Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH 1, 2, 4).

IỊ Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc

 Ghi sẵn nội dung luyện đọc.

- HS: SGK

IIỊ Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 19
 Từ ngày 07/1/2013 11/1/2013 
 ---–—&–—---
THỨ
MÔN DẠY
TÊN BÀI DẠY
HAI
07/1/2013
Tập đọc 
Tập đọc 
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Chuyện bốn mùa (Tiết 1)
Chuyện bốn mùa (Tiết 2)
Tổng của nhiều số
Trả lại của rơi 
BA
08/1/2013
Thể dục
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Tự nhiên - Xã hội
GV chuyên
Chuyện bốn mùa
Phép nhân
Tập chép: Chuyện bốn mùa
Đường giao thông
TƯ
09/1/2013
Tập đọc
Toán
Thủ công
Âm nhạc
Thư Trung thu
Thừa số - Tích
Gấp, cắt, trang trí bưu thiếp chúc mừng (tiết 1)
GV chuyên
NĂM
10/1/2013
Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Tập viết
Mỹ thuật
GV chuyên
Từ ngữ về các mùa. 
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Bảng nhân 2
Chữ hoa P
GV chuyên
SÁU
11/1/2013
Chính tả
Toán
Tập làm văn
HĐTT
Nghe – viết : Thư Trung thu
Luyện tập
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
Sinh hoạt lớp (Tuần 19)
 Người thực hiện: LÊ THỊ HẢO 
Thứ hai ngày 07 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu 
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH 1, 2, 4). 
IỊ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
 Ghi sẵn nội dung luyện đọc.
- HS: SGK
IIỊ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét về kết quả học tập và thi của HS HKI
2. Dạy - học bài mới :
- Giới thiệu bài: 
- Tựa bài: Chuyện bốn mùa
* Hoạt động 1: HD Luyện đọc
- GV đọc mẫu
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- YC HS đọc nối tiếp câu và rút từ khó:
- HD đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- GVHD HS đọc câu dài
+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
 *Giải nghĩa từ
 Đâm chồi nảy lộc :GV giải thích 
 Đơm 
 Bập bùng 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 
- Thi đọc
- GV nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
TIẾT 2
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
1/ Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? 
+ Cho HS quan sát tranh, và thảo luận nhóm tìm các nàng tiên, xuân, hạ, thu, đông. 
- Cho đại diện nhóm trả lời
2/ Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay:
a) Theo lời của nàng Đông?
+ Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc? 
b) Mùa xuân có gì hay theo lời của bà Đất ? 
+ Theo em, lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có gì khác nhau không ?
3/ Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
- Chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu theo những câu hỏi sau:
- Mùa hạ có gì hay theo lời của nàng Xuân,
- Mùa thu có gì hay theo lời của lời nàng Hạ
- Mùa Đông có gì hay theo lời của nàng Thu
- Cho đại diện nhóm trả lờị
+ Trong các mùa các em thích nhất mùa nàỏ 
 Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu lại 
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân. - Nhận xét ghi điểm 
3.Củng cố – Dặn dò: 
+ Qua bài này giúp em hiểu điều gì ?
- Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con ngườị Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
- Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau
- HS nhắc lại tựa bài
- Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bàị Mỗi HS chỉ đọc 1 câu
- vườn bưởi, rước, tựu trường...
- Mỗi hs đọc 1 đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc thầm lại cả bàị
- Xuân, hạ, thu, đông
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời và chỉ ở tranh SGK.
a) Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc
- Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc
b) Xuân làm cho cây tươi tốt
- Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay về mùa xuân.
- Theo dõi, thảo luận, trả lời:
- Nhưng phải có nắng của em Hạ
- Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất
- Có em mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn
- Trả lời, nhận xét.
- Tự trả lời theo ý mình.
- Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 HS.
- Cá nhân thi đọc cả bàị
- Bốn mùa trong năm mỗi mùa một vẻ,
- HS nghe 
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài Thư trung thu
TOÁN
 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
* Bài tập cần làm: BT1(cột 2), BT2 ( cột 1, 3), BT3 (a)
II. Chuẩn bị: 
- SGK; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: KT vở bài tập Toán
2. Bài mới Giới thiệu: 
 Giới thiệu tổng của nhiều số .
* Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
1) Ghi phép tính 2 + 3 + 4 =
- Gọi HS nêu kết quả.
- Đây là tổng của nhiều số. “Tổng của 2, 3, 4” hay “ hai cộng ba cộng bốn”.
- Gọi HS nêu lại phép tính và kết quả.
- HD viết theo cột dọc: viết các số hạng thẳng cột và tổng cũng thẳng cột.
2) HD cách tính và ghi kết quả của 
 12 + 34 + 40 = 
3) HD tính tổng của nhiều số, trong đó các số hạng là số có hai, một chữ số. 
15 + 46 + 29 + 8 =
-Tính như SGK, lưu ý là phép tính có nhớ, ghi kết quả thẳng cột theo từng hàng và tính từ phải sang trái
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầụ
- HDHS tính theo dãy phép tính từ trái sang phảị
- Cùng HS nhận xét. 
- Phép tính 6 + 6 + 6 + 6 = có gì đặc biệt?
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2 (cột 1, 3)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD ghi kết quả thẳng theo từng cột, lưu ý có nhớ ở hàng chục.
- Cùng HS nhận xét.
- Trong các phép tính, có phép tính nào có gì đặc biệt?
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3. (a)
- Gọi HS đọc yêu cầụ
- HD quan sát hình vẽ, các số liệu để làm.
- Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- Cùng HS nhận xét. 
- Các phép tính ta vừa tính có gì đặc biệt?
- Mỗi phép tính có mấy số hạng bằng nhau
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi HS trả lời: 2 + 2 + 2 + 2 = ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà làm bài và xem trước bài sau 
- HS nhắc lại tựa bài
- Nêu kết quả: 2 + 3 + 4 = 9
- HS nghe
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9
- Theo dõị
 2 2 cộng 3 bằng 5,
+ 3 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
 4
 9
- Trả lờị
- Theo dõi, nêu kết quả.
- Nghe
- Đọc yêu cầụ
- Theo dõị Làm ở bảng con, bảng lớp.
(KQ(cột 2: 20 ; 24
- Nhận xét.
- Các số hạng đều bằng nhaụ
- Đọc yêu cầụ
- HS thực hiện
 14 15 
+ 33 15 
 21 + 15 
 68 15 
 60 
- Nhận xét.
- Có phép tính; các số hạng bằng15 (đều bằng nhau)
- Đọc yêu cầụ
- Theo dõị
- HS làm ở vở, bảng lớp.
- KQ: 12kg + 12kg + 12kg = 36kg
- Nhận xét.
- Các số hạng trong mỗi phép tính đều bằng nhaụ
- Trả lờị
- HS trả lời : 8
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài Phép nhân. 
**************************************
ĐẠO ĐỨC
TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1).
I. Mục tiêu: 
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơị
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu thảo luận; Bộ tranh
- HS: Vở bài tập Đạo đức
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Chăm chỉ học tập giúp ta điều gì?
- Giữ vệ sinh nơi công cộng ta phải làm gì ?
- Nhận xét, đánh giá. NXBC .
3. Bài mới :
- Giới thiệu: 
- Tựa bài: Trả lại của rơi (T1)
* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống
- Mục tiêu: Giúp HS biết và quyết định đúng khi nhặt được của rơị
- Cách tiến hành:
- Cho HS kể câu chuyện
- Cho HS thảo luận qua những câu hỏi gợi ý sau:
- Tranh vẽ những gì ? Hai em bé đang đi trên đường thấy và nhặt gì ? Hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào em hãy đoán xem ? 
- Vậy nếu là em là một trong hai người bạn đó thì em giải quyết ra sao ? Vì sao ? 
- Khi các em đánh mất một vật gì các em có buồn không ? Khi các em tìm lại vật mình đánh mất các em có vui không ? Nhặt được của rơi thì ta cần làm gì ? 
=>Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người bị mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chình mình .
* Hoạt động 2 Bày tỏ thái độ
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơị
- Cách tiến hành:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 ở VBT.
- Cho các em suy nghĩ và chọn những ý tán thành qua việc giơ thẻ, sau khi 1HS đọc lần lượt các câu hỏi (đồng ý: thẻ màu đỏ, không đồng ý: thẻ xanh, không biết : thẻ trắng). Sau đó mới kết luận các ý đúng là : a, c, còn các ý kiến khác là sai 
* Hoạt động 3 : Hệ thống lại bàị
 - Cho HS hát bài “ Bà Còng “
 - Trong bài hát Bạn Tôm, bạn Tép có ngoan không ? Vì sao ? Vậy bạn Tôm và Tép là người có đức tính gì ?
4. Củng cố –Dặn dò: 
- Tại sao lượm được của rơi trả laị cho người bị mất ? Trả lại cho người bị mất còn thể hiện một đức tính gì ?
- Liên hệ: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
-Về ôn lại bài chuẩn bị t2
- Hát
- Thực hành kĩ năng cuối kì I 
- Trả lời
- Nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS kể
- Chia lớp thành nhóm và cho thảo luận qua các câu hỏi vừa gợi ý. Nói trước lớp.
- 4 nhóm, thảo luận, nói trước lớp.
- Nói theo ý của mình.
- Nghe Trả lời
- HS nghe
- Đọc yêu cầu BT2
- 1HS đọc, cả lớp giơ thẻ.
- Nhận xét, ý kiến.
- Hát bài Bà còng.
- Trả lờị 
- Trả lờị
- HS nghe
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài t2.
**********************************************************
 Thứ ba ngày 08 tháng 1 năm 2013
KỂ CHUYỆN
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)
* HS khá, giỏi: thực hiện được BT3.
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ của SGK
 Trang phục đơn giản cho HS đóng vai
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Nhận xét tình hình học kể chuyện trong học kì Ị
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bài:
- Tựa bài: Chuyện bốn mùa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
 Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện:
-Yc quan sát tranh SGK, đọc lời bắt đầu dưới mỗi tranh.
- Cho HS suy nghĩ, kể trong nhóm.
- Gọi lần lượt một số HS kể nội dung từng tranh. 
- Cùng HS NX.
- Gọi đại diện kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp. 
- Cùng HS n/x.
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi thấy HS lúng túng 
 Kể toàn bộ câu chuyện.
 ...  Đáp số: 12 chân
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Làm bài ở bảng, vở
(2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20)
- Nhận xét. Đọc lại dãy số.
- Một vài HS đọc. Nghe.
- Nghe .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
**************************************
TẬP VIẾT
 CHỮ HOA P
I. Mục tiêu : 
-Viết đúng chữ hoa P (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Phong (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).
II. Chuẩn bị :
- GV: Mẫu chữ P hoa 
- HS: Vở Tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
Họat động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
- Cho học sinh viết chữ Ô, Ơ, Ơn vào bảng con.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài;.
- Tựa bài: Chữ hoa P
* Hoạt động 1: HD viết chữ hoa
- HDHS quan sát, nhận xét
- Chữ P hoa cao mấy li ?
- Chữ P hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
- Chữ P cỡ vừa cao 5 li, 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau
* HD viết : GV vừa viết vừa nêu cách viết. 
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK2
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong, DB ở giữa ĐK4 và ĐK5.
 HS viết chữ P vào bảng.
* Hoạt động 2: HD viêt câu ứng dụng
-Viết cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn
- Cụm từ này ý muốn nói phong cảnh đẹp, làm mọi người muốn đến thăm.
- GV: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên ntn? Khi đến thăm những cảnh như vậy các em phải ntn?
- Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào? 
GV viết mẫu Phong
HS viết bảng.
- GV quan sát giúp đỡ cho HS
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở.
-Yêu cầu hs viết bài vào vở
Chú ý chỉnh sửa cho các em.
- GV chấm, nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những em có tiến bộ. 
Dặn dò : Hoàn thành bài viết còn lại và chuẩn bị bài sau .
- Nộp vở theo yêu cầu
- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li
- Chữ P gồm 2 nét .
-3- 5 em nhắc lạị
-Viết vào bảng con P.
- 2-3 em đọc 
- Nghe
- Quan sát.
- 1 em nêu: 4 tiếng: Phong, cảnh, 
hấp, dẫn.
- Bảng con : Phong 
- Hs viết bài
- 5 - 7 bài
- HS nghe
- Về nhà hoàn thành bài viết còn lại và chuẩn bị bài sau.
