - GV hướng dẫn quan sát từng tranh , đọc lời nhân vật để hình dung diễn biến của câu chuyện , sau đó dừng lại ở từng tranh , đặt tên cho 2 bạn . - GV bình chọn , nhận xét người kể hay nhất . Bài 2 : Ghi lại THB hôm sau của lớp . Bài 3 : Dựa vào TKB đã viết trả lời câu hỏi : ? Ngày mai có mấy tiết ? ? Đó là những tiết nào ? ? Em cần mang những quyển sách gì đến trường ? 4 . Củng cố : GV nhận xét tiết học 5 . Dặn dò : Tập kể lại chuyện “ Bút của cô giáo “ - Hát - 3 HS đọc tên truyện , tên tác giả , và số trang kèm theo ở truyện thiếu nhi đã tìm. - HS đọc y/c của bài . + Quan sát tranh – thực hiện theo y/c của cô giáo . + Mỗi HS kể 1 tranh – HS kể toàn bộ câu chuyện . VD : Tùng và Vân mở vở chuẩn bị làm bài kiểm tra , tìm mãi trong cặp không thấy bút đâu , Tùng lo lắng nói với Vân “ Thôi chết , tớ quên mang bút “ Vân đáp chỉ có một cái bút , làm sao bây giờ . Thấy vậy cô liến lấy bút đưa cho Tùng mượn . Bài kiểm tra hôm ấy Tùng được điểm 10 .. - HS mở TKB – 1 HS đọc ngày hôm sau – lớp viết vào vở – vài hS đọc lại . + 7 tiết + Chào cờ , tập đọc , tập đọc , toán , hát , ôn toán , ôn tiếng việt . + HS nêu . Tiết 2 . toán : 26 + 5 I . mục tiêu : 1) Kiến thức : Giúp HS cách thực hiện phép cộng có dạng 26 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết ) trong phạm vi 100 . Giải bài toán về nhiều hơn . Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng . 2) Kỹ năng : áp dụng làm tốt các bài tập . 3) Thái độ : GDHS tính chính xác của toán học . II . chuẩn bị : Thầy : 2 thẻ que tính và 11 que tính rời . Trò : que tính , thước . III . các hoạt động dạy – học : ổn định t/c : Kiểm tra : Bài mới : gtb . * Giới thiệu phép cộng 26 + 5 : - GV gài lên bảng 2 bó que tính và 6 que tính rời , có bao nhiêu que tính ? - GV gài thêm 5 que tính nữa . Thêm bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính làm ntn ? - HD tìm kết quả bằng que tính . - GV nêu lại cách tính của HS . Vậy 26 + 5 bằng bao nhiêu ? - HD đặt tính : Viết 26 , viết 5 dưới 26 thẳng với 6 , viết dấu cộng và kẻ vạch ngang . Cộng từ phải sang trái . 4 . Luyện tập : Bài1: GV hướng dẫn tính theo mẫu 16 + 6 22 Bài 2 : GV vẽ hình như sgk lên bảng – HD để HS cộng nối tiếp . Bài 3 : GV hướng dẫn tìm hiểu bài . Nêu cách thực hiện bài toán . Bài 4 : HD đo và nêu kết quả .( Dành cho HS khá giỏi ) 5 . Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học , xem lại bài tập đã làm . - Hát - 3 HS đọc bảng cộng 6 . - 26 que tính ( HS lấy 26 que tính để lên bàn ) - Thêm 5 que tính ( lấy 5 que tính ) - Làm phép tính cộng 26 + 5 - HS thực hành – nêu kết quả và cách tính ( có 31 que tính ) - 26 + 5 = 31 que tính . - HS đặt tính – thực hiện phép tính . 26 * 6 cộng 5 bằng 11 , viết 1 nhớ 1 + 5 * 2 thêm 1 bằng 3 , viết 3 . 31 - Vài HS nêu lại cách tính . - HS đọc y/c của bài – làm vở : 36 46 56 66 37 + 6 + 7 + 8 + 9 + 5 42 53 64 75 42 - HS đọc y/c của bài – làm bảng lớp 10 + 6 16 + 6 22 + 6 28 - 2 hs đọc bài toán – làm vở . + Đọc bài toán , phân tích – giải bài toán - HS đọc y/c – dùng thước đo và nêu + AB = 7cm , BC = 5 cm ; AC = 12 cm Tiết 3 . Thể dục : ( GV bộ môn soạn , giảng ) Tiết 4: Sinh hoạt lớp I . mục tiêu : 1) Nhận xét của gv về ưu nhược điểm trong tuần . 