Giáo án các môn khối 2 - Tuần thứ 15 năm 2013

Giáo án các môn khối 2 - Tuần thứ 15 năm 2013

TUẦN 15

Thứ hai ngy 2 tháng 12 năm 2013

 TẬP ĐỌC - Tiết 43+ 44 - SGK/ 119

HAI ANH EM

Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc r lời diễn tả ý nghĩ của nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (trả lời được các CH trong SGK).

 - Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thn

 - Thể hiện sự cảm thơng

B-Phương tiện dạy học:

GV: Tranh, Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc, SGK

HS: SGK.

C-Tiến trình dạy học:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Nhắn tin

- Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi theo Nd Tin nhắn

- Nhận xét cho điểm từng HS.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần thứ 15 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013
 TẬP ĐỌC - Tiết 43+ 44 - SGK/ 119
HAI ANH EM
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (trả lời được các CH trong SGK).
 - Xác định giá trị 
- Tự nhận thức về bản thân 
 - Thể hiện sự cảm thơng
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh, Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc, SGK
HS: SGK. 
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Nhắn tin
- Gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi theo Nd Tin nhắn 
- Nhận xét cho điểm từng HS.
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Cho hs quan sát tranh, trả lời câu hỏi => giới thiệu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu toàn bài lần 1, giọng chậm rãi, tình cảm
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu, kết hợp rèn đọc cho hs
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- Y/c hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK:
* Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn? ( Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau, để ở ngoài đồng ) => Gia đình chỉ có hai anh em phải biết thương yêu, chia sẻ nhau, quan tâm đến nhau
+ Câu 1: Người em nghĩ gì và đã làm gì? ( Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh )
+ Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì? ( Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em )
+ Câu 3: Mỗi người cho thế nào là công bằng? ( Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con )
=> Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nhận thức về sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác
+ Câu 4: Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? ( Hai anh em đều lo lắng cho nhau/ Hai anh em rất thương yêu nhau, sống vì nhau/ Hai anh em đều muốn nhường phần hơn cho nhau/ ... )
* Tích hợp BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình
* Hoạt động 5: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu hs đọc bài ( gọi mời ). Nhận xét, bình chọn người đọc hay và đúng
* Hoạt động 6: Củng cố
- Gọi 1 HS đọc bài. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nx – Dặn dò : HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: Bé Hoa.
D-Phần bổ sung:..................................................................................................................
 TOÁN - Tiết 71 - SGK/ 71
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng: 100 trừ đi mợt sớ có mợt hoặc hai chữ sớ.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi sớ tròn chục.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bộ thực hành Toán, SGK, bảng phụ
HS: Vở, bảng con, bộ đdhọc toán, SGK 
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập.
- Gọi hs làm bài 2 ( cột 2 ); bài 3a, c; bài 5/ 70
- GV nhận xét ghi điểm
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Phép trừ 100 – 36
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi số có 2 chữ số)
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 100 – 36. Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
* Hoạt động 4: Phép trừ 100 – 5
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi một số có 1 chữ số )
- Tiến hành tương tự như trên.
* Hoạt động 5: Luyện tập 
Bài 1: Tính
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- HS tự làm bài. Gọi HS làm bài trên bảng phụ
- Yêu cầu HS nêu cách tính. Nhận xét và cho điểm HS.
- Đổi vở chấm chéo
Bài 2: Tính nhẩm
Ÿ Mục tiêu: Biết cách nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Viết lên bảng. Mẫu 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính.
- Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 6: Củng cố
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện:
- Về làm BT 3/ 71
- Nhận xét – dặn dò : Chuẩn bị: Tìm số trừ.
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC - Tiết 15 - SGK/ 22
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Phiếu câu hỏi 
HS: Vở bài tập đạo đức
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Em làm gì để giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp? 
- Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao? 
- GV nhận xét và đánh giá 
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tình huống
Ÿ Mục tiêu: Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận để tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
* Tình huống 1 – Nhóm 1: Giờ ra chơi bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng que kem ngay giữa sân trường.
* Tình huống 2 – Nhóm 2: Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ.
