Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 13 (buổi sáng)

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 13 (buổi sáng)

Tiết 2+ 3: TẬP ĐỌC

 T37+ 38 : BÔNG HOA NIỀM VUI

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.

 - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

* QTE: Quyền được cha mẹ, yêu thương, tặng quà.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.

 * GDMT: GD tình cảm yêu thương người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 13 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 – SÁNG
Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
Tiết 2+ 3: TẬP ĐỌC
 T37+ 38 : BÔNG HOA NIỀM VUI
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
 - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
* QTE: Quyền được cha mẹ, yêu thương, tặng quà.
- Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.
 * GDMT: GD tình cảm yêu thương người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
- Gió và những ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm.
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ?
- Nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc.
*. GV đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
+ Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc dúng các từ ngữ 
- Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
- Giải nghĩa từ:
- Bảng phụ
+ Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK).
+ Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần bằng cái bát (chén) ăn cơm.
+ Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị vật còn chưa rõ hẳn.
+ Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. 
+ Trái tim nhân hậu: Tốt bụng, biết yêu thương con người.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
+ Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc đoạn 1)
- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
- Việc làm của Chi nói lên điều gì?
* GDMT: GD tình cảm yêu thương người thân trong gia đình.
- Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
Câu 2: 1 HS đọc 
- HS đọc đoạn 2
- Vì sao chị không tự ý hái bông hoa Niềm Vui.
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn. 
Câu 3: (1HS dọc) 
- Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào?
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
Câu 4: (1HS đọc)
- HS đọc thầm toàn bài.
- Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
+ Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
d. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, Chi, cô giáo)
- Thi đọc toàn chuyện.
4. Cñng cè, dÆn dß:
 - Qua bµi häc em häc ®­îc nh÷ng g× ë * QTE: QuyÒn ®­îc cha mÑ, yªu th­¬ng, tÆng quµ.
- Bæn phËn ph¶i ngoan ngo·n, nghe lêi cha mÑ ?
- GV nhËn xÐt giê häc.
- HiÕu th¶o, t«n träng néi quy chung, thËt thµ...
TiÕt 4 : TOÁN
 T61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 8
Những điều HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những KT mới cần hình thành cho HS.
- 13 trừ 4
- Biết làm phép trừ dạng 14 -8.
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8.
I. MỤC TIÊU:
1. Làm được phép trừ dạng 14- 8.
2. Vận dụng bảng trừ vào làm tính và Giải bài toán có một phép trừ dạng 14 -8.
- Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3 (a, b), bài 4
3. Yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
 HS: 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời.
 GV: 1 thẻ chục que tính.
2 Phương pháp: Quan sát, động não, giảng giải,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ( 3p)
- Đặt tính rồi tính
 63 - 35 ; 73 - 27 ; 93 - 19
- Nhận xét chữa bài.
2.HĐ 2: Thành lập bảng 14 trừ đi một số(18p)
- 3 HS thực hiện
Bước 1: Nêu vấn đề
- Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS thực hiện phân tích đề.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ 14 – 8
- Viết 14 – 8 
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Tìm 6 que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình?
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt được 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
- 14 trừ 8 bằng 6
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính
14
 8
 6
- Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ.
- HS nêu cách trừ.
*Bảng công thức: 14 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
14 – 5 = 9
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
3.HĐ3 : Thực hành(18p)
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và thi ghi nhanh kết quả phép tính vào bảng con.
a)
 9 + 5 = 14