2) Đề ra phương hướng tuần tới . II . lên lớp : 1) Nhận xét của giáo viên : - Đa số các em ngoan ngoãn , lễ phép với người trên , đoàn kết với bạn bè . - Đi học đều đúng giờ . - Nhiều em có ý thức học tập , hay hái phát biểu ý kiến xây bài ( Thảo Anh, Giang , Huy , Ngần,Trinh, Uyên ) - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp . - Thể dục xếp hàng ngay ngắn , đầy đủ đồ dùng . - Vệ sinh sạch sẽ . + Bên cạnh đó còn một số em hay nói chuyện trong lớp ( Quyền , Vinh , Linh ) 2) Phương hướng tuần tới : - Phát huy ưu điểm , khắc phục tồn tại . - Thi đua học tập chào mừng thao giảng vòng 1 của thầy cô . Chiều Tiết 1 . Ôn toán : 26 + 5 I . mục tiêu: 1) Kiến thức : Giúp HS củng cố cách thực hiện phép cộng có dạng 26 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết ) trong phạm vi 100 . Giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn . 2) Kỹ năng : áp dụng làm tốt các bài tập . 3) Thái độ : GDHS tính chính xác của toán học . II . các hoạt động dạy – học : ổn định t/c : Kiểm tra : Bài tập : gtb . * Giới thiệu phép cộng 26 + 5 : Bài1: GV hướng dẫn tính theo mẫu Bài 2 : GV vẽ hình như sgk lên bảng – HD để HS cộng nối tiếp . Bài 3 : GV hướng dẫn tìm hiểu bài . Nêu cách thực hiện bài toán . Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi ) Một cái bồn bằng sắt nặng 26 kg , cũng loại bồn đó làm bằng nhựa nhẹ hơn bồn sắt 7 kg . Hỏi bồn nhựa nặng bao nhiêu kg 5 . Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học , xem lại bài tập đã làm . - Hát - 3 HS đọc bảng cộng 7 . - HS đọc y/c của bài – làm vở : 36 66 56 86 37 + 7 + 7 + 9 + 9 + 4 43 73 65 95 41 - HS đọc y/c của bài – làm bảng lớp : 10 + 5 15 + 10 25 + 6 31 - 2 hs đọc bài toán – làm vở . + Đọc bài toán , phân tích – giải bài toán Số lít nước mắm trong thùng to là : 36 + 8 = 44 ( lít ) Đáp số : 44 lít . - HS đọc y/c – làm bài : Bồn sắt nặng là : 26 – 7 = 19 ( kg ) Đáp số : 19 kg Tiết 2 : Ôn tiếng việt : Người thầy cũ I . mục đích yêu cầu : - Luyện đọc cho HS , giúp HS đọc đúng các bài tập đã học . - Đọc lưu loát , rõ ràng , biết đọc diễn cảm bài . - GDHS chăm chỉ học tập . II . chuẩn bị : Thầy : Bài đọc . Trò : sgk . III . các hoạt động dạy – học : ổn định t/c : Kiểm tra : Đồ dùng học tập . Bài mới : gtb * GV nêu mục đích yêu cầu tiết học : - GV đọc mẫu bài “ Người thầy cũ – cô giáo lớp em . “ - Khi đọc các bài này cần đọc ntn ? - GV nhận xét giọng đọc của từng hS 4 . Củng cố : GV nhận xét , khen ngợi những HS đọc bài tốt . 5 . Dặn dò : Luyện đọc thêm ở nhà . - Hát - HS nghe . - Đọc đúng giọng các nhân vật , đọc to , rõ ràng . - HS nối tiếp nhau đọc bài ( mỗi em đọc một đoạn của bài “ - Lớp nhận xét giọng đọc của bạn . - Đọc lại theo hướng dẫn của GV . Tiết 3: ôn tự nhiên – xã hội I . mục tiêu : 1) Kiến thức : Ôn luyện củng cố kiến thức về ăn uống đầy đủ . 2) Kỹ năng : Thấy ích lợi của việc ăn uống đầy đủ . 3) Thái độ : GDHS thường xuyên ăn đủ chất . II . chuẩn bị : Tranh hệ tiêu hoá . III . các hoạt động dạy – học : ổn định t/c : Kiểm tra : Hệ tiêu hoá gồm những gì ? Bài mới : gtb - Thức ăn vào dạ dày biến đổi như thế nào và sau đó đi đâu ? - Ăn uống thế nào là đầy đủ ? - Ăn uống đầy đủ có tác dụng gì ? 