TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết đọc một đoạn trong bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
Đọc đúng các từ khó trong bài .
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi trong bài.
Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc. Học sinh quan sát tranh; giáo viên dùng lời giới thiệu
a-HĐ1. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài: toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ.
- Một học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài văn. ( Học sinh khá, giỏi )
-Tổ chức cho học sinh chia đoạn ( 4 đoạn ).
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần .
+Hết lượt 1: - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó cho hs: sườn sượt, ảo não”
+Hết lượt 2: GV hd hs TB ngắt câu dài : “Các quan .chạy vào”
+Hết lượt 3: Giúp học sinh giải nghĩa một số từ được chú giải ở cuối bài và giải nghĩa thêm một số từ: vương quốc, . :
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu lần 1 và lưu ý giọng đọc của toàn bài.
kế hoạch giảng dạy tuần 33 Môn học Tên bài dạy 2 26/4 Chào cờ Tập đọc Chính tả Toán Đạo đức Vương quốc vắng nụ cười( Tiếp) N-V: Ngắm trăng - Không đề Ôn tập về các phép tính với phân số Giúp đỡ gia đình khó khăn 3 27/4 L T V C Kể chuyện Toán Địa lí Khoa học MRVT: Lạc quan - yêu đời Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp) Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biểnVN Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 4 28/4 Tập đọc Lịch sử Toán Thể dục Kĩ thuật Con chim chiền chiện Ôn tập Ôn tập về các phép tính với phân số(Tiếp) Bài 65 Lắp ghép mô hình tự chọn(T1) 5 29/4 Tập làm văn L T V C Toán Khoa học Mĩ thuật Miêu tả con vật(KT viết) Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Ôn tập về đại lượng Chuỗi thức ăn trong tự nhiên VT: Đề tài vui chơi trong mùa hè 6 30/4 Tập làm văn Toán Âm nhạc Thể dục S H T T Điền vào giấy tờ in sẵn Ôn tập về đại lượng (tiếp) Học bài: Tự chọn Bài 66 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (tiếp) I. Mục tiêu: - Học sinh biết đọc một đoạn trong bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) Đọc đúng các từ khó trong bài . - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi trong bài. Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới:. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc. Học sinh quan sát tranh; giáo viên dùng lời giới thiệu a-HĐ1. Luyện đọc: - GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài: toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ. - Một học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài văn. ( Học sinh khá, giỏi ) -Tổ chức cho học sinh chia đoạn ( 4 đoạn ). - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần . +Hết lượt 1: - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó cho hs: sườn sượt, ảo não” +Hết lượt 2: GV hd hs TB ngắt câu dài : “Các quan ...chạy vào” +Hết lượt 3: Giúp học sinh giải nghĩa một số từ được chú giải ở cuối bài và giải nghĩa thêm một số từ: vương quốc,.. : - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc trước lớp. - GV đọc mẫu lần 1 và lưu ý giọng đọc của toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi trong SGK + Những từ ngữ nào cho biết ở vương quốc nọ cuộc sống rất buồn chán?để cải thiện tình hình của đất nước mình nhà vua đã quyết định điều gì? - Học sinh nêu ý kiến của mình. - Học sinh - Gv nhận xét . - Các câu hỏi khác tiến hành tương tự. - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời - các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại ( Như phân mục tiêu.) c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi học 2 sinh đọc diễn cảm lại bài văn. - K, G tìm giọng đọc hay của bài, hs K, G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao ? - Giáo viên hướng dẫn các em thể hiện đúng giọng đọc của bài. Lưu ý đọc đúng giọng các nhân vật. - Giáo viên HD học sinh TB luyện đọc đoạn “Vì đại thần ....ra lệnh” + Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc. - GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) - Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Chính tả NHớ – VIếT: nGắM TRĂNG. kHÔNG Đề I. Mục tiêu: - NHớ –Viết đúng bài chính tả, biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ(2) a/ b, hoặc(3) a/ b, BT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: - VBT TV4, bảng phụ chép bài tập 1-VBT - HS: - VBT TV4 IV. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MT của tiết học 2. HD học sinh nhớ - viết: - Giáo viên đọc bài viết: Ngắm trăng và Không đề. - Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả .Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp. - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB ) - HS tự nhớ và viết bài.Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. 3. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 1(Tr 97, VBT TV4) - Một học sinh đọc yêu cầu BT 1.Học sinh làm bài tập cá nhân. - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung. C. Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học Toán Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà của HS B. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh làm vào vở. 4 HS lên bảng làm bài (HS TB, K, G). - HS cả lớp nhận xét và nêu kết quả ( Học sinh TB ) - GV nhận xét và KL: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia các phân số Bài 2 : - HS đọc thầm yc bài tập và suy nghĩ cách làm. - 1 HS nêu lại qui tắc “Tìm thừa số chưa biết”, tìm số bị chia chưa biết,sbc chưa biết” - HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, gv chốt kq đúng KL: Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết. Bài 4: (HS K,G câu b,c HS còn lại câu a) - 1 học sinh đọc đề bài . - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. -1học sinh nêu cách giải. - Học sinh làm vào vở, chữa bài KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Đạo đức trang địa phương :vệ sinh thôn xóm I. Mục tiêu: - Vì sao cần phải vệ sinh đường làng ngõ xóm - HS thực hành dọn vệ sinh thôn xóm địa điểm gần trường học iII. Tài liệu và phương tiện: - HS: - chổi, hốt rác, giẻ lau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: Học sinh biết được vì sao phải dọn vệ sinh thôn xóm. b) Cách tiến hành: -YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi TLCH: Vì sao phải dọn vệ thôn xóm - Học sinh thảo luận trong thời gian10 phút. Đại diện các nhóm trình bày. + Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Thực hành a) Mục tiêu: Học sinh tham gia dọn vệ sinh thôn xóm b) Cách tiến hành: + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm khu vực dọn vệ sinh. + Các nhóm tiến hành làm vệ sinh. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. + Học sinh nhóm khác và giao viên nhận xét, tuyên dương những nhóm làm sạch sẽ. Hoạt động nối tiếp. - Giáo viên nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu MRVT: Lạc quan – yêu đời I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ Lạc quan(BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2). Xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa(BT3); Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn(BT4). - Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: VBT, bảng phụ. - HS: VBT T4 III. Hình thức - Phương pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - Yêu cầu học sinh lấy vở để học bài. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. HĐI: Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1, 2.: + Học sinh suy nghĩ ,phát biểu ý kiến. (học sinh TB) + Học sinh - Giáo viên nhận xét , bổ sung chốt lời giải đúng. Bài tập 3,4: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 3,4. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm cách trả lời đúng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại HĐ2:Luyện tập Bài tập 1 (Tr 98, VBT TV4) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1.Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh và giáo viên thống nhất kết quả. Bài 2 (Tr 99 - VBT TV4): - Học sinh đọc YC bài tập 2.HDHS cách thực hiện, - Học sinh thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại .. Bài tập 3 (Tr 99, VBT TV4): - HS đọc yêu cầu và thảo luận bài tập theo nhóm 2, làm bài tập vào VBT. - HS trình bày kết quả làm bài tập, cả lớp nhận xét và bổ sung. GV nhận xét kết quả chung. Bài tập 4 (Tr 99, VBT T4) - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận bài tập theo nhóm 2 và trình bày kết quả. HS khác nghe và nhận xét. - GV nhận xét chung. C-Củng cố - dặn dò: - 2 HS TB nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe ,đã học I. Mục tiêu: - Học sinh dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại đượcàcau chuyên (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK II. Hình thức – Phương pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành, quan sát. IV. Các hoạt động dạy hoc: A.Bài cũ: - Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện tiết trước và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bằng lời. 2. HD kể chuyện: - GV HDHS tìm hiểu YC của đề bài.Học sinh lắng nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên . - Học sinh giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp - Học sinh nghiên cứu SGK tìm hiểu YC kể chuyện và nhớ lại cách kể chuyện. - 3Học sinh thực hành kể chuyệnHọc