******************************************************************
 Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
CHÍNH TẢ (N-V)
 THƯ TRUNG THU
 I. Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 2b; 3a
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ viết BT2b; 3a
- HS: SGK, VBT
IIỊ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
- Nhận xét - Ghi điểm
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài
- Tựa bài: Thư trung thu
* Hoạt động 1: HD nghe viết
- HDHS chuẩn bị:
- Giáo viên đọc lần 1
+ Nội dung bài thơ nói điều gì ?
+ Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào ? 
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa? Vì
 sao ? 
- Gợi ý cho HS nêu từ khó.
- Ghi bảng - Hướng dẫn phân tích từ khó.
-GV đọc cho HS viết bảng.
- Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc lần 2
- Đọc cho HS viết vào vở
- GV đọc lại cả bài
- Chấm vở, nhận xét, sửa sai
 * Hoạt động 2: HD làm bài tập 
Bài 2 b) Yêu cầu gì ?
- GVHD sau đó yc làm vở
- Chấm, nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
YC thảo luận cặp sau đó trình bày
- Nhận xét, chốt từ đúng 
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- Chuyện bốn mùa
 - 2 em lên bảng viết : tựu trường, nảy lộc, 
- lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại tựa bài
- 2 em đọc lại
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
- Bác, các cháu 
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa
Hs nêu
- HS nêu từ khó : ngoan ngoãn, tuổi, tùy, gìn giữ.
- Hs viết bảng con
- Hs viết bài vào vở
- Hs soát lỗi
 - Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi
Làm bài ở vở, 1HS làm ở bảng lớp.
5. cái tủ; 6. khúc gỗ; 
7. cửa sổ; 8. con muỗi
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi, thảo luận, trình bàỵ
 thi đỗ, đổ rác 
- giả vờ (đò), giã gạo
- Nhận xét bài trên bảng
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
**********************************************
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số, tích.
* Các BT càn làm: BT1, BT2, BT3, BT5 ( cột 2, 3,4 )
II. Chuẩn bị :
- GV: Các tấm bìa mỗi tấm có hai chấm tròn
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Họat động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ : 
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : 
- Giới thiệu bài:
- Tựa bài: Luyện tập
Bài 1 : HS đọc yc
- HDHS vận dụng bảng nhân ghi kết quả vào ô trống, trong dãy phép tính dùng kết quả phép nhân tính tiếp phép tính còn lại
- Cho HS làm ở PBT, bảng lớp.
- Cùng HS nhận xét.
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- HD tính ghi kết quả phép nhân và kèm theo đơn vị.
- Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- Cùng HS nhận xét.
Bài 3 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết- hỏi gì? Gọi HS đặt đề toán.
-Cho HS làm vào vở, bảng lớp.
- Cùng HS nhận xét.
Bài 5 (cột 2, 3, 4)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD mẫu - bài toán cho ta biết gì? Tính gì? Khi tính tích là ta làm phép tính gì? 
- Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- Cùng HS nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò 
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 2
- Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Ôn phép cộng trừ có nhớ. Chuẩn bị bài sau
- Bảng nhân 2 
- Một số HS đọc thuộc bảng nhân.
- HS nhắc lại tựa bài
- Đọc y/c.
- Theo dõi 
- Làm bài, nộp,1HS làm ở bảng.
- Nhận xét.
- HS đọc.
- Theo dõi
- Làm bài, nộp,1HS làm ở bảng.
2cm x 5 = 10cm 2kg x 4 = 8kg
2dm x 8 = 16dm 2kg x 6 = 12kg
 2kg x 9 = 18kg
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi, trả lời
- Làm bài
Bài giải
Số bánh xe của 8 xe đạp:
 2 x 8 = 16 ( bánh xe)
 Đáp số : 16 bánh xe
 - Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Thực hiện phép tính nhân.
* KQ: 10, 14, 18
- Làm bài vào vở, 1HS làm ở bảng lớp.
- Nhận xét
- 1-2 HS đọc
- Theo dõi
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
**********************************
TẬP LÀM VĂN
 ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
 I. Mục tiêu :
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3)
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Bài cũ:
2. Bài mới : 
- Giới thiệu bàị 
- Tựa bài: Đáp lời chào, Lời tự giới thiệu
* Hoạt động 1: Quan sát tranh thể hiện thái độ ngạc nhiên và thích thú
Bài 1 : Yêu cầu gì ? 