4 . Củng cố : Em cần làm gì để cơ thể luôn khoe mạnh? 5. Dặn dò:vận dụng bài học vào cuộc sống. Hát + Miệng , hầu , thực quản , dạ dày , ruột non , ruột già , gan , tuỵ + Vào đến dạ dày một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng , xuống đến ruột non phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể . + Ăn mỗi ngày 3 bữa , trong các bữa ăn có đủ các chất : thịt , cá , trứng , rau qủa + Giúp cơ thể khỏe mạnh , phát triển cân đối , thông minh . + Ăn uống đủ . Tuần 8 Ngày soạn : 9 / 10 / 10 Ngày giảng : Thứ hai ngày 11 / 10 / 10 . Tiết 1 : Chào cờ . Tiết 3 + 3 . Tập đọc : Người mẹ hiền I . mục đích yêu cầu : 1) Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng . Đọc đúng , rõ ràng toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng . Bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật . 2) Kiến thức : Rèn kỹ năng đọc hiểu : + Hiểu nghiã từ : gánh xiếc , tò mò , lách , lấm lem . + Hiểu nội dung bài : Cô giáo như người mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người( trả lời được các câu hỏi sgk ) . 3) Thái độ : GDHS kính trọng và yêu quý thầy cô giáo . II . chuẩn bị : Thầy : Tranh minh hoạ bài . Trò : Đọc bài sgk . III . các hoạt động dạy – học : tiết 1 ổn định t/c : Kiểm tra : Bài mới : gtb = tranh . * Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - HD đọc kết hợp giải nghĩa từ : +) Đọc từng câu : HD phát âm : nén nổi , cố lách , vùng vẫy , lấm lem +) Đọc từng đoạn trước lớp : HD đọc câu dài : Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới , / nắm chặt hai chân em : // Cậu nào đây ? // Trốn học hả ? // ? Em hiểu “ gánh xiếc “ là gì . ? Thầm thì là nói như thế nào . “ Vùng vẫy “ là cựa mạnh . +) Đọc từng đoạn trong nhóm : hd đọc theo nhóm . +) Thi đọc : Tiết 2 * Tìm hiểu bài : - Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ? - Các bạn ấy định ra phố bằng cách gì ? - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại , cô giáo làm gì ? - Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ ntn ? - Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? - Vì sao Nam bật khóc ? - Người mẹ hiền trong bài là ai ? - Chuyện có nội dung ntn ? 4 . Luyện đọc lại : - HD đọc theo vai . - Đánh giá , bình chọn nhóm đọc hay nhất . 5 . Củng cố – dặn dò : - Vì sao cô giáo trong bài đựơc gọi là “ người mẹ hiền “ ? - Đọc lại câu chuyện nhiều lần . Hát - 3 HS đọc bài “ Thời khoá biểu “ - Theo dõi sgk . - HS nối tiếp nhau đọc từng câu của bài , kết hợp phát âm . - Vài hs đọc – lớp đọc đ/t . - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn . - 3 HS đọc câu dài . - 3 HS lại lại bài để tìm hiểu từ ngữ . + Nhóm xiếc nhỏ thường đi biểu diễn khắp nơi . + Nói nhỏ vào tai . - Đọc bài theo nhóm 3 ( mỗi em đọc 1 đoạn của bài ) - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 3 của bài – lớp nhận xét . - Lớp đọc đ/t . - 1 HS đọc bài . + Minh rủ Nam trốn học đi xem xiếc . ( 2 hs nhắc lại lời thì thầm của Minh ) + Chui qua lỗ tường thủng . + Cô nói với bác bảo vệ “ Bác nhẹ tay kẻo cháu đau , cháu này là học sinh lớp tôi , cô đỡ em ngồi dậy , phủi đất cát dính bẩn trên người em , đưa em về lớp . “ + Cô dịu dàng , yêu thương học sinh + Cô xoa đầu Nam an ủi . + Vì đau và xấu hổ . + Là cô giáo . - Cô giáo luôn yêu thương , lo lắng cho các em học sinh . - HS các nhóm phân vai – thi đọc theo vai – lớp nhận xét . - Cô vừa yêu vừa nghiêm khắc dạy bảo giống như người mẹ đối với các con .
Tài liệu đính kèm: