Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 năm học 2011

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 năm học 2011

Thứ hai ngày 17/10/2011

TẬP ĐỌC

TIẾT 31+32 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ+ KNS

BVMT: Mức độ trực tiếp

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phn biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- BVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông, bà và những người thân trong gia đình.

- GD tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn luyện đọc .

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 60 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 10 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10( TỪ 17/10/2011-21/10/2011)
Thứ hai ngày 17/10/2011
TẬP ĐỌC 
TIẾT 31+32 	SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ+ KNS
BVMT: Mức độ trực tiếp
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phn biệt lời kể và lời nhân vật.
Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
BVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông, bà và những người thân trong gia đình.
- GD tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn luyện đọc .
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ Phát bài KT giữa HKI
Chữa bài
3/ Bài mới:
3.1Giới thiệu chủ điểm mới và bài.
3.2 Luyện đọc:
*Đọc mẫu
*Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Phát hiện từ HS đọc sai &sửa sai cho HS. Ghi các sai lên bảng. 
Hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng
Yêu cầu HS đọc từ chú giải
3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Câu 1:
Y/c HS đọc thầm đoạn 1 thảo luận cặp đôi trả lời.
*Câu 2
Hiện nay trên TG lấy ngày 1-10 làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
*Câu 3
*Câu 4 Suy nghĩ trả lời cá nhân
*Câu 5
Vì sao bé Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức ngày ông, bà?
3.4 Luyện đọc lại
4/Củng cố:Hà đã q/tâm đến ông bà bằng cách nào?
Liên hệ:Chăm sóc, quan tâm đến ông bà nhiều hơn.
5/ Dặn dò: Đọc lại bài . Tập kể chuyện
Xem lại bài
*Đọc từng câu
*Đọc từng đoạn trước lớp
*Đọc từng đoạn trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm
*Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 
Tổ chức ngày lễ cho ông ,bé.Hà,bố mẹ đều có ngày tết còn ông bà thì chưa có ngày nào cả.Chọn ngày lập đông, vì 
Hoạt động cặp đôi trả lời:
Bé Hà băn khoăn chưa biết chọn quà gì biếu ông bà.
Hà tặng ông bà chùm điểm 10
Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất yêu ông bà.
Hà rất yêu ông, bà /Hà rất quan tâm đến ông, bà.
2 nhóm mỗi nhóm 4HS tự phân các vai thi đọc tòan truyện. 
- Chọn ngày lễ và chọn quà biếu ông bà.
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
TOÁN 
 TIẾT 46 LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:	
- Biết tìm x trong các BT dạng : x + a = b ; a + x = b(với a, b là các số có không quá 2 chữ số)
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- HS khá giỏi giải thêm bài 2 cột 3 ; và bài 3
II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Ổn định tổ chức 
2)Kiểm tra bài cũ: Viết sẵn 2 bài lên bảng
Chữa bài, nhận xét ghi điểm từng em 
3)Bài mới: Giới thiệu bài Ghi tựa 
Bài 1: Tìm x :
- Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? 
Chữa bài nhận xét
Lưu ý học sinh các dấu bằng đánh thẳng hàng
Bài 2: Tính nhẩm. Làm cá nhân vào vở
Kèm cho các HS chưa biết trình bày và làm tính còn sai. Cột 3
Chữa bài nhận xét . 
Bài 3: Tính
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài
Chữa bài, nhận xét
Bài 4:
Đưa ra hệ thống câu hỏi 
Thu chấm 4 - 8 bài .
Chữa bài nhận xét
Bài 5 Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng 
Muốn biết X là kết quả nào ta phải làm gì?
Thu chấm 4 - 7 bài 
Nhận xét chữa bài 
4)Củng cố:
- Cho HS nêu lại nội dung
5)Dặn dò:
- 2 HS lên điền . Mỗi em điền 3ô trống 
- 1 học sinh lên bảng giải
2 em nhắc lại
- Phát biểu.
- Học sinh làm bảng tay từng phép tính .
Học sinh ghi kết quả sau dấu bằng .
Nối tiếp đọc kết quả. HS khá giỏi đọc
HS tính nhẩm theo từng cột. HS nhận ra được 
10-1-2=10-3=7
10-3-4=10-7=3
19-3-5=19-8=11
2em đọc đầu bài
Trả lời Giải vào vở .
 1em lên bảng làm 
Đáp số 20 quả 
Trả lời
HS giải x+5=5
 x=5-5
 X=0 
HS khoanh tròn vào chữ C
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
***************************
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hành chăm chỉ học tập hàng ngày.
* HS khá-giỏi biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập háng ngày.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh , phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.Đồ dùng sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Ổn định tổ chức
2)Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng
Nhận xét đánh giá từng em
3)Bài mới 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Đóng vai 
Nêu tình huống, các nhóm thảo luận sắm vai
Nhận xét ủng hộ ý kiến đúng : Hà nên đi học, sau buổi học về sẽ nói chuyện với bà.
KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ. 
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm
Treo bảng phụ có ghi các tình huống
GV kết luận: a : S b : Đ
 c : Đ d : S
Hoạt động 3 Phân tích tiểu phẩm 
Mời một số HS đóng tiểu phẩm
- Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm.
- Đưa ra hệ thống câu hỏi
- Chúng ta có cần nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày không?.
KL: Giờ ra chơi không nên làm bài tập. Nên giờ nào việc ấy.
4)Củng cố: Chăm chỉ học tập là bổn phận của HS đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
Liên hệ: Không làm bài vào giờ ra chơi. Thực hiện giờ nào việc nấy.
5)Dặn dò: Làm theo bài học.
 Nhận xét giờ học
HS 1 :Làm miệng bài 2
HS 2 : Làm miệng bài 3
MT :Giúp HS có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống
Thảo luận cách ứng xử.
2 nhóm diễn vai. HS nhận xét lẫn nhau.
MT: Giúp HS bày tỏ thi độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
- Các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận nhóm.
MT :Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích 
- HS đóng tiểu phẩm.Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Phát biểu.
- Cần nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
*********************************
Thứ ba ngày 18/10/2011
KỂ CHUYỆN 
 TIẾT 10	 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
BVMT: Mức độ trực tiếp
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của Bé Hà.
- HS khá giỏi biết kể lại tòan bộ cu chuyện (Bt2)
BVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông, bà và những người thân trong gia đình.
- GD tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh kể chuyện
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Ổn định tổ chức
2)Kiểm tra bài cũ : gọi 3HS lên bảng 
Nhận xét ghi điểm từng em.
3)Bài mới
3.1/Giới thiệu bài
3.2/ Hướng dẫn kể chuyện
*Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính
GV treo bảng phụ
*Kể chuyện trong nhóm
*Kể chuyện trước lớp
Sau mỗi lần HS kể yêu cầu cả lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện( kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể).
*Kể tòan bộ câu chuyện
- Cùng HS nhận xét đnh giá nhóm kể hay, HS kể hay
4)Củng cố: Bé Hà có những đức tính tốt gì?
Liên hệ GDBVMT: thương yêu, chăm sóc ông bà.
5)Dặn dò: Kể lại chuyện cho người thân nghe
Nhận xét giờ học.
Nối tiếp kể lại chuyện : Người mẹ hiền.
2 HS đọc yêu cầu của bài 
- Chọn ngày lễ
- Bí mật của hai bố con 
- Niềm vui của ông bà
Nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. Hết một lượt quay lại từ đoạn 1 nhưng thay đổi người kể.
3 HS đại diện 3 nhóm thi kể chuyện trước lớp.
1HS nhóm 1kể
1HS nhóm 4 kể
- Phát biểu
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
****************************
CHÍNH TẢ( tập chép) 
	TIẾT 19: NGÀY LỄ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1)Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả : Ngày lễ
2)Làm đúng các bài tập 2, BT3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ chép sẵn bài : Ngày lễ và bài tập 2, bài tập 3(b)
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Ổn định tổ chức
2)Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài chính tả thi giữa học kỳ I. Nêu các lỗi mà nhiều HS mắc.
3)Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa bài. 
*Hướng dẫn tập chép.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc đoạn chép 
- Hướng dẫn HS nhận xét
Chỉ vào những chữ viết hoa trong bài.
- Ta cần viết hoa như thế nào?
-Cho HS viết bảng tay.
Hướng dẫn HS trước khi viết bài
Theo dõi uốn nắn HS
Thu chấm 5 bài nhận xét
Chữa bài.
*Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Treo bảng phụ
Ghi lên bảng . Cho HS đọc lại.
Yêu cầu 2-3 HS nhắc lại quy tắc chính tả
Bài 3
Hướng dẫn HS cách chơi
4)Củng cố:- Nhắc lại những lỗi chính tả mà HS còn mắc nhiều trong bài.
- ấp Ba Hòn thì ta cần viết hoa chữ nào?
5)Dặn dò : Chú ý viết hoa các tên riêng và tên của các ngày lễ.
Xem bài của mình
3HS nhắc lại.
3HS đọc lại
- Viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận .
lễ, hằng năm, Quốc tế, cao tuổi.
Chép bài vào vở. 
2HS đọc yêu cầu
Thảo luận cặp đôi phát biểu.
Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
Rút ra quy tắc chính tả.
Tiến hành chơi trò chơi.
Chia thành 2 đội
Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ 
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
************************
THỂ DỤC 
TIẾT 19 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – ĐIỂM SỐ 1-2, 
THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TC “ BỎ KHĂN”.
I/ MỤC TIÊU :
- Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, 5-6 chiếc khăn.
2. Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phương pháp kiểm tra
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát. GV hoặc cán sự điều khiển sau khi HS dừng lại, GV cho HS quay thành hàng ngang và giãn cách 1 sải tay, hàng 2 và hàng 4 bước sang trái hoặc phải 1 bước thành đội hình ôn bài phát triển chung.
- Trò chơi: Do GV và HS chọn.
2. Phần cơ bản:
a) KT bài TD phát triển chung:
- Nội dung: HS cần thực hiện tất cả các động tác của bài TD.
- Tổ chức và phương pháp KT:
	+ Gọi 6 HS
	+ GV hô, HS đồng loạt thực hiện động tác.
- GV nhận xét đánh giá.
- Hòan thành: thuộc bài, có thể có 1-2 động tác thực hiện nhầm nhưng điều chỉnh được ngay.
- Chưa hòan thành: Không thuộc bài, thực hiện sai từ 3 động tác trở lên.
b) Đi đều theo 2-4 hàng dọc.
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng: 5-6 lần.
- Nhảy thả lỏng 5-6 lần.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh của GV
- Nhận xét và công bố kết quả, tuyên dương những em đạt kết quả tốt
- Xếp 4 hàng ngang.
- Lớp nhận xét.
- Đội hình hàng dọc, giậm chân.
- Bư ... Ẹ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Chép lại chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng bài thơ lục bát
-Làm đúng các bài tập phân biệt i/ y/ya,gi/r
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết bài tập chép. Bảng phụ ghi BT 2(b)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định tổ chức. 
2) Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 HS lên bảng	
Nhận xét ghi điểm từng em.
3)Bài mới 
3.1 Giới thiệu bài, ghi tựa
3.2 Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
GV đọc bài .
Giúp HS hiểu bài chính tả 
-Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con 
- Đọc lại từng chữ để học sinh dò lỗi
Chấm 5-7 bài nhận xét 
3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
-Yêu cầu
Nhận xét, sửa chữa
Bài 3a
4) Củng cố: Nhắc lại những lỗi chính tả HS còn viết sai nhiều.Yêu cầu sửa lỗi.
5) Dặn dò Ôn lại bài v chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng lớp viết
-Cả lớp viết bảng con 
Con nghé, suy nghĩ, con trai , người cha
-Nhắc lại
-2 HS nhìn bảng đọc lại.
- Ngôi sao trên bầu trời
- Viết theo thể lục bát 6,8
Viết bảng con: lời ru, bàn tay, quạt
2 em đọc lại bài viết.
- Viết bài vào vở.
- Tự dò bài
3 em đọc yêu cầu SGK
- 2HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
Đêm đã khuya , bốn bề yên tĩnhyên chuyệntiếng tiếngcon
- Đọc yêu cầu bài
- 2 HS làm lên bảng làm. Cả lớp làm VBT * gi: gió , giấc. * r: rồi , ru
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
************************
THỂ DỤC 
TIẾT 24: ĐIỂM SỐ 1-2, THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TC “ BỎ KHĂN”.
I/ MỤC TIÊU :
- Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Phần mở đầu: 
GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
* Phần cơ bản:
 Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang.
- Lần lượt điểm số từ trên xuống dưới.
- Khẩu lệnh: Từng tổ (cả lớp) theo 1-2, 1-2Điểm số!
- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2: Cán sự lớp điều khiển.
Điều khiển 1-2, 1-2 theo vòng tròn:
- Lần 1, 2: GV hô. Nhưng chọn HS ở 2 vị trí khác nhau.
- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển dưới dạng xem ai thực hiện động tác và điểm số rõ ràng.
Trò chơi bỏ khăn:
- Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, khéo léo, tâp trung chú ý cao
- Kết thúc trò chơi GV chỉ thành đội hình 2-4 hàng dọc.
d) Đi thường 2 – 4 hàng dọc:
- Điều khiển 1 lần.
- Cán sự lớp điều khiển 2 lần.
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu: 5- 6 lần.
- Nhảy thả lỏng: 5-6 lần.
- Nhận xét giờ học. 
Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. 
Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
(60-80m)
-Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu
-Ôn bài thể dục phát triển chung: 
Mỗi động tác 2x8 nhịp. 
- Đội hình hàng ngang.
- Từng tổ điểm số.
- Chuyển đội hình vòng tròn. Điều chỉnh vòng tròn.
- Điểm số như đội hình hàng ngang.
-Cúi người thả lỏng (5-6 lần)
-Nhảy thả lỏng (5-6 lần)
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
**************************
TOÁN 
	TIẾT 59: 53 -15
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53- 15.
- Biết tìm số bị trừ dạng X - 18= 9
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu(vẽ trên giấy ô ly)
- Hs khá giỏi thực hiện được bài 1( dòng 2); bài 3( câu b,c) 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- 5 bó chục que tính và 13 que tính rời.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ Gọi 2HS lên bảng.
Chữa bài.
Nhận xét ghi điểm từng em 
3)Bi mới 
3.1 Giới thiệu bài . Ghi tựa 
3.2 Tổ chức cho HS tự tìm KQ của 53 - 15
Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 53 - 15
- Thao tác que tính như sách giáo khoa
- HD đặt tính theo cột dọc Như SGK
3.3 Thực hành 
Bài 1 :Tính 
Dòng 1
Dòng 2 chỉ định HS làm cá nhân
Nhận xét chữa bài.
Bài 2:Hướng dẫn mẫu
63 và 24
Lưu ý đặt tính thẳng hàng, viết kết quả chính xác.
Chữa bi, nhận xét
Bài 3: Tìm X : Tổ chức làm bảng con ý a
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.
Ý b, c
Chữa bi, nhận xét KQ và cách trình bày.
 Bài 4:Vẽ theo mẫu.
Hình vẽ là hình gì? Cao mấy ô, rộng mấy ô?
- Tổ chức làm nhóm
- Nhận xét và chữa bài.
4) Củng cố :
- 2HS nhắc lại cách đặt tính và tính 53 - 15 
5) Dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
1 em làm bài tập 2, em kia làm bài tập 3.
Nhắc lại
- Thao tác que tính
- Nêu lại phép tính
- Nêu cách đặt tính như SGK
Thảo luận cặp đôi làm bài vào SGK tiếp nối đọc kết quả. 
5 em lên bảng làm bài
Đọc yêu cầu bài.
Lắng nghe và quan sát.
-2HS lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con câu b và c.
- Làm vào bảng con.
2 em lên bảng làm cá nhân.
Phát biểu.
- Thảo luận nhóm và tìm ra cách vẽ.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
***********************
Thứ sáu ngày 11/11/2011
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 12: GỌI ĐIỆN (KHÔNG DẠY)
ÔN TẬP
MÔN: CHÍNH TẢ
*******************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 TIẾT 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
BVMT: Mức độ bộ phận
I/ MỤC TIÊU:
- Kể tên một số đồ dùng trong gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
- HS Khá-giỏi Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng; bằng gỗ, nhựa, sắt, 
- BVMT:Biết kể ra những thứ có thể dụng để rửa mặt và biết càch rửa mặt
I /ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa
-Một đồ chơi : ấm chén, nồi chảo
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Hỏi lại bài trước 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài-ghi tựa
b.Khởi động cả lớp hát bài
*HĐ1:Làm việc với SGK theo cặp
 Bước 1:Làm theo cặp,
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1,2,3 SGK và trả lời câu hỏi.
 Bước 2:Làm việc cả lớp
-Nhận xét - bổ sung
*HĐ2: Phân loại đồ dùng.GDBVMT
-Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập .
 -Nhận xét –bổ sung
- Các đồ dùng như tủ, bàn, ghế giường được làm từ vật liệu gì?
- Vậy chúng ta phải bảo vệ cây xanh để cây xanh giúp cho ta có gỗ để đóng đồ và còn làm cho môi trường xanh, sạch đẹp và làm cho không khí trong lành. ...
*HĐ3:Thảo luận về : bảo quản giữ gìn một số đồ dùng trong nhà.
 Bước 1: Làm việc theo cặp
- Y/c HS quan sát H4,5,6SGK và TLCH
 Bước 2:làm việc cả lớp
- NX - bổ sung 
KL: Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên, sằp đặt ngăn nắp
4.Củng cố : hỏi lại bài
- HS kể tên 1 số đồ dùng được làm bằng gỗ trong gia đình mình.
5.Dặn dò : làm theo bài học
-Nhắc lại
-Nêu tên và công dụng của từng đồ dùng được vẽ SGK
-Đại diện từng cặp trả lời
- Nhận phiếu và thảo luận(5’)
- Đại diện các nhóm trình bày kết qủa
-Được làm bằng gỗ
- Ghi nhớ
- Thảo luận
- Đại diện từng cặp TL
2 – 3 em kể
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
THỦ CÔNG 
TIẾT 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GẤP HÌNH
I-MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi.
- Với hs khéo tay: Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các hình mẫu bài: 1, 2, 3, 4, 5
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị giấy màu của HS 
3.Bài mới
1/Giới thiệu bài 
2/Hướng dẫn ôn tập .
Trong các hình đã học, em thấy gấp hình nào là khó nhất? 
Hãy nêu các bước gấp hình khó đó?.
Cách gấp của từng bước.
Gấp mẫu và cho HS đó đến gần quan sát. 
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm gấp lại các hình đã học 
Quan sát đánh giá sản phẩm đẹp của từng nhóm.
4.Củng cố: Hỏi lại cách gấp máy bay đuơi rời và thuyền phẳng đáy có mui. 
5.Dặn dò: Về nhà tập gấp và gấp cho các em nhỏ chơi.
Nhận xét giờ học.
Cho GV kiểm tra đồ dùng.
Phát biểu.
Phát biểu
Phát biểu
Gấp theo cho đến khi hòan thành sản phẩm.
Hoạt động theo nhóm 4.Gấp và trang trí sản phẩm.Với hs khéo tay: Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
Trưng bày sản phẩm nhóm mình.
Đánh giá lẫn nhau. 
Cùng quan sát học tập.
2 – 3 em nêu lại
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
****************************
TOÁN TIẾT 60
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU . Gip HS
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15.
- Biết giải bài tóan có 1 phép trừ dạng 53 - 15
- Hs khá giỏi thực hiện thêm bài 3 và bài 5 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng phụ ghi bài tập 1 và 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ 
 Nhận xét ghi điểm từng em 
3)Bài mới Giới thiệu bài. Ghi tựa 
Bài 1.Tính nhẩm
Nhận xét
Bài 2 
HD mẫu 63 - 35
Chữa bài, nhận xét kết quả :
Bài 3:HSKG làm được ;Tính
- Tổ chức làm vào vở
Thu chấm 4-6 bài. Chữa bài nhận xét.
Bài 4 : 
Nêu hệ thống câu hỏi.
Tóm tắt
Thu chấm 4-6 bài. Chữa bài nhận xét.
Bài 5: HSKG làm được
HD HS làm bài
4)Củng cố: 2HS nhắc lại cách trừ :53 - 15
5)Dặn dò : Hòan thành các bài tập vào vở. Nhận xét giờ học.
2HS lên bảng làm bài tập 2 và 3
Nhắc lại.
- Làm cá nhân vào SGK
- Nối tiếp nêu kết qủa
Đọc yêu cầu.
Cả lớp làm bảng con
- 5HS lên bảng làm
44 25 47 55
 Tự làm vào vở rồi chữa bài
1 em lên bảng làm.
2 em đọc bài tóan SGK
Phát biểu.
Giải cá nhân vào vở.
1 em giải vào bảng phụ
Đáp số: 15 quyển vở.
Thảo luận cặp. 2 em lên bảng làm 
Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy
.
.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12 +GDNGLL
( Thực hiện chủ đề: Tôn sư trọng đạo)
1/ TỔNG KẾT TUẦN 12
	- 2 lớp phó nhận xét trong tuần.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Giáo viên nhận xét chung:
	*Ưu điểm:
	+ Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
	+ Một số em học tập trong tuần có nhiều tiến bộ: 
+ Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: 
	+Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: 
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	* Tồn tại.
	+Một số em còn hay nói chuyện trong lớp:
	+ Một số em hay quên tập ở nhà:
-GDNGLL: - Tổ chức cho hs thi viết lời chúc mừng các thầy cô giáo
	2/ TRIỂN KHAI TUẦN 13
	- Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
	- Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp.
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	- Không nói chuyện trong giờ học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Duyệt của tổ khối Duyệt của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 TUAN 101112.doc