- GV cho HS đọc lời chị phụ trách, nói trong nhóm đôi, nói trước lớp. Lưu ý: cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
VD: Chị phụ trách : Chào các em.
 Các bạn nhỏ: Chúng em chào chị ạ./ Chào chị ạ.
 Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em.
 Các bạn nhỏ : Ôi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp (Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp chúng em ạ.)
-Nhận xét.
Bài 2.: Nêu yêu cầu của bài ?
HD kĩ yêu cầu để HS nắm.
Cho HS tự giới thiệu - Nhận xét.
GD : nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng, nếu làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ có thể là người xấu, giả vờ là bạn của bố, lợi dụng sự ngây thơ của trẻ em để vào nhà lấy trộm tài sản. Nếu có bố mẹ ở nhà thì mời bố mẹ ra gặp người lạ, xem có đúng không.
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
 BT3: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu gì ?
- Cho 1HS nói trước lớp. n/x
- Cho HS làm bài vào vở, nộp, 1HS làm ở bảng lớp.
- Cùng HS nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Nói lời đối đáp với thái độ ntn?
- Tập viết bài chẩn bị bài sau
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc và nêu yêu cầu
- Theo dõi, thảo luận, trả lời
- Một số HS nói
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Một số HS nói trước lớp.
- Nhận xét.
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Nói Theo dõi
- Viết bài,Nộp vở. 1HS lên bảng viết.
. Cháu chào cô ạ.
. Dạ , đúng ạ! Cháu là Nam đây 	
. Thế ạ ? Cháu mời cô vào nhà ạ
- Nhận xét.
- Cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
**********************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 19 .
I . MỤC TIÊU :
- Đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, lên kế hoạch tuần 20 . 
- Xây dựng phong trào thi đua học tập, việc tự học của HS trong HKII . Nhất là việc phụ đạo HS yếu & BD HS giỏi trong lớp .
- Củng cố nề nếp sinh hoạt SNĐ. Thực hiện tốt ATGT trên đường đi học .
II. TIẾN HÀNH:
1/ Ổn định
2/ Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua : 
- Gv nhận xét các mặt ưu - khuyết về học tập, lao động, sinh hoạt trong HKI để HS rút kinh nghiệm thực hiện tốt trong HKII .
3/Kế hoạch tuần 20 : 
+ Xây dựng phong trào thi đua học tập tốt, chuẩn bị các điều kiện cho HS tham gia học tập tốt trong HKII 
+ Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu, việc học phụ đạo & bồi dưỡng HS. 
+ Tiếp tục rèn luyện nề nếp tự học - tự rèn lớp, nề nếp sinh hoạt : MHTT, TDGG, TBĐG ,.
+ Luyện tập văn nghệ 26/3
+ Vệ sinh lớp, vệ sinh nước uống , Thực hiện ATGT .
* Nhắc nhở HS yếu trong học tập : 
+ Qua kiểm tra HKI : việc học các môn học toán - tiếng việt còn yếu nhiều. Các môn TNXH, ĐĐ , ...các em ít học bài trước khi đến lớp, cần cố gắng, nổ lực tự học ngay từ đầu học kì 2 để chất lượng học tập thật sự được nâng lên cao hơn học kì qua . 
+ Tiếp tục giúp các em có kế hoạch trong việc rèn chữ giữ vở của mình ở trường cũng như ở nhà . 
III. NHẬN XÉT – TỔNG KẾT : 
+ GV tuyên dương những HS có tiến bộ, học tập tốt.
+ Nhắc nhở HS còn thiếu ý thức tự giác trong học tập, trong sinh hoạt. Giúp các em thấy được cái chưa làm được & sửa sai kịp thời
+ Dặn dò : Phải học thuộc bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Về nhà tự giác ngồi vào bàn học không để ba mẹ nhắc nhở . Đọc bài & soạn bài theo HD của cô .
+ Tiếp tục rèn chữ giữ vở, sắm đầy đủ dụng cụ học tập.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 19 2012 2013.doc