sinh kể chuyện theo nhóm. - Học sinh kể từng đoạn hoặc cả câu chuyện trước lớp. - Học sinh thi kể chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa. - Học sinh chất vấn lẫn nhau. + Câu chuyện này bạn đọc ở đâu? + Trong câu chuyện này bạn thích nhất nhân vật nào và vì sao? + Câu chuyện này nói lên điều gì? + Qua câu chuyện này bạn rút ra cho mình bài học gì? - Bình chọ ... i cho học sinh thực hành lắp con quay gió giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ và nhắc các em phải quan sát kỹ hình trong sách giáo khoa cũng như nội dung của từng bước.. a) Học sinh chọn các chi tiết để lắp con quay gió - Giáo viên cho học sinh chọn đúng các chi tiết theo SGK và để lắp ráp theo từng loại. - Trong khi HD có thể cho học sinh chọn một vài chi tiết cần lắp con quay gió b) Lắp từng bộ phận: - Giáo viên HD học sinh lắp từng bộ phận. - Học sinh lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp con quay gió * HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét. - Học sinh nhận xét, đánh giá. * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập của học sinh.Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Miêu tả con vật(Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh một số con vật. III. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: đồng loạt, cá nhân. 2. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập , thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HS thực hành - Giáo viên ghi đề bài lên bảng và HDHS cách làm - Học sinh làm vào vở bài tập. - Học sinh viết bài vào vở của mình.GV theo dõi giúp đỡ học sinh -Thu bài và nhận xét về ý thức học tập của học sinh C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. I. mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi : Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? - ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT1, mục III), bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (BT2, Bt3). II. Đồ dùng dạy học: - GV: - VBTTV 4 - HS: VBT TV4 III. Hình thức – Phương pháp; 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh lấy vở để học bài. Bài tập 1,2: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1,2.Tìm trạng ngữ trong câu xác định TN đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu: + Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến + Học sinh - Giáo viên nhận xét ,bổ sung chốt lời giải đúng. 3. Ghi nhớ :HDHS rút ra ghi nhớ -Học sinh nhắc lại ghi nhớ. 4. Phần luyện tập . Bài tập 1 (Tr 101, VBT TV4) - HS tiếp nối nhau đọc nôi dung và yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp. ( Học sinh TB ) - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng, Bài tập 3 (Tr 101, VBT TV4) - HDHS thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng làm cho đoạn văn thêm mạch lạc. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập - 2 HS ( Học sinh TB, khá ) nêu kết quả của mình . - HS và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 4 (Tr 103, VBT TV4) - HS đọc yêu cầu của bài tập 4, HS nêu yêu cầu. - HS làm bài tập cá nhân, 2 HS lên bảng chữa bài và nhận xét. - GV nhận xét chung về kết quả. C. Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài .Dặn HS về nhà học bài. Toán ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: B. Bài mới. Giới thiệu bài.Nêu mục đích của tiết học. HĐ1: Thực hành. Bài1 : - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân, 3HS nêu kết quả ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét. Bài 2 : - HS làm bài cá nhân, 4HS lên bảng làm bài. HS nhận xét và nêu kết quả ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 3: (Dành cho HS K, G) - Học sinh tìm hiểu đề bài. - HS tự làm ,Gv kiểm tra. Bài 4 : - HS nêu yêu cầu bài toán. 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng. Bài tập 5 (HS K,G) - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS giải bài toán vào VBT - GV kiểm tra, nhận xét chung. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm BT ở VBT Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I-Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Bài cũ: 2-Bài mới: * HĐ1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên a) Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. b) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi: + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ H7, H8, H9 + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người. - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng bạn. - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm. Bước 2: - GV gọi một số HS trả lời các câu hỏi đã gợi ý ở trên. - Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẻ dẫn tới tình trạng gì? - Chuỗi thức ăn là gì? - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. KL: SGV trang 216 *HĐ2: Củng cố-Dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức bài học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mùa hè I . Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài mùa hè. - HS biết cách vẽ tranh đề tài Vui chơi trong mùa hè. - Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. II . Chuẩn bị: - GV: SGK.Tranh ảnh về đề tài Vui chơi trong mùa hè - Bài vẽ của HS lớp trước.Hình hướng dẫn cách vẽ... - HS: SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy. III . Các HĐ dạy- học chủ yếu - Giới thiệu bài: Trực tiếp * HĐ1: Tìm trọn nội dung đề tài - GV yêu cầu HS kể lại những hình ảnh mà em biết về đề tài Vui chơi trong mùa hè - GV cho HS quan sát tranh & yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, con người + HS khá giỏi nêu ý kiến, học sinh TB nhắc lại * HĐ2: Cách vẽ - GV gợi ý HS cách vẽ bằng hình mẫu và vẽ mẫu trực tiếp trên bảng + Xác định hình ảnh chính phụ + Vẽ phác hình chính phụ bằng nét + Vẽ nét chi tiết + Vẽ màu theo ý thích + HS quan sát cách vẽ, HS khá nhắc lại cách vẽ * HĐ3: Thực hành - GV cho HS quan sát một số bài mẫucủa HS năm trước - GV quan sát hướng dẫn HS hoàn thành bài tại lớp HĐ4: Nhận xét đánh giá GV trọn một số bài của 4 nhóm để đánh giá + HS nhận sét theo cảm nhận riêng Về: - Bố cục - Hình ảnh - Màu sắc - GV tổng kết đánh giá Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuỷen tiền đi, Giấy đặt mua bá chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí II. Đồ dùng dạy học: - GV:- Bảng phụ ,VBT TV 4 III. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: đồng loạt, cá nhân. 2. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập , thực hành. IV. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD học sinh làm bài: Bài 1:- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu bài tập - Học sinh đọc đề bài trong bảng phụ. - Giáo viên giải thích một số từ viết tắt trong giấy in sẵn. - HDHS viết từng mục .Học sinh làm vào vở bài tập . - Một số học sinh nối tiếp nhau đọc tờ giấy gửi tiền.Giáo viên nhận xét ,bổ sung. Bài tập 2. - Học sinh đọc YC của bài tập . - Học sinh thảo luận nhóm đôi TLCH. - Học sinh phát biểu ý kiến . - Giáo viên bổ sung :Phải điền đủ thông tin thì tiền gửi mới đến tận tay người nhận. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập về đại lượng(tiếp) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Bài cũ B. Bài mới:.Giới thiệu bài. HĐ1: Thực hành Bài1: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân, gọi 3HS nối tiếp lên bảng làm. ( Học sinh TB ) - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập, GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm cá nhân vào VBT, 4 HS TB, K, G lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét và chữa bài. GV thống nhất kết quả chung. Bài 3: ( Dành cho HS K,G) - HS tìm hiểu đề bài, tự gải. - Gv kiểm tra, nhận xét. Bài 4 : - HS đọc yêu cầu bài . - HD học sinh đọc đề toán và giải: - HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm. ( Học sinh TB, khá, giỏi ) - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. Bài 5: (HS K,G) C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Âm nhạc ôn tập ba bài hát I -Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong học kì II. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II- Các hoạt động dạy học: HĐI: Ôn 3 bài hát - GV cho HS hát lại 3 bài hát, mỗi bài 3 lượt, có vận động phụ hoạ. - GV lưu ý HS hát diễn cảm, thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm. HĐII: Biểu diễn - GV chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ HS lên trước lớp biểu diễn, hát một trong ba bài ôn. - GV nhận xét, ghi điểm. III -Tổng kết, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài. Thể dục: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. I-mục tiêu: - Thực hiện được cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng( không có bóng và có bóng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II-Chuẩn bị: - Dây nhảy. III-Các hoạt động dạy học: 1-Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS khởi động tay chân. - GV cho HS ôn bài thể dục phát triển chung. 2-Phần cơ bản: - Nhảy dây + GV nêu tên động tác, làm mẫu. HS quan sát và làm theo . - HS tập theo tổ.Đại diện các tổ thực hiện trước lớp. - Trò chơi: Con sâu đo + GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. + GV làm mẫu cùng HS.Sau đó HS chơi. 3- Phần kết thúc: - GV cùng hệ thống bài. Gv nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị tiết sau
Tài liệu đính kèm: