Tập đọc
BÔNG HOA NIỀM VUI
I/ MỤC TIÊU :
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc rõ giọng của nhân vật
- Hiểu nội dung bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. Trả lời các CH ;
- Giáo dục HS biết phải hiếu thảo với cha mẹ.
- GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy sáng tại. Thể hiện sự cảm thông.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh phóng to ;
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 13 Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU : - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc rõ giọng của nhân vật - Hiểu nội dung bài : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. Trả lời các CH ; - Giáo dục HS biết phải hiếu thảo với cha mẹ. - GDKNS : Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy sáng tại. Thể hiện sự cảm thông. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh phóng to ; III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 1.KIỄM TRABAI CŨ ; -Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” + Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con? + Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? + Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 2. BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. - Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào tranh, nói : Đây là cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái, nhưng vì sao bạn lại được hái hoa trong vườn trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc câu: -Kết hợp luyện phát âm từ khó: sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ. Đọc đoạn . -Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc: - Em muốn đem tặng bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// -Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// -Hướng dẫn đọc chú giải SGK - Cho HS xem tranh vẽ. Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn. Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn. -Hướng dẫn đọc chú giải : vùng vằng, la cà. -Giảng từ : mỏi mắt chờ mong : chờ đợi mong mỏi quá lâu. -Trổ ra : nhô ra, mọc ra. -Đỏ hoe : màu đỏ của mắt đang khóc. -Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. Trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương con người. -Chia nhóm đọc trong nhóm. -3 em đọc và trả lời câu hỏi. - Cô giáo đưa cho bạn nhỏ ba bông hoa cúc. -Bông hoa Niềm Vui.Sự tích cây vú sữa. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết . -HS luyện đọc - Nối tiếp nhau đọc đoạn. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. - Luyện đọc câu -2 em đọc chú giải. -2 em nhắc lại nghĩa các từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu bài . + Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? + Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? + Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui ? + Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? + Bông hoa Niềm Vui đẹp ở chỗ nào ? + Vì sao Chi chần chừ khi ngắt hoa ? + Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa ? + Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? + Khi biết lí do vì sao Chi cần bông hoa cô giáo đã làm gì ? + Thái độ của cô giáo ra sao? + Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ? + Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ? HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện đọc lại. Thi đọc truyện theo vai. -Nhận xét , tuyên dương. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -2em đọc cả bài . -Giáo dục tư tưởng : Tình yêu thương của mẹ dành cho con luôn dạt dào. -Nhận xét giờ học -Tìm bông hoa cúc màu xanh, gọi là bông hoa Niềm Vui. -Tặng bố làm dịu cơn đau của bố. -Màu xanh là màu hi vọng vào điều tốt lành. -Bạn rất thương bố mong bố mau khỏi bệnh. -Lộng lẫy. -Vì nhà trường có nội quy không ngắt hoa . -Biết bảo vệ của công.. -Xin cô cho em .. Bố em đang ốm nặng. -Ôm Chi vào lòng và nói : Em hãy hái thêm -Trìu mến cảm động. -Đến trường cám ơn cô và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím. -Thương bố, thật thà. - 3 em đóng vai. -2em đọc cả bài . *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8 , lập bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán có 1 phép trừ dạng 14 - 8 II/ CHUẨN BỊ : - 1 bó1 chục que tính và 4 que rời. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ ; 44– 5 64- 7 x + 25 = 45 -Nhận xét, cho điểm. 2. DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8 - Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? + Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Giáo viên viết bảng : 14 – 8. + Còn lại bao nhiêu que tính ? + Em làm như thế nào ? + Vậy còn lại mấy que tính ? + Vậy 14 - 8 = ? - Viết bảng : 14 – 8 = 6 + Em tính như thế nào ? -Bảng công thức 14 trừ đi một số . -Ghi bảng. -Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh học thuộc lòng HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập . * Bài 1 : + Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao ? + Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 5 không, vì sao ? + So sánh 4 + 2 và 6 ? + So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6. * Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng) -Nhận xét, cho điểm. - HS làm bài. * Bài 2 : - HS làm bài. -Nhận xét, cho điểm. * Bài 3 : + Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ? - HS làm bài. - Cột 4,5. -Nhận xét, cho điểm. * Bài 4 : + Bán đi nghĩa là thế nào ? -Nhận xét cho điểm. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số. Nhận xét tiết học. -2 em đặt tính và tính.Lớp làm bảng con. -14 trừ đi một số 14 – 8. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 14 - 8 - Còn lại 6 que tính. -Bớt 4 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). - 6 que tính. - 14 - 8 = 6. - 1 HS lên bảng đặt tính -Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0. -Nhiều em nhắc lại. -HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học. -Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả. -Học thuộc lòng bảng công thức. -Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi. -Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia . -Làm tiếp phần b. -Ta có 4 + 2 = 6 -Có cùng kết quả là 8. - Nêu miệng kết quả. -Làm phiếu.. -Nêu cách tính 14 – 9, 14 – 8. -1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính. - Làm bảng con. -1 em đọc đề -Bán đi nghĩa là bớt đi. -Giải và trình bày lời giải. -2 em học thuộc lòng bảng công thức 14 - 8 *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau - Nêu được 1 vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn trong học tập , lao động và sinh hoạt hàng ngày . - Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. - Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày bằng khả năng phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : - 1 tranh khổ lớn dùng cho hoạt động 1 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.BÀI CŨ : - Quan tâm giúp đỡ bạn là như thế nào ? - Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn? 2/. BÀI MỚI : - Giới thiệu, ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1: - Đoán xem điều gì sẽ xảy ra? - Cho HS quan sát tranh SGK - Chốt 3 cách ứng xử chính : + Không cho Hà xem bài + Khuyên Hà tự làm bài + Cho Hà xem bài - Kết luận : SGV HOẠT ĐỘNG 2: Tự liên hệ + Hãy nêu các việc em đãlàm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc trường hợp em được quan tâm, giúp đỡ. - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp, trong trường. - Kết luận : SGV HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Câu hỏi SGV/ 47 - Kết luận SGV/48 3/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhắc nội dung chính của bài - Thực hiện quan tâm giúp đỡ bạn - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời - Nhắc lại - Đoán các cách ứng xử của Nam - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Nhận xét, chọn cách phù hợp - Nêu - Nhận xét - Đại diện 1,3 tổ lên trình bày - Hái hoa và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nêu - Đọc ghi nhớ Vở Bài tập *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ........................................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chính tả (tập chép) BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bông hoa Niềm Vui”. Trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê.Biết đặt câu. II/ CHUẨN BỊ : - Viết sẵn đoạn tập chép Bông hoa Niềm Vui. Viết sẵn 2 bài tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.BÀI CŨ : - Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. - Giáo viên đọc . -Nhận xét 2/ BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tập chép. * Nội dung đoạn chép. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao? * Hướng dẫn trình bày. -Đoạn văn có những dấu gì ? -Giảng : Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm. * Hướng dẫn viết từ khó. - Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng : hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, - Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. * Chép bài. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 : Bài tập. * Bài 2 : + Yêu cầu gì ? -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài 3 : + Yêu cầu gì ? -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ 241) 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS chép đẹp và làm bài tập đúng. -Sửa lỗi. -HS nêu các từ viết sai. -Lớp viết bảng con: lặng yên, đêm khuya, ngọn gió, đưa võng. - Bông hoa Niềm Vui. -HS nhìn bảng đọc lại. -Cho em, cho mẹ vì Chi là cô bé hiếu thảo, nhân hậu. -Dấu gạch gang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm. -Nêu từ khó -Viết bảng . -Nhìn bảng chép bài vào vở. - Sửa bài. -Điền iê/ yê vào chỗ trống. - Lớp làm bảng co - Lên bảng làm trên băng giấy, dán kết quả lên bảng. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa đúng lại 1 dòng. *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Toán 34 – 8 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8 - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Không làm phần b của bài 4 II/ CHUẨN BỊ : - 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.BÀI CŨ : -Ghi : 14 – 7 44 – 8 14 - 5 -Nêu cách đặt tính và tính -Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. ... S viết bài. - HS theo dõi tự chấm bài. - Điền vào chỗ trống iê hay yê. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào Vở. - Câu chuyÖn, yªn lặng, viên gạch, luyÖn tập. * HS thảo luận và làm theo nhóm 4. Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngỏ nhà giời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phộp trừ dạng 54 – 18. - Tỡm số bị trừ hoăc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, bảng gài, bút dạ. - HS: vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 74 và 47 64 và 28 44 và 19 - GV nhận xét. 2. Bài mới v Hoạt động 1: Thực hành về phép trừ có nhớ dạng 14 trừ đi 1 số. Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau Bài 2: (HSKG cét 2) Yêu cầu 1 HS nêu đề bài. - Gọi 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 84–47; 60–12. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: (HSKG b,c) - Yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ trong một hiệu và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS ghi tóm tắt và tự giải. - Hỏi: Tại sao lại thực hiện tính trừ? Bài 5:(HSKG) Yêu cầu HS tự vẽ. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau:15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS tự làm bài theo nhóm đôi báo cáo kết quả theo kiểu truyền điện. - 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài. - Đọc đề bài. - HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn về cách đặt tính. 84 62 74 60 - - - - 47 28 49 12 37 34 25 48 * Tìm x - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. x-24=34 x=34+24 x=58 - Nhận xét. - Đọc đề bài. - HS làm bài Bài giải Số máy bay có là: 84 – 45 = 39 (chiếc) Đáp số: 39 chiếc. - Vì 84 là tổng số ô tô và máy bay. Đã biết số ô tô. Muốn tính máy bay ta lấy tổng số trừ đi số ô tô. - HS thực hành vẽ. *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Toán 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. II/ CHUẨN BỊ : - Que tính. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.BÀI CŨ : - Ghi : 34 - 18 53 - 5 83 - 25 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. -Nhận xét. 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện tập. * Bước 1: 15 – 6 - Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? + 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? + Vậy 15 – 6 = ? -Viết bảng 15 – 6 = 9 * Bước 2 : + Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ? + Vậy 15 – 7 = ? -Viết bảng15 – 7 = 8 -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9 * Bước 3 : 16 trừ đi một số. - Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. + Còn lại bao nhiêu que tính ? + 16 bớt 9 bằng mấy ? -Vậy 16 – 9 = ? + Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? -Gọi HS đọc bài. * Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số. -Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập. * Bài 1 : Nhớ lại bảng trừ và ghi kết quả. + Khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. -Nhận xét cho điểm. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : * Bài 2: Trò chơi. -Nêu luật chơi . -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Tuyên dương, nhắc nhở. -Nhận xét tiết học. -Bảng con. -2 em . - 15, 16, 17, 18 trừ đi một số -Nghe và phân tích. -Thực hiện : 15 - 6 -Cả lớp thao tác trên que tính. -Còn 6 que tính. -15 – 6 = 9 -Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 -Đọc bảng công thức . -Đồng thanh. -Thao tác trên que tính và trả lời: - Còn lại 7 que tính. -16 bớt 9 còn 7 16 – 9 = 7 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 -Đọc bài, đồng thanh -Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả. -1 em lên bảng điền kết quả. 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 -Nhận xét, đọc lại bảng công thức. -Ghi kết quả các phép tính. -Nhiều em trả lời. -Vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 – 1. -Nhiều em tập giải thích các bài khác. -Thi đua giữa các tổ. -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN I . Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tùy thích.Đường cắt có thể mấp mô. 2 . Kĩ năng Thực hành và làm được sản phẩm. II . Đồ dùng dạy học - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - Giấy màu, kéo, hồ dán III . Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 2. Bài mới a)Giới thiệu bài: Hôm nay các em học thủ công bài: Gấp, cắt, dán hình tròn. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình tròn mẫu: Đây là hình tròn được cắt bằng giấy. - Nối các điểm o với các điểm MNP nằm trên đường tròn hỏi: + So sánh độ dài đoạn thẳng OM, ON, OP. =>Kết luận: Các đoạn thẳng OM, ON, OP có độ dài bằng nhau, do đặc điểm này để vẽ hình tròn. Dụng cụ để vẽ hình tròn sẽ học sau. Không dùng dụng cụ vẽ, ta tạo ra hình tròn bằng cách gấp, cắt, dán giấy - HS so sánh độ dài cạnh MN với cạnh của hình vuông. =>Kết luận: Cạnh của hình vuông bằng độ dài cạnh MN của hình tròn. Nếu cắt bỏ các phần gạch chéo của hình vuông ta được hình tròn. c) Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp hình. - Cắt 1 hình vuông cạnh 6 ô vuông (H1). - Gấp hình vuông theo đường chéo được (H2a) và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi (H2a) để lấy đường dấu giữa và mở ra được (H2b). - Gấp (H2b) theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được (H3). Bước 2: Cắt hình tròn. - Lật mặt sau (H3) được (H4) cắt theo đường dấu CD và mở ra được(H5a). - Từ (H5a) sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn (H6). Bước 3: Dán hình tròn - Dán hình tròn vào vở - Lưu ý HS: bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để được hình phẳng. - HS thực hành gấp, cắt nháp. - Quan sát uốn nắn HS 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Giữ vệ sinh trường lớp khi học thủ công sạch sẽ và hứng thú với sản phẩm mình tạo ra được. 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành lại - Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán đề tiết sau thực hành. - Nhắc lại - Các đoạn thẳng bằng nhau - Cạnh của hình vuông bằng cạnh MN. - Thực hành - Nhắc lại tựa bài *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. ( BT 1 ) - Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. - Viết được 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu ) theo nội dung BT 1 - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông. II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. - PP: Thảo luận hóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.BÀI CŨ : - Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ? -Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng. -2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại . -Nhận xét , cho điểm. 2/ BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Nhắc nhở HS : bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải trả lời câu hỏi. -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. -Nhận xét. Bài 2 : Viết : + Em nêu yêu cầu của bài ? -Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. - Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhận xét góp ý, cho điểm. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? - Tập viết bài -Nhận xét tiết học. -1 em nhắc lại. -1 em nêu. -2 em đọc đoạn viết. -Nhận xét. -Kể về gia đình. -1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong SGK. -Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý. -HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể) -Nhiều cặp đứng lên kể. -Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. Ví dụ : Gia đình tôi gồm có 6 người : ông bà nội, bố mẹ, anh trai và tôi.Oâng bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa giúp bố mẹ tôi đi làm. Anh trai của tôi học ở Trường Trung học Thuận Hoà 2. Còn tôi đang học lớp 2 Trường Tiểu học Thuận Hoà 2. Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau. Tôi rất tự hào về gia đình mình. -Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói khi làm Bài 1 -Cả lớp làm bài vào vở. -Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét - Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Hoàn thành bài viết. *. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............ _____________________________________________ SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp học sinh nắm lại tình hình học tập và rèn luyện trong tuần qua Kĩ năng : Học sinh biết lắng nghe phưong hướng học tập rèn luyện trong tuần tới. Thái độ : Biết nghe lời, chăm ngoan. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bản báo cáo. Học sinh : sổ theo dõi thi đua của các tổ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định lớp: cho lớp hát NỘI DUNG: Báo cáo nội dung: về đạo đức: ngoan, đi học đều, biết chào hỏi lễ phép. về học tập: chăm chỉ, biết giúp bạn cùng tiến bộ. Nhưng vẫn còn một số bạn nghĩ học, cần cố gắng nhắc nhỡ bạn. về lao động: vệ sinh sạch sẽ trong lớp và quanh khu vực trường. * Giúp học sinh nắm phương hướng rèn luyện trong tuần tới. - Vệ sinh cá nhân, - Mặc áo quần gọn gàng, sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, chăm chỉ. -Nhắc học sinh phấn đấu học tốt, học bài, làm bài ở nhà nhiều hơn. - Nhắc học sinh không nói tục chửi thề. biết lễ phép. Nhận xét tiết học lớp hát tập thể. lắng nghe Hs có ý kiến. biểu dương một số tổ cá nhân có thành tích học tập và rèn luyện tốt. lắng nghe, lên kế hoạch phấn đấu,thực hiện.
Tài liệu đính kèm: