Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 25 -Bài: ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).
-HS khá giỏi: đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 30 tiếng/1 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1
1. Khởi động:(1 phút)
2. KT bài cũ: (3phút)
- Gọi kiểm tra việc chuẩn bị Bài của hs.
- Gv nhận xét.
TUẦN 9 ( Từ ngày 10/10/2011- 14/10/2011) Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 25 -Bài: ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4). -HS khá giỏi: đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 30 tiếng/1 phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên bài tập đọc. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 1. Khởi động:(1 phút) 2. KT bài cũ: (3phút) - Gọi kiểm tra việc chuẩn bị Bài của hs. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: *.Giới thiệu: (1phút) Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hoạt động GV Hoạt động HS *.Kiểm tra tập đọc: - Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc. - Đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc và trả lời. - Cho điểm (Gọi 10 hs đọc bài). *. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: (miệng) - Giúp hs đọc thuộc lòng bảng chữ cái. -Tổ chức cho hs đọc thuộc bảng chữ cái theo nhiều hình thức. + Đọc tiếp nối nhau theo kiểu truyền miệng. + Đố nhau: 1 hs viết chữ cái ở bảng con, 1 hs nói tên và ngược lại. -Gọi một số hs khá giỏi đọc. - Tổng kết tuyên dương. *. Xếp từ đã cho vào ô trong bảng: (viết) - Gọi 1 hs đọc yêu cầu. - Cho hs tự làm bài vào vở bài tập. *. Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng: - Cho hs tự viết thêm các từ chỉ: người, đồ vật, cây cối. - Đọc theo yêu cầu của đề bài (bốc thăm) và trả lời câu hỏi. - Đọc thuộc... - Đọc theo 4 nhóm. -4-5 HS khá giỏi đọc bài: đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (đọc trên 30 tiếng/1 ph’). - Đọc thầm. - Viết vào vở bài tập. 4. Củng cố – Dặn dò: -Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chữ cái. -Gv nhận xét tuyên dương. -Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái. (29 chữ cái). -Gv nhận xét lớp. -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài: Kiểm giữa học kỳ 1. -------------------------------------------------------- Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung: Môn: TẬP ĐỌC Tiết 26 -Bài: ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên bài tập đọc. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: *-Giới thiệu: (1phút) Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hoạt động GV Hoạt động HS *.Kiểm tra tập đọc: - Gọi từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc và đọc và trả lời câu hỏi. *. Đặt 2 câu theo mẫu: (miệng) - Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu BT2. - Gọi hs khá giỏi nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu. - Làm bài tập vào vở. - Tổng kết tuyên dương. *. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc tuần 7, 8 theo thứ tự bảng chữ cái: - Gọi 1 hs đọc tên các bài tập đọc trong tuần 7 và những tên riêng gặp trong cấc tập đọc đó. Gv ghi lên bảng các tên riêng: Dũng, Khánh. - Gọi 1 hs đọc tên các bài tập đọc trong tuần 8 và những tên riêng gặp trong cấc tập đọc đó. Gv ghi lên bảng các tên riêng: Minh, Nam. - Gọi hs lên bảng sắp xếp lại 5 tên theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. - Nhận xét tuyên ghi điểm, tuyên dương. - Đọc theo yêu cầu của đề bài (bốc thăm) và trả lời câu hỏi. - Q/sát thực hiện theo mẫu. -1 hs đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên riêng các nhân vật các bài tập đọc. +Người thầy cũ , trang 56. +Thời khoá biểu, trang 58. +Cô giáo lớp em, trang 60. +Người mẹ hiền, trang 63. +Bàn tay dịu dàng, trang 66. +Đổi giày, trang 68. -2hs lên bảng thực hiện – lớp nhận xét – bổ sung. *.Củng cố - dặn dò: - Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái. (29 chữ cái). - Gv nhận xét lớp. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Kiểm giữa học kỳ 1. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung Môn: TOÁN Tiết 41 -Bài: LÍT I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. -Bài 2 cột 3 ; Bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Dụng cụ tính bằng đơn vị lít. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động :(1 phút) 2. KT bài cũ: (3 phút) 3. Bài mới: *. Giới thiệu: -Hôm nay, chúng ta học sang đv đo lường mới đó là bài Lít. Ghi tựa bài lên bảng. *. Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích: - Lấy 2 cốc thuỷ tinh to, nhỏ khác nhau lấy bình nước rót đầy 2 cốc đó và hỏi: +Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? +Cốc nào chứa được ít nước hơn? Hoạt động 2: Giới thiệu 1 lít (chai 1 lít) đơn vị lít: * Cách tiến hành: - Giới thiệu cái ca 1lít (chai 1 lít). Rót nước cho đầy ca này, ta được 1 lít nước. - Để đo sức chứa của một cái ca, chai, thùng ... ta dùng đv đo là lít viết tắt là l :Viết lên bảng 1 l, 2l. Hoạt động 3: Thực hành: * Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc, viết tên gọi lít (l) theo mẫu. -Nhận xét – sửa bài. Bài 2: HS kg cột 3 -Hs tính ở bảng con. -Nhận xét – sửa bài Bài 3:Hs kg làm được Gọi hs đọc đề và quan sát hình. Yc làm nhĩm đơi;.- Nhận xét Bài 4: Gv tóm tắt lên bảng. Lần đầu bán: 12 lít Lần sau bán: 15 lít Cả 2 lần bán:................... lít -Chấm điểm – sửa bài. - Quan sát, trả lời -Cốc to. -Cốc nhỏ. - Quan sát. - Lắng nghe. - Đọc viết theo mẫu. - Tính bảng con. Đọc và quan sát hình. HS làm nhĩm, đại diện trả lời Quan sát và làm theo hd. Bài giải Số lít dầu cả 2 lần bán được. 12 + 15 = 27 (lít) Đáp số; 27 lít. 4. Củng cố – Dặn dò: - Cho hs đọc : 6 lít, 10 lít cho hs viết bảng con. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 9 -Bài: CHĂM CHỈ HỌC TẬP + KNS (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. -Các em là ban cán sự lớp: biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập. II.Các KNS cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng quản lí thời gian học tập cảu bản thân III.Các PP/KT dạy học tích cực cĩ thể sử dụng: - Thảo luận nhĩm, động não. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 1) 1. Khởi động:(1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) - Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì? Kết quả của những công việc đó? - Gv nhận xét – Nhận xét chung. 3. Bài mới: a .Giới thiệu: (1’) Hôm nay, chúng ta học bài Chăm chỉ học tập. Gv ghi bảng. b. Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Xử lý tình huống. * Cách tiến hành: Làm việc theo cặp. - Nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì hạn đến rủ đi chơi. Bạn Hà phải làm gì khi đó ? - Kết luận: Khi đang làm bài tập các em cần cố hoàn thành công việc, không nên bỏ dở như thế mới là chăm chỉ học tập. Hoạt động2: Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: Gv phát phiếu bài tập đã ghi sẵn nội dung cho các nhóm thảo luận (BT2). - Kết luận: Chăm chỉ học tập có ích lợi là: +Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. + Được thầy cô bạn bè mến. + Thực hiện tốt quyền được học . + Bố mẹ hài lòng Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. * Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. * Cách tiến hành: Gv yêu cầu hs tự liên hệ về việc học tập của mình. (?) Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? (?) Kết quả đạt được ra sao? - Thảo luận để trả lời. - 2 cặp diễn vai; cả lớp phân tích cách ứng xử và lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhất. -Lớp lắng nghe. - Các nhóm TL theo từng nd - trình bày kết quả. -Đáp án đúng: a, b, d, đ. - Một số hs tự liên hệ trước lớp. -Lớp nhận xét-gv kết luận 4. Củng cố – Dặn dò: - Cho hs làm BT 2,3 VBT. - Gv nhận xét. - Về nhà xem lại bài. Học tập chăm chỉ hàng ngày. - Chuẩn bị bài sau: Tiết 2. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 9 -Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu Nd chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người ... uy định ,khơng vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh . -Cĩ ý thức giữ vệ sinh ăn uống : rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện , ăn chín ,uống đã đun sơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh như sgk. Xô đựng nước, cốc múc nước, chậu, xà phòng . . . - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động:(1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ? - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, chúng ta học bài Đề phòng bệnh giun và Cách rửa mặt cho sạch đẹp. Gv ghi bảng. * Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Thảo luận bệnh giun. + Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng của người nhiễm giun, biết nơi giun thường sống trong cơ thể người, nêu được tác hại của bệnh giun. + Cách tiến hành: Gv đặt câu hỏi. (?) Các em đã bị tiêu chảy, tiêu ra giun buồn nôn và chóng mặt chưa? -Nếu em nào có bị thì đã bị nhiễm giun. (?) Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? (?) Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? (?) Nêu tác hại do giun gây ra? - Ghi bảng và chốt lại các ý kiến vừa nêu. * Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun. + Mục tiêu: Hs phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể người. + Cách tiến hành: +Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. (?) Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào? + Bước 2: Làm việc cả lớp. - Treo tranh vẽ hình 1 sgk phóng to lên bảng. - Tóm tắt ý chính dựa theo câu hỏi ở bước 1. * Hoạt động 3: Làm thế nào để đề phòng... + Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp tránh giun... + Cách tiến hành: Thảo luận cả lớp. (?)Làm cách nào để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ? - Tóm tắt ý chính ghi bảng. - GD hs: Phải biết giữ vệ sinh khi ăn uống và nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ dẫn của Bộ y tế. - Sau khi đi tiêu, đại tiện phải rửa tay chân, mặt mũi cho sạch sẽ, hợp vệ sinh. *-Giáo dục VSCN cho hs: -Treo tranh vẽ rửa mặt và đặt một số câu hỏi với cả lớp cùng tham khảo và trả lời. (Sử dụng tài liệu GDVSCN –bài 5). -Kết luận: (xem tài liệu). -HD HS thực hành rửa mặt: +GV làm mẫu từng thao tác cho cả lớp QS. +HD từng bước chi tiết cho hs cùng làm. +Chia nhóm thực hành – thi đua. +GV nhận xét – bổ sung. +Gọi vài hs khá giỏi lên thực hành rửa mặt. -Chốt lại nội dung bài – Kết luận bài học. - Phát biểu ý kiến - Bạn khác nhận xét. -Ruột già, dạ dày, gan, phổi. - Hút các chất bổ dưỡng. - Thiếu máu,gây tắc ruột, tắc ống mật. - Lắng nghe. - Qsát H1 và thảo luận. -Trình bày – đóng góp ý kiến. -Lắng nghe. - Phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. -Trả lới – bổ sung ý kiến. -Lắng nghe – ghi nhớ. -HS quan sát. -Cả lớp làm theo gv. -Từng nhóm thi đua thực hành. -Cả lớp theo dõi bạn thực hành – ghi nhớ. -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: - Cho hs làm BT 2 vào VBT (môn TNXH). - Gv thu vở hs chấm điểm bằng nhận xét. -Gọi vài hs nhắc lại cách rửa mặt hợp vệ sinh. - Gv nhận xét chung. - Về nhà xem lại bài. Thực hành rửa mặt hàng ngày. - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung ...... Môn: THỦ CÔNG Tiết 9 -Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. -HS khá giỏi: Gấp được thuyền phẳng có mui. Hai mui thuyền cân đối, các nếp gấp phẳng thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy thủ công. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 1) 1. Oån định: (1 phút) 2. KT bài cũ: (3phút) - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs. - Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Gv ghi bảng. b. Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hd quan sát và nhận xét. * Mục tiêu: Giúp hs biết cách gấp thuyền PĐCM. * Cách tiến hành: - Cho hs quan sát so sánh thuyền phẳng đáy không mui và thuyền phẳng đáy có mui. - Các em hãy so về sự giống nhau và khác nhau giữa 2 loại thuyền? - Mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại tờ là tờ giấy HCN. Hoạt động 2: Hd mẫu Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2-3 ô như (H1) sẽ được (H2). Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp của (H2) được (H3). Gấp đôi mặt trước của (H3) được (H4). Lật (H4) ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được (H5). Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Gấp theo đường dấu gấp của (H5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H6). Tương tự gấp theo đường dấu gấp (H6) được (H7). Lật (H7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như (H5) và (H6) được (H8). Gấp theo dấu gấp của (H8) được (H9). Lật (H9) ra mặt sau gấp giống như mặt trước được (H10). Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Lách 2 ngón tay cái vào trong mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như (H11). - Hd hs dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như (H12) được thuyền PĐCM (H13). -GV theo dõi uốn nắn, nhắc nhỡ những hs yếu, không khéo tay. -Động viên những hs khéo tay và YC các em trình bày sản phẩm ở mức độ cao hơn. - Quan sát và so sánh. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - 2 hs lên thao tác lại theo hướng dẫn của gv. - Hs còn lại quan sát. - Thực hành trên giấy nháp. -HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng có mui. Hai mui thuyền cân đối, các nếp gấp phẳng thẳng. 4. Củng cố – Dặn dò: - Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo. - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tt). Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung Môn: TOÁN Tiết 45 -Bài: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các bài tập dạng ; x+a=b; a+x=b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính. - Biết cách tìm số hạng trong một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ. - Bài 1 g; Bài 2 cột 4,5,6; Bài3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC: 1- Oån định: 2. KT bài cũ: (3phút) - Gv chữa bài kiểm tra. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a- Giới thiệu: Ghi tựa bài lên bảng. b-Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu hiệu chữ và cách tìm số hạng trong một tổng: - Cho hs quan sát hình vẽ SGK và tự viết vào vở. - Cho hs qs hình vẽ ở cột giữa của bài học rồi nêu bài toán, chẳng hạn: có tất cả 10 ô vuông, có 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp? - Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x lấy x cộng 4 (x + 4), tức là lấy số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4), tất cả có 10 ô vuông , ta viết : x + 4 = 10 - Chỉ vào từng thành phần và kết quả của phép cộng đặt câu hỏi. (?) Trong phép cộng này chữ x gọi là gì? (?) Trong phép cộng này số 4 gọi là gì? (?) Trong phép cộng này số 10 gọi là gì? (?) Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Gợi ý cho hs tự viết như SGK. - Cột thứ 3 tương tự như cột giữa. * Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: (g) Hướng dẫn hs làm theo như bài mẫu. -Cho hs làm tiếp những bài còn lại – Nhận xét – sửa bài. Bài 2: (cột 4,5,6) Điền kết quả vào ô kẻ sẵn -Nhận xét – sửa bài. Bài 3: HS kg làm được Hd hs làm vào vở. Bài giải Số học sinh gái có là: 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh gái. -Chấm điểm và sửa bài. - Nhận ra tên các thành phần trong phép cộng : 6 + 4 = 10 -HS quan sát và theo dõi giáo viên hướng dẫn. -Trả lời. -Số hạng chưa biết. -Số hạng đã biết. -Tổng. -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -Hs thực hiện theo GV. - Thực hiện theo mẫu a. x + 3 = 9 x = 9 – 3 x = 6 -HS thực hiện tương tự – nêu kết quả. - Nêu miệng kết quả. - Làm vào vở theo hd.(HS khá giỏi). -sửa bài. 4.Củng cố – Dặn dò:- Gọi hs nêu lại ghi nhớ - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung SINH HOẠT LỚP GDNGLL: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI I-Mục tiêu: -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm tuần qua để phát huy và khắc phục. -Rèn HS yếu mơn chính tả. -Học theo một số ngày chủ điểm trong năm. II-Các hoạt động dạy học: 1-Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 9: -Ưu điểm: +Hầu hết các em biết vâng lời giáo viên. +Đi học đều và đúng giờ. +Vệ sinh tốt. Xung phong phát biểu ý kiến. -Khuyết điểm: +Một vài em cịn quên đồ dùng học tập ở nhà: +Học cịn yếu. +Chưa tập trung nghe giảng. 2-Phương hướng tuần 10: -Nhắc nhỡ HS thực hiện đúng nội quy học tập trường, lớp. -Thi đua học tập chào mừng Giải phĩng thủ đơ Hà Nội (10/10/1954 – 10/10/2009); Ngày thành lập hội LHPN Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2009). -Một số cơng việc khác . . . . III. GDNGLL: - Sinh ho¹t vui ch¬i gi¶i trÝ: ¤n h¸t mĩa, trß ch¬i, h¸t c¸ nh©n, kĨ chuyƯn.... Duyệt của BGH Duyệt của TKT
Tài liệu đính kèm: