Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 3

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 3

Tập đọc - kể chuyện

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I.Mục tiêu

 1 Tập đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Hiểu nội dung , ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2 Kể chuyện

- Biết sắp xếp các tranh ( SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

KNS:KN tự nhận thức,KN thể hiện sự tự tin

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: SGK, tranh minh hoạ câu chuyện

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu
 1 Tập đọc
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung , ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh ( SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
KNS:KN tự nhận thức,KN thể hiện sự tự tin
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, tranh minh hoạ câu chuyện
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
* Tập đọc
1.Kiểm tra bài cũ: “Chương trình xiếc đặc sắc”
2. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc toàn bài, hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi 1 HS đọc cả bài
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
-Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
-Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? 
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua ra vế đối như thế nào ? 
- Cao Bá Quát đối như thế nào ?
-Nội dung bài này nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 3 và HD HS luyện đọc đoạn 3
-Gọi vài HS đọc trước lớp.
* Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh và xếp theo thứ tự
- Hướng dẫn HS kể .
-Yêu cầu HS tập kể theo nhóm đôi.( HSK,G kể cả câu chuyện.)
-Gọi 4 HS kể trước lớp.
- Gọi 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
-GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại bài và TLCH
- Chuẩn bị “ Tiếng đàn”
-2 HS 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- 1 HS G đọc cả bài
- HS nêu
- HSTL
- HSTL
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS TL
- HS TL
-HSK,G
-HS luyện đọc nhóm đôi.
- 2-3 HS đọc
- HS đọc yêu cầu BT 
- HS quan sát 4 tranh và sắp xếp lại tranh
-HS tập kể theo nhóm.
- 4HS kể nối tiếp câu chuyện.	
- HSK,G
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương).
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT4
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm
 2157 : 7 ; 2526 : 
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt đông 1: Ôn tập về phép chia thương có chữ số 0
* Bài 1 : Gọi 1 HS đcọ yêu cầu
- GV nhắc lại cách thực hiện
- Cho HS làm vào nháp, sửa bảng.
* Bài 2 a, b: 
- Gọi 2 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Cho HS làm nháp( HSK,G làm cả bài)
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn giải toán và tính nhẩm:
* Bài 3 : Gọi 1HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước
- Cho HS giải vào vở, GV thu vở chấm điểm.
* Bài 4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu miệng
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 học sinh làm: 2035 : 
- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung“
-Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh làm bảng lớp 
-HS làm bài cá nhân
- Gọi 4 HS lên bảng làm 
- 3 HSK,G lên bảng làm .
-HS làm bài cá nhân.
- 3 HS nêu trước lớp 
Bµi 24 : VÏ tranh
§Ị tµi Tù do
I. Mơc tiªu
 - HS lµm quen víi viƯc vÏ ®Ị tµi tù do.
 - HS vÏ ®­ỵc mét tranh theo y thÝch.
 - HS cã thãi quen t­ëng t­ỵng trong khi vÏ tranh.
II. ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn:SGK, SGV, mét sè tranh cđa c¸c häa sÜ vµ häc sinh vỊ ®Ị tµi m«i tr­êng, h×nh gỵi y c¸ch vÏ, bµi vÏ cđa hs n¨m tr­íc 
Häc sinh
 - SGK, vë tËp vÏ, ch×, tÈy, mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
NDKT c¬ b¶n
H§ cđa thÇy
H§ cđa trß
I.KT ®å dïng
II. D¹y bµi míi
Giíi thiƯu bµi
1. Ho¹t ®éng 1
Quan s¸t vµ nhËn xÐt
2. Ho¹t ®éng 2
C¸ch vÏ tranh
3. Ho¹t ®éng 3
Thùc hµnh
4. Ho¹t ®éng 4
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
DỈn dß
!KT ®å dïng
Ph¸t cho mçi tỉ 1 bøc tranh 
T1: Phong c¶nh nhµ sµn
T2: Lao ®éng trång c©y
T3: §µn gµ
T4: Ch©n dung bµ
! Quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm theo c¸c c©u hái sau:
Tranh vÏ ®Ị tµi g×? Thuéc thĨ lo¹i nµo? 
Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh g×? §©u lµ h×nh ¶nh chÝnh?
Mµu s¾c trong tranh ®­ỵc thĨ hiƯn nh­ thÕ nµo?
Víi bµi häc h«m nay nhãm em cã thĨ vÏ nh÷ng 
®Ị tµi nµo kh¸c víi tranh ®· quan s¸t?
! N( 3 phĩt )
! C¸c nhãm ®­a ra phÇn tr¶ lêi cđa nhãm m×nh, 
nhãm kh¸c bỉ xung .
GVKL, nhËn xÐt chung vµ chuyĨn phÇn 2
! Quan s¸t c¸c b­íc vÏ cho c¸c thĨ lo¹i vµ tªn c¸c 
thĨ lo¹i ®· häc em h·y s¾p xÕp ®ĩng tªn vµ c¸c b­íc vÏ cho tõng thĨ lo¹i ®ã
! NhËn xÐt phÇn thùc hiƯn cđa b¹n
GVTK nhÊn m¹nh l¹i c¸c b­íc vÏ cho tõng thĨ lo¹i ®Ĩ häc sinh nhí l¹i 
! Quan s¸t 4 bµi vÏ cđa häc sinh 
! H·y nhËn xÐt vỊ:
C¸ch chän néi dung
C¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh
C¸ch vÏ h×nh
C¸ch vÏ mµu 
GVTK: 
! Quan s¸t c¸c bµi cđa häc sinh n¨m tr­íc
 ? Em thÝch bµo nµo ? V× sao? 
 Thu 3-5 bµi cđa HS 
! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ:
- C¸ch chän néi dung
- C¸ch s¾p bè cơc
- H×nh vÏ
- C¸ch vÏ mµu
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
? Em h·y thư ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n?
* NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS
- Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ‏‎ kiÕn x©y dùng bµi,khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp 
Xem l¹i bµi trang trÝ ®­êng diỊm, h×nh vu«ng
T.hiƯn lƯnh
T.hiƯn lƯnh
TL nhãm
T.hiƯn lƯnh
Nghe
1HS lªn b¶ng
NhËn xÐt
Theo dâi
Quan s¸t
NhËn xÐt
1-2 HSTL
Quan s¸t
HS lµm bµi vë thùc hµnh
Quan s¸t bµi vµ nhËn xÐt
1-2 HS
Nghe
	Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
-Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
-Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập :
3405 : 3 ; 4868 : 2
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn kĩ năng thực hiện phép tính
* Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào nháp, sửa bảng.
-Nhận xét
* Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp. Sửa bảng.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Giải bài toán bằng hai phép tính
* Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước
- Cho HS giải vào vở , GV thu vở chấm điểm.
-Nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm bài 3.
- Chuẩn bị: “ Làm quen với chữ số La Mã “
-Nhận xét tiết học.
-1 HS
- 4 HS lên bảng làm .
- 4 HS làm bảng lớp .
- 1 HS giải bảng lớp 
-HS làm bài cá nhân.
Chính tả ( nghe - viết)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu
 -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng tìm 2 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, nêu nội dung
 + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết.( HSK,G viết đúng ô ly, khoảng cách, đúng đẹp, sạch.)
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
 * Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đọc từng câu.
-GV nhận xét.
 * Bài 3 b : Về nhà
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “ Tiếng đàn”	
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 học sinh đọc lại
- 2 HSTL
- HS viết nháp và phân tích từ 
-HS viết vào vở.
-HS dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- HS viết kết quả vào bảng con
Tự nhiên xã hội
HOA
I/ Mục tiêu:
-Nêu được chức năng của hoa đối với đời sông của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người 
-Kể tên các bộ phận của hoa.
KNS:KN quan sát phân tích,KN tổng hợp
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: Hình trong SGK trang 90, 91.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây 
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp.
- Gv chia lớp 4 nhóm yêu cầu Hs quan sát hình trang 90, 91 SGK và thảo luận các câu hỏi:
 + Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm?
 + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa ?
- Gv gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp.
-Kể tên một số loài hoa có màu sắc hương thơm khác nhau?
- Gv nhận xét chốt ý
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu cả lớp trả lời theo câu hỏi:
 + Hoa có chức năng gì?
 + Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
 + Quan sát các hình 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn?
- Gv nhận xét, chốt ý 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt bài, LHGD
- Chuẩn bị bài sau: Quả.
- Nhận xét tiết học.
- Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HSK,G
- HS K, G nêu, HSTB,Y nhắc lại
- HSTL
- HSTL
	.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA R
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang ( 1 dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy  có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chữ mẫu, tên riêng
 - HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ: Quang Trung, Quê
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
 + Trong bài có những chữ hoa nào?
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu, hướng dẫn cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
 ...  YẾU
1- Khởi động (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Trò chơi: Đồng ý hay không đồng ý (14’)
- Cử ra 2 bạn đại diện mỗi nhóm xanh - đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm trọng tài ghi điểm. 
+ Lần I : GV nêu ra các câu, bạn dự thi cho biết câu đó đúng hay sai, đúng lật thẻ đỏ, sai lật thẻ xanh (nếu đúng trọng tài dán 1 hoa đỏ,sai là hoa xanh)
 1- Tôn trọng đám tang là chia sẽ nỗi buồn với gia đình họ. 
 2- Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết. 
 + Lần II (tương tự)
 1- Bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh vì sợ không khí ảm đạm. 
 2- Không nói to, cười đùa trong đám tang. 
 + Lần III (tương tự) 
 1- Bỏ nón mũ, dừng lại, nhường đường. 
 2. Tôn trọng là biểu hiện của nếp sông văn hoá. 
- Xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. 
- Nhận xét trò chơi. 
- Chia 2 đội xanh- đỏ, cử 2 trọng tài (mỗi đội 1 bạn). 
- HS chơi lần I. 
- HS trả lời: 
1. Đỏ. 
2. Xanh. 
1. Xanh. 
2. Đỏ. 
1. Đỏ. 
2. Đỏ
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (15’)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống: 
 1- Nhà bên có tang, Minh sang nhà em chơi và vặn to đài- Em sẽ làm gì?
 2- Thấy An đeo tang, em phải nói gì?
3- Thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đàm tang- Em sẽ làm gì?
 Kết luận chung: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám tang là nếp sống mới, hiện đại, có văn hoá. 
- GV chốt bài, kết thúc giờ học. 
- Thảo luận xử lí tình huống của nhóm 
 mình: 
Chẳng hạn: 
1. Vặn nhỏ hoặc tắt đài, giải thích với Minh vì sao. 
2- Động viên, bảo bạn yên tâm, em và các bạn sẽ giúp An ở lớp khi An nghỉ học, An đừng buồn quá, phải phấn đáu học tập. 
3- Nói các em trật tự, ra chỗ khác chơi, vì làm như vậy là không đúng. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
THĨ DơC
BµI 48
I mục tiêu : 
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn nhảy dây kiểu chụm 2 chân vµ biÕt c¸ch so d©y , chao d©y, quay d©y. 
- Trị chơi “ ném trúng đích ”Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ®­ỵc. 
II Địa điểm phương tiện :
Vệ sinh sân chơi bãi tập , cịi 
III Hoạt động dạy học 
NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
A:Phần mở đầu :
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
Khởi động các khớp 
Trị chơi : Cĩ chúng em 
B .Phần cơ bản :
ƠN nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Cho HS mơ phỏng và tập động tác so dây , trao dây, quai dây sau đĩ cho HS nhảy khơng dây , cĩ đây 
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân cơng 
GV theo dõi cho HS thi đua nhảy bàng cách đếmai nhiều nhất 
Biểu diễn thi giữa các tổ 
Mỗi tổ thi tập liên hồn 
Trị chơi :
 Ném trúng đích
GV tổ chức cho học sinh chơi 
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
C. Phần kết thúc
GVcùng học sinh hệ thống lại bài 
Nhận xét giờ học - dặn dị về nhà 
* * * * * *
* * * * * * GV
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * * 
* * * * * *
 GV
3 tổ tự tập luyện
* * * * * *
* * * * * * GV
* * * * * *
Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011
Chính tả (Nghe -viết)
TIẾNG ĐÀN
I.Mục tiêu
-Nghe - viết đúng bài CT; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT(2) a. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng nhóm bài tập 2a
- HS: vở, nháp 
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên viết từ leo lẻo, nghĩ ngợi
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, nêu nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và viết nháp từ khó
- Giáo viên tổng hợp, ghi bảng
- Giáo viên đọc lần 2, dặn dò cách viết
- Giáo viên đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
 * Bài 2 ( lựa chọn ) 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp 4 nhóm, phát bảng nhóm
- Gọi đại diện dán và đọc kết quả 
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “Hội vật”
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết từ
- 2 học sinh đọc lại
-HS phân tích, viết nháp
- Học sinh viết vào vở dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào bảng
- Đại diện 4 nhóm đọc
Tốn
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
-Nhận biết được về thời gian(chủ yếu là về thời điểm).Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : đồng hồ thật, mô hình mặt đồng hồ
 - HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết các số s1,3,4,8, bằng chữ số La Mã .
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồ
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ, yêu cầu HS đọc số giờ trên đồng hồ.
- Hướng dẫn HS cách xem giờ trên đồng hồ. Lưu ý học sinh có thể xem đồng hồ theo 2 cách. 
Hoạt động 2 : Thực hành
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc theo cặp đôi.
-Yêu cầu HS đọc số giờ trên đồng hồ. 
-Nhận xét.
* Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đặt thêm kim phút vào đồng hồ ở SGK.
-Gọi 3 HS lên bảng. Nhận xét
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS nối đồng hồ ứng với thời gian.
-Gọi vài HS nêu .
- Nhận xét 
3/ Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 học sinh đọc giờ trên đồng hồ.
- Chuẩn bị bài “Thực hành xem đồng hồ (tt)”
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh làm bảng 
- HS đọc số giờ
- HS nêu cá nhân
- HS làm bằng bút chì 
- HS làm cá nhân
-HS làm bài cá nhân.
___________________________________
Tập làm văn
NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục tiêu
-Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: tranh minh họa, bảng lớp viết gợi ý
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài viết kể lại một buổi biễu diễn nghệ thuật mà em được xem
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Nghe kể câu chuyện “Người bán quạt may mắn”
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
- GV kể chuyện 2 lần, hướng dẫn HS quan sát tranh
- Nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời
* Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn về chuyện gì ?
 * Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
* Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
- GV kể lần 3
- Yêu cầu HS kể lại chuyện theo nhóm
- Gọi HS kể
* Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi ?
* Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS kể lại chuyện
- GV chốt nội dung, LHGD
- Chuẩn bị bài: “ Kể về lễ hội”
-Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc
- 1 HS đọc
- HSK,TB
- HSG
- HSG trả lời, HSTB,Y nhắc lại
- HS kể theo nhóm đôi
- 4-5 HS thi kể 
- HSK-G
- HSTL
-2 HS
Âm nhạc
 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
EM YÊU TRƯỜNG EM VÀ CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
- TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG
I- Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát .
-Tập biểu diễn bài hát.
II- Đồ dùng dạy học 
- GV: đĩa nhạc, máy, nhạc cụ, khuông nhạc, các nốt nhạc bằng bìa.
- HS: thuộc bài và biết vận động phụ hoạ
III- Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Gọi 2 HS đọc tên các hình nốt nhạc đã học
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu trường em
- Mở đĩa bài hát
- Cho HS hát cả bài
- Cho HS đứng hát, kết hợp vận động phụ hoạ ( HSK,G hát đúng giai điệu , thuộc lời hát)
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng
- Cho HS hát lại bài hát, và gõ đệm theo nhịp 3
- Cho HS hát, kết hợp vận động
Hoạt động 3: Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông
- GV giới thiệu tên 7 nốt nhạc:
 Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si
- Cho HS tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc
- Giúp HS luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt .( HSK,G biết gọi tên nốt , kết hợp hình nốt trên khuông nhạc).
 Nốt Son trắng Nốt La đen Nốt Son móc đơn
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS ôn lại bài hát, các hình nốt
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Lớp hát 2-3 lần
- Cả lớp thực hiện đồng loạt, theo tổ
- Lớp đồng thanh
- HS quan sát
- HS đọc đồng thanh, cá nhân
-HS luyện tập ghi nhớ theo nhóm 4
SINH HOẠT LỚP-TUẦN 24
Dạy lồng ghép vệ sinh cá nhân: 
Bài 2+ 3:Ăn uống sạch sẽ và Phịng bệnh giun.
I/Mục tiêu: - Nêu được những iệc cần làm để ăn uống sạch sẽ.
 -Mơ tả được những dấu hiệu của những người mắc bệnh giun.
 -Xác định được đường lây truyền bệnh giun.biết được các biện pháp phịng tránh bệnh giun.
II/ đồ dùng dạy học:
Bộ tranh VSCN số 3, 4, 5.
III/ các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trị
Hoạt động 1:những việc cần làm để ăn sạch, uống sạch.
Chia lớp thành 4 nhĩm:
Cho đại diện các nhĩm trả lời
Giáo viên kết luận
Nêu tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh?
Kết luân và giáo dục học sinh cần ăn uống sạch sẽ.
Hoạt động 2:phịng bệnh giun.
Mơ tả được dấu hiệu của người mắc bệnh giun?
Quan sát bộ tranh số 5 và trình bày đường lây truyền bệnh giun.
Giáo viên kết luận.
Cho thảo uận nhĩm câu hỏi sau: kể ra các biện pháp phịng tránh bệnh giun?
Kết luận và giáo dục học sinh.
*/củng cố dặn dị:
Ghi nhớ và làm theo những điều đã học.
2 nhĩm quan sát và thảo luận bộ tranh số 3.
2 nhĩm quan sát và thảo luận bộ tranh số 4.
Nhĩm 2 và 4 trình bày.
Nhĩm cịn lại nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Gầy gị xanh xao, mệt mỏi.
Học sinh trình bày.
Đại diện nhĩm trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoi 2(1).doc