Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Thuận Thành

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Thuận Thành

Tập đọc (28-29)

sáng kiến của bé hà

I. Mục tiêu:

- Ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS: Xác định giá trị, tư duy sáng tạo, thể hiện sự cảm thông v biết ra quyết định.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 - Trường tiểu học Thuận Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/9/12
Ngày dạy: Thứ Hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC (28-29)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS: Xác định giá trị, tư duy sáng tạo, thể hiện sự cảm thông và biết ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Giới thiệu: Chủ điểm: Tình cảm gia đình. Bài học: Sáng kiến của bé Hà. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc
* Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi
a. Đọc câu – rèn phát âm:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. GV phát hiện từ khó đọc, ghi bảng và hướng dẫn HS đọc
- Cho HS nêu các từ khó đọc. GV ghi bảng: sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ.
- GV đọc các từ khó.
b. Đọc đoạn – giải nghĩa từ:
- GV hỏi: bài đọc này có mấy nhân vật, đó là những nhân vật nào?
- Giọng của người kể như thế nào?
- Giọng của Hà đọc như thế nào?
- Giọng của ông bà đọc như thế nào?
- Cho HS đọc chú giải, hỏi những từ em chưa hiểu
- GV cho HS đọc từng đoạn, theo dõi và sửa sai ngắt nghỉ hơi, giọng đọc,
c. Đọc trong nhóm: GV quan sát cho mỗi HS đọc đđược 1 đoạn
d. Thi đọc nhóm:
- GV theo dõi, nhận xét cách đọc mỗi nhóm, mỗi cá nhân.
- GV hướng dẫn và theo dõi
4. Củng cố – Dặn dò
- Cho HS xung phong đóng vai các nhân vật trong bài. GVNX
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS nối tiếp nhau đọc câu và sửa phát âm, đọc câu (ngắt) theo hướng dẫn của GV.
-Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc).
- Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm”ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già,//
-Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nêu từ khó đọc
- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đồng thanh.
- Người dẫn chuyện, Hà, ông, bà, bố của Hà
- Vui vẻ, chậm rãi
- Hồn nhiên, hơi cao giọng
- Phấn khởi, chậm rãi
- HS đọc, nêu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Nhóm trưởng điều khiển HS đọc luân phiên xoay vòng trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc đoạn với nhau.
- Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS xung phong theo vai
- HSNX
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc đoạn nối tiếp nhau 
- GV nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu: Tìm hiểu nội dung bài Tập đọc vừa được luyện đọc.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:
- Cho 1 HS đọc đoạn 1
+ Ở lớp và ở nhà bé Hà được coi là gì?
+ Cây sáng kiến nghĩa là thế nào?
+ Bé Hà có sáng kiến gì?
+ Hà giải thích vì sao có ngày lễ của ông bà?
+ Hai bố con Hà chọn ngày nào làm “ngày ông bà”? Vì sao?
* Cho HS trao đổi nhóm đôi
+ Ngày lập đông là ngày nào?
+ Sáng kiến của bé Hà thể hiện điều gì?
* Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế người cao tuổi
- Cho HS đọc đoạn 2, 3
+ Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Ai đã giúp bé?
- Cho 1 HS đọc đoạn 4.
+ Đến ngày lập đông các cô chú làm gì?
+ Chúc thọ là gì?
+ Hà đã tặng ông bà món quà gì?
+ Món quà của Hà có được ông bà thích không?
+ Bé Hà trong truyện là cô bé như thế nào?
+ Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”?
* Nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà 
Hoạt động 2: Luyện đọc lại
- Cho HS nhận xét nhóm đọc hay nhất.
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nêu câu hỏi: 
+ Hà đã tặng ông bà món quà gì?
+ Bé Hà trong truyện là cô bé như thế nào?
- Hướng dẫn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài: Bưu thiếp
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS đọc
- HS nhận xét.
- HS đọc đoạn 1
+ Cây sáng kiến
+ Người có nhiều sáng kiến?
+ Tổ chức ngày lễ cho ông bà
 + Vì Hà có ngày 1/6; mẹ có ngày 8/3 bố là công nhân có ngày 1/5, còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào.
+ Ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà vì ngày đó là ngày trời bắt đầu lạnh, mọi người cần chăm lo sức khỏe của các cụ già
+ Ngày bắt đầu mùa đông
+ Sự quan tâm, lòng kính yêu ông bà
- HS đọc đoạn 2, 3
+ Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố.
- 1 HS đọc đoạn 4
+ Về chúc thọ ông bà
- HS trả lời
+ Chùm điểm mười
+ Là món quà ông bà thích nhất
+ Là cô bé ngoan, nhiều sáng kiến, rất kính yêu ông bà
- HS trao đổi nhóm 2
- GDKNS: Yêu kính ông bà, biết làm vui lòng ông bà bằng những việc làm thiết thực.
- HS các nhóm phân vai, mỗi nhóm 4 HS tự phân các vai: người dẫn chuyện, bé Hà, bố, ông, bà.
- HS trả lời 
- GDMT: Các em phải học tập bé Hà: quan tâm đén ông bà và những người thân trong gia đình.
TOÁN (46)
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số)
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn BT 5
III. Hoạt động trên lớp: 
	1. Ổn định	- Hát
	2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng chữa BT 1	- HS 1: x + 8 = 10
- KT VBT làm ở nhà của HS	 x = 10 - 8
	 x = 2
	- HS 2: 7 + x = 10 
	 x = 10 - 7 
	 x = 3
	- HS 3: x + 5 = 17 
- GV NX cho điểm từng HS	 x = 17 - 5
	 x = 12
Hoạt động 1: MT 1
Bài 1: Tìm x	- 1 HS nêu YC của bài
- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện	- 1 HS nêu cách làm và làm mẫu phần a
- Các phần cịn lại cho HS làm bảng con	a/ x + 8 = 10 b/ x + 7 = 10
	 x = 10 - 8	 x = 10 - 7
	 x = 2	 x = 3
	c/ 30 + x = 58
	x = 58 - 30
	x = 28 
- GV NX sửa sai	- HS NX bài làm của bạn
Bài 2: Tính nhẩm	- 1 HS nêu YC và cách nhẩm
	- HS nhẩm nêu ngay kết quả
	 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 
	10 - 9 = 1 10 - 8 = 2 
	10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 
- GV NX	- HS NX các cột tính từ phép tính cộng cĩ 
	hai phép tính trừ
Hoạt động 2: MT 2
Bài 3: Bài tốn	- 2 HS đọc đề tốn
- GV vừa hỏi HS vừa tĩm tắt đề tốn	Tĩm tắt
+ Bài tốn cho biết gì?	Cam và quýt: 45 quả
+ Bài tốn cho biết gì nữa?	Cam : 25 quả
+ Bài tốn hỏi gì?	Quýt :quả ?
	- 1 HS giải BT, cả lớp làm vào vở
	Bài giải
	Số quả quýt cĩ là
	45 - 25 = 20 (quả)
- GV NX	Đáp số: 20 quả quýt
Hoạt động 3: MT 1
Bài 4: khoanh vào chữ đặt trước câu TL 	- 2 HS nêu YC của bài
đúng
tìm x, biết x + 5 = 5
- GV YC HS thảo luận nhĩm	- HS thảo luận và từng nhĩm báo cáo cách 
- GV treo bảng phụ	làm. Các nhĩm khác NX bổ xung
	A.: x = 5
	B: x = 10
	C: x = 0
- GV NX	x = 0 vì 0 + 5 = 5
4. Củng cố - dặn dị 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT tốn 
ĐẠO ĐỨC (10)
 CHĂM CHỈ HỌC TẬP 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
	- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
	- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. 
	- GDKNS: HS có thái độ tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh phĩng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Chăm chỉ học tập
Chăm chỉ học tập có lợi gì?
Thế nào là chăm chỉ học tập?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Thực hành Chăm chỉ học tập
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Đóng vai.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
Ÿ Phương pháp: Đóng vai, thảo luận, động não, đàm thoại.
ị ĐDDH: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn.
Yêu cầu: Mỗi dãy là 1 đội chơi, cử ra một đội trưởng điều hành dãy. GV sẽ là người đưa ra các câu là nguyên nhân hoặc kết quả của một hành động. Nhiệm vụ của các đội chơi là phải tìm ra kết quả hoặc nguyên nhân của các hành động đó. Sau đó nêu cách khắc phục hậu quả.
- Tổ chức cho HS chơi mẫu.
Phần chuẩn bị của GV.
1. Nam không thuộc bài, bị cô giáo cho điểm kém.
2. Nga bị cô giáo phê bình vì luôn đến lớp muộn.
3. Bài tập Toán của Hải bị cô giáo cho điểm thấp.
4. Hoa được cô giáo khen vì đã đạt danh hiệu HS giỏi.
5. Bắc mải xem phim, quên không làm bài tập.
6. Hiệp, Toàn nói chuyện riêng trong lớp.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, động não.
ị ĐDDH: Phiếu luyện tập.
- Yêu cầu: HS thảo luận cặp đôi, đưa ra cách xử lí tình huống và đóng vai.
Tình huống:
1. Sáng nay, mặc dù bị sốt cao, ngoài trời đang mưa nhưng Hải vẫn nằng nặc đòi mẹ cho đi học. Bạn Hải làm như thế có phải là chăm chỉ học tập không? Nếu em là mẹ bạn Hải, em sẽ làm gì?
2. Giờ ra chơi, Lan ngồi làm hết các bài tập về nhà để có thời gian xem phim trên tivi. Em có đồng ý với cách làm của bạn Lan không? Vì sao?
Kết luận: Không phải lúc nào cũng học là học tập chăm chỉ. Phải học tập, nghỉ ngơi đúng lúc thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
v Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS đánh giá h ... m số 1-2, 1-2,theo vịng trịn
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS điểm số
- Nhận xét
d.Trị chơi: Bỏ khăn
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
- Thả lỏng:
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ơn 8 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
 GV
- Đội hình vịng trịn
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Ngày soạn 10/9/12
Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (10)
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN 
I. Mục tiêu
- Biết kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2).
* GDKNS: Giao tiếp. Hợp tác. Tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ. Tìm kiếm thơng tin
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ BT1 (SGK).
- Vở tập làm văn.
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Kể về ông bà, người thân với những tình cảm đẹp đẽ nhất và viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1 (Miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý.
- GV nhắc HS: Các câu hỏi trong bài tập chỉ là gợi ý, yêu cầu của bài tập là kể chứ không phải trả lời câu hỏi.
- GV gợi tình cảm của ông bà, người thân đối với các em như thế nào?
- Cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng sẽ kể.
- HS nói trước lớp đối tượng chọn sẽ kể là ai.
- 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- GV nhận xét.
- GV cho HS kể theo nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn ngưởi kể hay nhất.
* GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. Qua bài tập này các em có thể kể về ông, bà hoặc người thân của mình. Từ đó hiểu biết thêm những tình cảm yêu thương của ông bà (người thân) dành cho em để có biểu hiện đúng với tình thương yêu vô vàn đó. 
b. Bài tập 2: (viết).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhắc HS: BT yêu cầu các em viết lại những gì các em vừa nói ở BT 1.
+ Các em cần viết rõ ràng, đúng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài phát hiện và sửa những chỗ sai.
- GV cho HS làm bài vở tập làm văn.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em yếu.
- GV cho nhiều em đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
- GV thu 5 vở chấm.
- GV nhận xét bài chấm.
3. Củng cố dặn dò.
- Tình cảm gia đình quý trọng như thế nào? Em có biết ai đang thiếu tình cảm gia đình không? Người đó có bị thiệt thòi gì? Em cần có cách cư xử với người đó như thế nào để giúp họ bớt tủi khổ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện bài viết. Viết lại vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi.
- HS kể.
- HS nhận xét.
- Nhóm 1 nhận xét.
- Kể sát theo các gợi ý: Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi bà nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học, bà rất yêu thương, chăm sóc, chìu chuộng em.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết bài.
- HS đọc bài viết trước lớp.
- HS nhận xét
- Cả lớp nhận xét.
- HS trả lời theo hiểu biết và cảm nhận.
TOÁN (50)
51 – 15 
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li)
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b), Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học
- Que tính, bảng gài.
III. Hoạt động trên lớp: 
	1. Ổn định 
	2. Kiểm tra bài cũ - Hát	
- Gọi 3 HS lên bảng
- KT VBT làm ở nhà của HS
- HS1: 
-
71
 7
 - HS 2:
-
41
 4
- KT bảng trừ (11 trừ đi một số)
64
37
 	 - HS 3: BT 3 trong VBT
	Bài giải
	Số quả mơ của Mỹ cịn lại là:
	61 - 8 = 53 (quả)
	Đáp số: 53 quả mơ
- GV NX từng HS và cho điểm	- HS NX
3. Bài mới
	* Giới thiệu bài: 51 - 15
	Hoạt động 1: MT 1
- Tổ chức cho HS tự tìm kết quả của
phép trừ 51 - 15
- GV nêu vấn đề: Cĩ 51 QT, lấy đi 15 	- HS thao tác trên QT tìm kết quả
QT hỏi cịn lại bao nhiêu QT?	- HS cĩ thể tìm bằng các cách khác nhau
	- HS NX kết quả của bạn
- GV chốt lại cách làm hay nhất (như SGK)
vừa nĩi vừa thao tác lại trên bảng từ
- Cĩ 51 QT tức là cĩ 5 bĩ QT 1 chục QT	- HS theo dõi thao tác lại QT trên bàn
và 1 Qt rời bớt đi 5 QT ta lấy 1 bĩ QT tháo
ra lấy 4 QT cịn 6 QT cĩ một QT rời rồi lấy
4 QT là 5 QT, 4 chục lấy 1 chục cịn lại 3 
chục: 3 chục với 6 QT là 36 QT
- Vậy: 51 - 15 = 36 
- GV gài dãy số thành phép trừ xuống dưới
dãy QT (như SGK)
	- HS tự đặt tính rồi tính
-
51
15
- 1 khơng trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1
36
 - 1 thêm 1 bằng 2
 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
- YC HS so sánh kết quả của 2 cách tính	- Đều cĩ kết quả là 36
Hoạt động 2: MT1
Bài 1: Tính	- 1 HS nêu YC của bài
- GV HD HS làm mẫu 1 PT	- 1 HS lên làm tiếp các PT cịn lại trên bảng
	lớp, dưới lớp làm vào bảng con
-
81
46
-
31
17
-
51
19
35
14
32
-
41
12
-
71
26
-
61
34
29
45
27
- GV NX sửa sai	- HS NX bài của bạn
Bài 2: đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ	- 2 HS nêu YC của bài
và số trừ lần lượt là:	- 1 HS nêu cách đặt tính
	a/ 81 và 44 b/ 51 và 25 
- GV HD và làm mẫu một PT
- Các PT cịn lại gọi 2 HS làm trên bảng, cả
-
81
44
-
51
25
lớp làm vào vở
37
26
Hoạt động 3: MT 2
Bài 4: Vẽ theo mẫu	- 1 HS nêu yc của bài
- GV HD HS chấm các điểm vào vở ơ li 	- HS nêu cách nối 3 điểm đã chấm để cĩ (như SGK)	hình tam giác
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ những em	- HS tự vẽ hình dùng thước để nối
cịn lúng túng.
4. Củng cố - dặn dị 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT tốn 
THỦ CÔNG (10)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
+ Với HS khéo tay: Gấp hai mui thuyền cân đối, các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công hoặc giấy màu tương đương khổ A 4
- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui bài 4
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công, hoặc giấy màu, giấy nháp tương đương khổ A 4 để hướng dẫn gấp hình.
 - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui (T2)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh gấp mẫu.
- 1 HS gấp mẫu. GVNX
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp thuyền. 
- Cho học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Hướng dẫn học sinh thao tác từng bước: 
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy cĩ mui. 
* Hoạt động 3: Cho học sinh thực hành gấp. 
- Học sinh tập gấp theo nhĩm. 
- Hướng dẫn các em trang trí. 
- Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Cho HS trình bày sản phẩm, NX, ĐG
- Nhận xét giờ học. 
- HS quan sát, NX
- Quan sát qui trình gấp. 
- Nhắc lại các bước gấp thuyền. 
- Các nhĩm tập gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui. 
- Trưng bày sản phẩm. NX, ĐG
Âm nhạc
ƠN TẬP BÀI HÁT 
CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. Yêu Cầu: 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản.
 - Biết tham gia trị chơi đố vui.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Bắt giọng cho HS bài hát Chúc mừng sinh nhật 1 lần.
	3. Bài mới:(26’)
Hoạt động của giáo viên
T/g
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát, chú ý giữ nhịp đúng và đều. Nhắc HS hát nhấn vào những phách mạnh của nhịp 3/4 cũng như khi thực hiện gõ theo nhịp, sẽ vào những phách mạnh của nhịp. 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 3
- GV nhận xét và sửa đối với những em chưa vỗ hoặc hát đúng nhịp.
- Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời
*Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ Câu 1 và 2: Bước chân qua trái, qua phải nhịp nhàng theo nhịp. Hai tay chắp lại áp má hai bên má trái phải theo nhịp.
+ Câu 3 và 4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ dưới lên như nâng nhẹ về phía trước, sau đĩ rút chân phải về, chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống. Thực hiện hai lần theo nhịp.
+ Câu 5, 6, 7, 8 thực hiện giống câu 1, 2, 3, 4.
- Mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét
*Hoạt động 3: Trị chơi Đốn nhịp
- Trước khi thực hiện trị chơi. GV cần phân biệt lại nhịp 2/4 và nhịp 3/4 cho HS. - GV dùng nhạc cụ gõ và nhịp 2/4, nhịp 3/4 để HS lần lượt đốn.
- GV hát hoặc cho HS nghe một bài hát nhịp 2/4 một nhịp 3/4 kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đốn tên bài nào là nhịp 2/4, bài nào là nhịp 3/4?
10’
10’
06’
- HS hát ơn bài hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát từng nhĩm, dãy 
- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp 3/4 
- HS lắng nghe, sửa sai nếu cĩ
- HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi.
- HS xem và thực hiện theo. Chú ý để thực hiện đúng và nhẹ nhàng các động tác. 
- HS tập vài lần để nhớ động tác và đều nhịp.
- HS lên biểu diễn trước lớp
+ Từng nhĩm
+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS phân biệt nhịp 2/4 và nhịp 3/4 .
- HS nghe và tập đốn đúng nhịp.
4. Củng cố - Dặn dị(3’) 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau. 
- Dặn HS về ơn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp 3/4, làm bài tập trong vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 T10.doc