 8 + 6 = 14
 5 + 9 = 14
 6 + 8 = 14
 14- 9 = 5
 14 – 8 = 6
 14 – 5 = 9
 14 – 6 = 8
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
+ Ta có: 4 + 2 = 6
- Y/c HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 
14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
a, 14 và5 b, 14 và7
- Gọi 3 em lên bảng
14
14
5
7
- Nhận xét, chữa bài.
9
7
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện.
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào vở
 Bài giải:
 Số quạt còn lại là:
14 – 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
4.HĐ 4: Củng cố – dặn dò(3')
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: TOÁN
T61: 34 – 8
Những điều HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những điều cần hình thành cho HS.
- 14 trừ 8.
- Biết làm phép trừ dạng 34 -8.
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 34 - 8.
I. MỤC TIÊU:
 1. Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
2. Thực hiện được các phép tính và vận dụng vào Giải bài toán có dạng 34 -8.
- Bài 1( Cột 1,2,3); B3;B4
3. yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- HS: 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
- GV: 5 thẻ chục que tính.
2. Phương pháp: Giảng giải, quan sát, động não...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.HĐ: Kiểm tra bài cũ( 4p)
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
14
 14
6
 9
8
 5
- Đọc bảng các công thức 14 trừ đi một số
- 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài
2.HĐ 2: HD phép trừ 34 – 8(18p)
Bước 1: Nêu vấn đề
- Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ 34 – 8
- Viết phép tính lên bảng 34 – 8
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 26 que tính 
- Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con
34
8
26
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
3.HĐ 3: Thực hành(21p)
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bài trong SGK và nêu kết quả.
-
94
-
64
-
44
-
72
-
53
 7
 5
 9
 9
 8
87
59
35
63
45
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết gì nữa?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết nhà bạn Ly nuôi được bao nhiêu con gà ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Bài toán về ít hơn.
- Nhà Hà nuôi 34 con gà.
- Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà 9 con.
- Hỏi nhà Ly nuôi được bao nhiêu con gà?
- Ta lấy số gà nhà Hà nuôi được trừ đi số gà nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà.
 Tóm tắt:
 Hà nuôi : 34 con
 Ly nuôi ít hơn: 9 con
 Ly nuôi :  con ?
Bài giải:
Số con gà nhà Ly nuôi là:
34 – 9 = 25 (con)
Đáp số: 25 con gà
Bài 4: Tìm x
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
- Cách tìm số bị trừ ?
- Nhận xét.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS làm vào bảng con.
x + 7 = 34
 x = 34 – 7 
 x = 27
x – 14 = 36 
 x = 36 + 14 
 x = 50
4.HĐ 4: Củng cố – dặn dò(2p)
- Trõ cã nhí
- GV nhËn xÐt giê häc.
TiÕt 2: TẬP ĐỌC
T39: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có hai dấu chấm và nhiều dấu phẩy.
- Biết Đọc với giọng nhẹ nhàng ,vui, hồn nhiên .
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, niềng niễng, cà cuống, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
*QTE: Quyền được cha mẹ yêu thương, tặng quà.
- Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.
* GDMT: GD ý thức bảo vệ các loài động vật.
- GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Đọc bài: Bông hoa Niềm Vui
- 1 HS đọc đoạn 1
- Mới sớm tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
- Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Vì sao Chi không giám tự ý hái bông hoa Niềm vui ?
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
- GV nhận xét ghi điểm:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
Giọng nhẹ nhàng,vui hồn nhiên
- HS nghe
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV uốn nắn cách đọc của HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầuthao láo
Đoạn 2: Còn lại
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng nhấn giọng ở một số câu.
- GV đọc mẫu
- Nghe cô đọc em hãy cho biết cô nhấn giọng ở từ ngữ nào?
Giảng từ: 
- HS nêu và gạch ch ...  - HS:
2. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, động não...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Bài 1: (10p)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp mẹ ?
- Quét nhà, trông em, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa...
2.Hoạt động 2 :(20p) 
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- Gọi 2 em lên bảng
- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ? (Làm gì ?)
a) Cây xoà cành ôm cậu bé
b) Em học thuộc đoạn thơ.
c) Em làm ba bài tập toán.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- HS làm vở.
- 2HS lên bảng.
- Với các từ ở 3 nhóm trên, có thể tạo nên nhiều câu.
- Yêu cầu HS tự kẻ bảng
Ai
Làm gì ?
Em
Chị em
Linh
Cậu bé
quét dọn nhà cửa.
giặt quần áo.
rửa bát đũa xếp sách vở.
xếp sách vở.
- GV nhận xét bài cho HS.
3. HĐ3. Củng cố – dặn dò ( 5p):
- Kê tên những việc làm giúp mẹ?
* Qua bài các em thấy các em đều có quyền được có cha mẹ.
Vậy các em phải làm gì để cha mẹ vui lòng?
- Tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình.
- Nhận xét tiết học.
HSTL
- Phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: TOÁN
T65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
Những điều HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những KT mới cần hình thành cho HS.
- 11; 12; 13; 14 trừ đi một số.
- Biết làm phép trừ dạng 15, 16, 17, 18,trừ đi một số.
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 15, 16, 17 18, trừ đi một số.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Biết thực hiện các phép trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
2. - Vận dụng vào làm được bài tập.0
- Làm bài 1.
3. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Đồ dùng
 - GV: Các thẻ que tính.
 - HS: Que tính.
 2, Phương pháp: Quan sát, động não, giảng giải...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(5p)
Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- HS bảng con
x – 24 = 34 x + 18 = 60 
 x = 34 + 24 x = 60 – 18 
 x = 58 x = 42 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập các bảng trừ(20p)
a. 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại
- Thực hiện phép trừ 15-6
- Ycầu HS sử dụng que tính tìm kquả.
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 9 que tính.
Vậy15 trừ 6 bằng mấy ?
- 15 trừ 6 bằng 9
Viết bảng: 15 – 6 = 9
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 7 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- Yêu cầu HS đọc phép tính 
- 15 trừ 7 bằng 8
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
2.2. Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
3. Hoạt đông 3 : Thực hành(25')
- HS nêu yêu cầu bài
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS giải bảng con.
15
15
15
15
15
8
9
7
6
5
16
16
16
17
17
9
7
8
8
9
7
9
8
9
8
- Nhận xét chữa bài.
18
13
12
14
20
9
7
8
6
8
9
6
4
8
12
4. Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò(3p)
- Củng cố công thức cộng 
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)
 T 26: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn bài Quà của bố.
2. Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê/yê phân biệt cách viết phụ âm đầu d/gi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
Yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn nghe – viết:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- 2 HS đọc
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Gọi HS đọc
- 1, 2 HS đọc.
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen... 
- Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu
- N chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- Câu nào có dấu hai chấm ?
- Câu 2: "Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nướcbò nhộn nhạo".
- Viết chữ khó
- HS tập viết chữ khó: cà cuống, niềng niễng, hoa sen...
* GV đọc cho HS viết
- HS viết bài.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi, ghi ra lề vở.
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng phụ.
- Điền vào chỗ trống yê/iê
Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
Bài 3: a 
- Điền vào chỗ trống d/gi
 Dung dăng dung dẻ 
 Dắt trẻ đi chơi.
 Đến ngõ nhà trời
 Lạy cậu lạy mợ
 Cho cháu về quê.
 Cho dê đi học
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 3: ÂM NHẠC
( GV nhóm 2 dạy)
Tiết 4: THỦ CÔNG
T13: GÊp c¾t, d¸n h×nh trßn (t1)
I. MỤC TIÊU:
- Häc sinh biÕt c¾t, gÊp c¾t d¸n h×nh trßn.
- GÊp c¾t d¸n ®îc h×nh trßn.
- Häc sinh cã høng thó víi giê häc thñ c«ng.
II. chuÈn bÞ:
- MÉu h×nh trßn ®îc d¸n trªn nÒn h×nh vu«ng
- Quy tr×nh gÊp c¾t d¸n h×nh trßn.
- GiÊy thñ c«ng, giÊy mµu, kÐo, hå d¸n.
III. ho¹t ®éng d¹y häc:
1.ÔĐTC:Hát.
2. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
a. GTB:
b. QS
- GV giới thiệu hình mẫu được dán trên nền một hình vuông.
- Hướng dẫn quy trình mẫu
- Bài tiếp Gấp cắt dán hình tròn:
- HS chú ý quan sát.
- Nhắc lại quy trình các bước gấp cắt dán hình tròn.
- Bước 1: Gấp hình
- Bước 2: Cắt hình tròn
- Bước 3: Dán hình tròn.
c. Thực hành
- GV chia nhóm tổ chức cho HS thực hành ?
- HS thực hành theo nhóm 4.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm 4.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: TOÁN
T62: 54 – 18
Những điều HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những điều cần hình thành cho HS.
- 14 trừ 8.
- Biết làm phép trừ dạng 54 - 18.
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18.
I. Mục tiêu:
- KT: Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
- KN: Giải bài toán có dạng 34 -8.
- TĐ: yêu thích môn học
 II. Đồ dùng dạy học:
- 5 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(4p)
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng lớp làm bảng con
74
44
64
84
6
5
5
6
68
39
59
78
- Nhận xét, chữa bài
 - 3 HS nêu bảng 14 trừ đi một số
*HĐ2: Giới thiệu phép trừ 54 – 18(15p)
*Để biết 54 – 18 kết quả bằng bao nhiêu cô mời một em nêu cách đặt tính.
Bước 1: 
- HS nêu: Viết 54 trước sau đó viết 18 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5, dấu trừ đặt giữa số bị trừ và số trừ.
- GV ghi bảng:
54
18
36
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ ?
- HS nêu 54 gọi là số bị trừ, 18 gọi là số trừ.
- Đây là số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số ?
- Là số có hai chữ số trừ số có hai chữ số.
*Ta thấy hàng đơn vị của số bị trừ là 4. Vậy vận dụng vào bảng 14 trừ đi một số đã học vào thực hiện phép tính.
Bước 2: Nêu cách thực hiện tính.
- Tính từ phải sang trái tức từ hàng đơn vị sang hàng chục.
54
+ 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1
+ 1 thêm một bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
18
36
- GV cho HS nhắc lại cách tính.
- Nhiều HS nhắc lại
*Hoạt động3: Thực hành(24p )
Bài 1: a: Tính ( 5p)
- 1 HS yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tính và nêu nối tiếp kết quả 
74
24
84
64
26
17
39
15
48
7
45
49
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu(5p)
- Biết số bị trừ và số trừ muốn tình hiệu ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bảng con ?
- 1 HS đọc yêu cầu
74
64
44
47
28
19
27
36
25
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
Bài 3:(9p) 
- 1 HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mảnh vải xanh dài 34 dm
- Bài toán hỏi gì ?
- Mảnh vải tím ngắn hơn 15dm.
- Hỏi mảnh vải tím dài bao nhiêu dm
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán về ít hơn.
- Vì sao em biết ?
- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
Tóm tắt:
Vải xanh : 34 dm
Vải tím ngắn hơn: 15 dm
Vải tím : dm ?
Bài giải:
Mảnh vải tím dài là:
34 – 15 = 19 (dm)
Đáp số: 19 dm
Bài 4(5p) 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV vẽ mầu lên bảng. 
- Mẫu vẽ gì ?
- Hình tam giác.
- Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau.
- Ba điểm chính là ba đỉnh của hình tam giác.
- Nối 3 điểm.
- Lớp vẽ vào sách giáo khoa.
- 2 HS lên bảng thi vẽ nhanh.
- GV quan sát theo dõi HS vẽ
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò(2p)
- NX giờ học
Tiết 4:
 CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP)
 T25: BÔNG HOA NIỀN VUI
I.Mục tiêu:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bông hoa Niềm Vui.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt iê/yê, r/d.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép.
- Viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
 1.Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Đọc cho HS viết: Lặng yên ,đêm khuya
- HS viết bảng con.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Cô giáo cho Chi hái hai bông hoa nữa cho ai ? vì sao ? 
- Cho mẹ vì mẹ đã dạy dỗ Chi thành một cô bé hiếu thảo, một bông hoa.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 4 câu
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa.
- Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Trái tim, nửa, hiếu thảo
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
* HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
c. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê đúng nghĩa a, b, c đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con
Các từ: yếu, kiến, khuyên.
- Nhận xét bài của HS
Bài 3: (a)
- Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
a. Cuộn chỉ bị rối/bố rất ghét nói rối.
- Mẹ lấy rạ đum bếp/Bé Lan dạ một tiếng rõ to.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ViÕt l¹i nh÷ng lçi ®· viÕt sai.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13 S.doc