* Tình huống 3 – Nhóm 3: Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được giải thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của thiếu nhi. Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học.
* Tình huống 4 – Nhóm 4: Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào hai bạn cũng dành một ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
* Kết luận: Mỗi hs cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổn phận của các em
* Hoạt động 4: Ích lợi của việc giữ trường lớp sạch đẹp.
Ÿ Mục tiêu: Biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
- Cả lớp chia làm 3 đội chơi. Nhiệm vụ của các đội là trong vòng 5 phút, ghi được càng nhiều lợi ích của giữ gìn trường lớp sạch đẹp trên bảng càng tốt. Một bạn trong nhóm ghi xong, về đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- Đội nào ghi được nhiều lợi ích đúng trong vòng 5 phusùt, sẽ trở thành đội thắng cuộc
- GV tổ chức cho HS chơi. Nhận xét HS chơi.
* Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi hs để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?”
- Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 em. Hai đội thay nhau làm 1 hành động cho đội kia đoán tên. Các hành động phải có nội dung về giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đoán đúng được 5 điểm. Sau 5 đến 7 hành động thì tổng kết. Đội nào có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
- Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công cộng. Nhận xét tiết học
 D-Phần bổ sung:........................................................................................................................
 Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
 THỂ DỤC - tiết 29 - Sgv/ 77
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B-Phương tiện dạy học:
- Sân trường vệ sinh an toàn
- Còi, Kẻ sẵn 3 vòng trò đồng tâm
C-Tiến trình dạy học:
Nội dung
ĐLVĐ
BP tổ chức
A-Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp PBNDYCgiờ học
- Đi dắt tay nhau chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn 
 - Ôn bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển .
B-Phần cơ bản:
* Đi thường: Tổ chức cho HS đi thường theo nhịp. 
* Trò chơi “Vòng tròn”
- Nêu tên trò chơi 
- Đọc vần điệu kết hợp vỗ tay nghiêng người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại.
- Đi theo vòng tròn và thực hiện đọc vần điệu vỗ tay,
nhảy chuyển đội hình .
C-Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng 
- Hệ thống bài học 
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà 
5 phút
1lần:2x8 nhịp
25 phút
 4- 5lần
 4-5lần
5-6 lần 
5 phút
- 4 hàng dọc
- 4hàng ngang 
- Vòng tròn
- hàng dọc
- vòng tròn
- vòng tròn
2 -4hàng dọc
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
KỂ CHUYỆN - tiết 15 - SGK/ 120
HAI ANH EM
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Kể lại được từng phần  ...  bài của bạn trên bảng. Đổi vở chấm bài
Bài 3: Tìm x
Ÿ Mục tiêu: Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.
- Cả lớp làm bài vào vở. Gọi HS lên bảng tìm x
- Nhận xét, sửa sai cho hs. Đổi vở chấm bài
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Tổ chức trò chơi: Câu cá
- Về làm bài 2( cột 3,4 ); bài 4/ 74
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
TẬP VIẾT - Tiết 15 - SGK/ 33
CHỮ HOA: N
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng; Bước đầubiết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Phương tiện dạy học:
GV: Chữ mẫu N . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng con, vở tập viết 
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài 
- Kiểm tra vở viết bài ở nhà. Yêu cầu cả lớp viết bảng con, 2 hs viết bảng lớp từ và câu ứng dụng của tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm.
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Gắn mẫu chữ N - Chữ N cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ N và miêu tả lại
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2 lượt. GV nhận xét uốn nắn.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau.
- Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét N và ghi.
* HS viết bảng con: Viết: : Nghĩ - GV nhận xét và uốn nắn.
* Hoạt động 5: Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài- Nhận xét.
* Hoạt động 6: Củng cố 
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhận xét – dặn dò: Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Chữ hoa O 
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
 ÂM NHẠC - Tiết 15 - SGK/ 11- 13
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG.
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
+ Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
*Lồng ghép HĐNGLL: Trò chơi “ Hát theo tiếng nhạc cụ”
B. Phương tiện dạy- học:
 Gv: băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ 
Hs: nhạc cụ gõ 
C. Tiến trình dạy- học:
I/ Hoạt động đầu tiên:
1/ Ổn định nề nếp lớp 
2/ Bài cũ: Cộc cách tùng cheng
II/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát 
.Mục tiêu: Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
1/ Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
Tập hát thuộc lời ca
Hát kết hợp gõ đệm( đệm theo phách, đệm theo nhịp )
Tập hát nối tiếp từng câu ngắn
Tập biểu diễn đơn ca hoặc tốp ca, kết hợp vận động phụ hoạ.
2/ Ôntập bài hát: Cộc cách tùng cheng
- Tập hát thuộc lời ca.
- Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.
III/ Hoạt động2
*Lồng ghép HĐNGLL: Trò chơi “ Hát theo tiếng nhạc cụ”( 10 ph út)
- Gv cho HS hát thay lời bài hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn( tình , tinh tính,từng tưng tứng), tiếng kèn( tò , te, tí),tiếng trống (tùng , tung, túng),và kết hợp làm động tác.Bạn nào được các bạn vỗ tay to nhất sẽ chiến thắng
- Củng cố: Hát lại một trong ba bài hát đã ôn tập 
- Nx dặn dò: Ôn lại 3 bài hát trên 
D/ Phần bổ sung:
 Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
 CHÍNH TẢ ( NV )- Tiết 30 - SGK/ 125
BÉ HOA
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT(3) a/ b
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, SGK
HS: Vở, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Hai anh em.
- Gv Nx bài viết trước
- Gọi hs lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý phân biệt của tiết trước. Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét hs viết
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả 
Ÿ Mục tiêu: Nghe – viết đúng đoạn đầu trong bài Bé Hoa
 a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Gv đọc đoạn viết
- Đoạn văn kể về ai? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu? Bé Hoa yêu em ntn? 
b/ Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn viết có mấy câu? Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
c/ Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc các từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc.
d/ Viết chính tả: Gv đọc. Soát lỗi
g/ Chấm bài: Tiến hành tương tự các tiết trước.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Ÿ Mục tiêu: Củng cố quy tắc chính tả: s/ x; ât/ âc.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập. Gọi hs lên bảng làm
- Nhận xét, đưa đáp án đúng: a/ sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao
b/ Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc lên.
* Hoạt động 5: Củng cố
- Thi tìm tiếng có vần ai/ ay
- Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
TOÁN - Tiết 75 - SGK/ 75
LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức sớ có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải toán với các sớ có kèm đơn vị cm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cợt 1, 3), bài 3, bài 5
B-Phương tiện dạy học
GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ, bút dạ.
HS: Bảng con, vở toán, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập.
- Gọi hs làm bài 2 ( cột 3, 4 ); bài 4/ 74
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt đông 3: Hướng dẫn Hs làm bài 
 Bài 1: Tính nhẩm
* Mục tiêu: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân và nêu kết quả
- Gv nhận xét chốt bài làm đúng
Bài 2: ( cột 1, 3 ) Đặt tính rồi tính
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Yêu cầu HS nêu đề bài. Yêu cầu HS làm vào vở 
- Gọi hs lên bảng tính. Gv Nx đúng, sai
- Đổi vở chấm chéo
Bài 3: Tính 
* Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức sớ có đến hai dấu phép tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi hs lên bảng tính giá trị của biểu thức số
- Nhận xét, đổi vở chấm chéo
Bài 5: Giải toán
* Mục tiêu: Biết giải toán với các sớ có kèm đơn vị cm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Phân tích bài toán, nhận dạng toán rồi tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi hs lên bảng giải
- Gv Nx chốt bài làm đúng 
* Hoạt đông 4: Củng cố 
- Tổ chức trò chơi: Thi chạy Ma- ra- tông
- Về làm BT 2 (cột 2); 4/ 75
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN - Tiết 15 - SGK/ 126
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết nĩi lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).
- Thể hiện sự cảm thơng 
 - Xác định giá trị 
- Tự nhận thức về bản thân
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống để HS nói lời chia vui.
HS: Vở bài tập, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: QST_ TLCH. Viết nhắn tin.
- Gọi HS đọc bài tập 2 của mình
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Biết cách nói lời chia vui. 
Ÿ Mục tiêu: Biết cách nói lời chia vui.
Bài 1 và 2: - HS nêu y/c
- Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì? Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Chị Liên có niềm vui gì? Nam chúc mừng chị Liên ntn? 
+ Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị
- Gv nhận xét lời hs nói
* Các em đã biết nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị => Biết bày tỏ lời chúc mừngđúng với tình huống đưa ra
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh (chị, em) của em.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv nhắc nhở HS viết bài. Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc- nhận xét.
* Tích hợp BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
*Hoạt động 5: Củng cố
- Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống 
- Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập. 
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚP - Tiết 15
Tự quản
A .N.xét tình hình tuần qua:
-Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ
-Lớp trưởng nhận xét chung
B.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu 
- Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc