Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 29

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 29

I.MỤC TIÊU:( Như tiết 1)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Phiếu thảo luận nhóm.

 -Vở bài tập Đạo đức 2.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: (3)

Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu hỏi:

 -Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?

 -Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?

2.Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp.

 

doc 15 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 29 tháng 03năm 2010
Đạo đức : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:( Như tiết 1)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Phiếu thảo luận nhóm.
 -Vở bài tập Đạo đức 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3’)
Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu hỏi:
 -Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
 -Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
2.Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp. 
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống. (12 ‘)
-Nêu tình huống sgk :
+Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thuỷ chào “Chúng cháu chào chú ạ.”
+Người đó bảo: “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với.” Quân liền bảo: “Về nhanh để xem hoạt hình trên tivi, cậu ạ.”
- YC thảo luận nhóm câu hỏi sau .
-Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Đại diện các nhóm trình bày
+GV kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn cần chỉ đường hoăc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
*Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. (12 ‘)
a/.Y/c HS trình bày, giới thiệu các việc đã làm 
b/Những việc sẽ làm
- GV tổ chức cho HS thảo luận
®GV Kết luận.
- YC tự nĩi với bạn về việc giúp đỡ người khuyết tật 
- Theo dõi – giúp đỡ 
-2 HS – Lớp đọc thầm 
-HS nhĩm 4
 - 2 nhĩm 
-HS trình bày tư liệu, trình bày.
-hs 
- HS nhĩm 2
- HS theo bàn 
3.Củng cố – dặn dò: (3 ‘)
 -GV nhận xét tiết học. 
 -HS về nhà nhớ thực hiện những điều như đã học
Tập đọc:NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật 
-Hiểu nội dung bài:Nhờ những quả đào ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn , khi bạn ốm (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 -Bảng ghi sẵn các từ , câu cần luyện ngắt giọng.
 III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: (5’
 -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Cây dừa trả lời câu hỏi cuối bài.
2.Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp 
Tiết 1
*Hoạt động 1: Luyện đọc : (30’)
1.GV đọc mẫu toàn bài.
-1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
2.Luyện đọc 
a.Đọc từng câu.
-Gọi đọc từng câu.
-GV theo dõi 
-YC tìm và đọc từ khó: tiếc rẻ, thốt lên. cái vò, hài lòng
b.Đọc đoạn 
-GV nêu YC đọc từng đoạn 
- YC đọc từng đoạn trong bài.
c.Đọc đoạn trong nhóm.
-GV theo dõi HS đọc.
d.Thi đọc giữa các nhóm.
e.Cả lớp đồng thanh.
- Đọc toàn bài 
-theo dõi 
-HS nối tiếp câu.
-HS cá nhân – đt 
- HS theo dõi 
- HS đọc nối tiếp 
-Nhóm 4
-4 nhóm
-HS đọc đoạn 3, 4.
- 1 HS 
Tiết 2
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (15 ‘)
-Đọc lại toàn bài 1 lần.
- YC Đọc thầm trả lời lần lượt các câu hỏi tong SGK 
Câu 1: 
-GV NX Kết hợp giải từ :Thơ dại ,nhân hậu 
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4 :
Qua câu chuyện hiểu gì ?
*Hoạt động 2: Thi đọc lại bài. (17‘)
- Đọc bài theo đoạn 
- Đọc lại bài 
- Phân các vai và thi đọc lại truyện theo vai.
- NX 
-HS theo dõi, đọc thầm.
-HS trả lời CN
Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
-Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò.
-Vân ăn hết những quả đào của mình và vức hạt đi.
-Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
-Việt dành quả đào cho bạn Lợn bị ốm. Sơn không nhận, 
- 4 HS yếu 
- 2HS TB
-2 – 3 nhóm 
 - NX 
3.Củng cố- dặn dò: (2’) 
 -Nhận xét tiết dạy.
 -Y/c HS về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị tiết sau kể chuyện.
 . 
Toán : CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I.MỤC TIÊU:Giúp HS :
 - Nhận biết các số từ 111 đến 200 
 - Biết cách đọc và viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.(làm BT 1,2 phần a,3.)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật như ở bài 137.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: (3 ‘)
 -GV kiểm tra HS về: Đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. 
3.Bài mới: Giới thiệu 
*Hoạt động 1: HD đọc ,viết các số từ 101 đến 200: (15 ‘)
-Gắn lên tấm bìa có ơ vuơng : Có mấy trăm?
- GV viết 100
 -Gắn thêm một thẻ 1 chục, 1 hình vuông nhỏ - - Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
-Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, người ta dùng số một trăm mười một và viết: 111.
-Giới thiệu số 112, 115 tương tự như giới thiệu số 111.
-Y/c HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng:118; 120; 121; 122; 127; 135.
-2HS lên bảng làm bài
-Y/c cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành:(18’)
 Bài 1: Nêu YC bài 
- GV làm mẫu dòng đầu 
-Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV kiểm tra 3 bài 
 Bài 2:
-Vẽ lên bảng tia số như SGK, 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài a , cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- NX 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Kết luận: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó.
 Bài 3:
-Bài tập yêu cầu  gì?
-YC làm trong vở 
- 2 HS lên chữa bài 
 NX 
-Vì sao ?155 < 158
-HS: Có 1 trăm, 
-Có 1 chục và 1 đơn vị. 
-HS viết và đọc số 111.
-Thảo luận theo bàn 
 -1HS đọc số, 1HS viết số, 
- ĐT
- 1HS 
-HS 
-HS 
-Đọc các tia số vừa lập được 
-1 HS : điền dấu >,<, = vào chỗ trống.
-Cả lớp .
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
126 > 122 135 > 125
136 = 136 148 > 128
155 < 158 199 < 200
4.Củng cố – dặn dò: (3’) 135 gờm trăm ...chục ...đơn vi ?
 - 
.
Thứ ba ngày 30 tháng 03năm 2010
Chính tả ( Tập chép ): NHỮNG QUẢ ĐÀO
 I.Mục tiêu:
 -Chép chính xácbài chính tả , trình bày đuungs hình thức bài văn ngắn .
 - Làm được BT2 a/b
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5 ‘)
 -3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ: giống sâu, xâu kim, song cửa
2.Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp. 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép: (23’)
a)-GV đọc đoạn văn cần chép.
-YC đọc bài
-Yc tìm hiểu nợi dung đoạn văn .
-YC viết bảng con từ khó : xong , trờng , thích ...
- NX 
- Nêu YC trình bày đoạn văn
b.YC chép bài vào vở.
- GV theo dõi chung 
c)Chấm , chữa bài.
-Thu vở và chấm một số bài.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(8’)
 Bài 2: Nêu YC
a/-Làm bài vào vở bài tập, làm bảng lớp.
- NX 
b/ Các bước tương tự 
-Cả lớp + GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Theo dõi 
-1HS 
-Cả lớp 
- Cả lớp 
- 8 bài 
 - Điền s hay x?
-1 HS Cửa sổ chú sáo
 sổ lồng..trước sân
 xồ tới..cành xoan rất cao.
 b) Điền in hay inh ?
To như cột đình.
 Kín như bưng
 Tình làng nghĩa xóm
 Chín bỏ làm mười
3.Củng cố – dặn dò: (2 ‘)
 -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài, và viết lại các từ còn viết sai.
Toán : CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:-Nhận biết được các sớ có 3 chữ sớ . Biết cách đọc viết chúng . Nhận biết sớ có 3 chữ sớ gờm sớ trăm . sớ chục , sớ đơn vị ( Làm BT 2, 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các hình vuông to, hình vuông nhỏ , các hình chữ nhật.
- Phiếu bài tập bài 3 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định : 
2.Bài cũ: (3’)
 -GV kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200.
3.Bài mới: GV giới thiệu, 
*Hoạt động 1: Đọc viết các số từ 243 đến 252: (15 ‘)
-Gắn lên bảng 2 tấm bìa có các ơ vuơng 
- Có mấy trăm?
-Gắn tiếp 4 thẻ mỡi thẻ 1 chục và 
- Có mấy chục?
-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ 
Có mấy đơn vị?
- Viết số 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị ntn?
-Yêu cầu HS đọc số vừa viết.
? 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Tiâến hành tương tự với các số 235 và các số khác.
b.Làm việc cá nhân:
-GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc.
*Hoạt động 2: Thực hành: (17’)
 Bài 2 : Nêu YC bài 
- GV làm mẫu phần a
Y/c HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi lên bảng nới sớ với cách đọc đúng 
- NX 
 Bài 3:HS đọc yêu cầu bài sgk .
GV làm mẫu sớ 820 
- GV phát phiếu YC làm trong phiếu 
- Chữa bài – YC đọc sớ gv viết 
- NX
- QS 
-2 trăm.
-4 chục
-3 đơn vị.
- 2 HS : 243
-HS :Hai trăm bốn mươi ba.
- 2 HS 
- 1 HS : Mỡi sớ sau ứng với cách đọc nào ?
-Cả lớp :
5 HS 
315®d; 311®c; 322®g; 521®e; 450®b; 405®a.
- 1 HS : Viết (theo mẫu )
- Cả lớp 
- 5 hs 
4.Củng cố- dặn dò: (2’)
 -YC viết số có 3 chữ số.
 -GV nhận xét tiết học.Về nhà ôn lại cấu tạo số, cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
Kể chuyện : NHỮNG QUẢ ĐÀO
I.MỤC TIÊU: 
 -Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu.( bt1)
 -Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’)
 -3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Kho báu” và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
2.Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện: (18 ‘)
aGV. Hướng dẫn tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện.
-Viết vào bảng phụ.
- Đọc yêu cầu đoạn 
Đoạn 1:Chia đào
Đoạn 2:Chuyện của Xuân.
Đoạn 3:Chuyện của Vân.
Đoạn 4:Chuyện của Việt.
-Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung ở bài tập 1
*Hoạt động 2: ... äu bài, ghi bảng
*Hoạt động 1: Luyện tập: (31’)
 Bài 1: Nêu YC 
- GV hướng dẫn cách làm 
Cho HS làm bài nhóm 2 , 
Lên bảng chữa bài 
NX 
 Bài 2: Bài tập Y/c  gì?
- Gợi ý cách làm phần a/b 
- Phát phiếu bài tập 
-Y/c HS làm bài.
- Đọc kết quả 
-Y/c cả lớp đọc các số trên
 Bài 3 cợt 1: Nêu Y/c của bài 
-YC bảng con 
- NX
- Nêu lại cách so sánh 2 sớ ?
 Bài 4: Y/c HS đọc đề bài.
-HD Cách tìm sớ 
-Y/c HS làm bài.
 - Lên bảng chữa 
- NX- Vì sao 1000 là sớ lớn nhất ?
-1 HS : Viết( theo mẫu )
-4 HS 
1 HS : sớ ?
- Cả lớp 
- 2 hs 
.- NX 
- Cả lớp 543590 
 670676
 699701
1 hs :viết các sớ 875, 1000,299,420theo thứ tự từ lớn ...
 - Cả lớp 
- 1 hs 
3.Củng cố – dặn dò: (2’) 
 -GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà ôn lại cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh các số trong phạm vi 1000.
 . .
 Tự nhiên xã hội : MỘT SỐ LỒI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I.MỤC TIÊU: 
 -HS biết được một số loài vật sống dưới nước. Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.
 -Hình thành kĩ năng quan sát, nhận biết, mô tả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Hình vẽ trong SGK tr 60, 61. -HS sưu tầm ảnh một số con vật sống ở sông, ao hồ, biển..
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3’) Kiểm tra 2 HS
-Em hãy kể tên và nêu lợi ích 1 số con vật sống trên cạn?
 -Hãy kể tên một số con vật sống hoang dã và vật nuôi?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng lớp 
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (13’)
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Y/c HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong SGK.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày .
-GV giới thiệu HS hình tr.60 các con vật sống nước ngọt; tr.61 các con vật sống ở nước mặn.
KẾT LUẬN:Có rất nhiều loài sống dưới nước, trong đó có những loài sống ở nước ngọt, có những loài sống ở nước mặn. Muốn cho các loài sống ở nước tồn tại và phát triển chúng ta phải giữ sạch nguồn nước.
*Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được. (15 ‘)
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Y/c HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm 
 - Phân loại tranh ảnh các con vật vào giấy.(nước ngọt/mặn) 
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm
- NX 
-HS nói tên và nêu lợi ích một số con vật trong hình vẽ.
H1 cua ; H2 cá vàng ; H3 cá quả (lóc) H4 trai (nước ngọt) ; H5 tôm (nước ngọt) H6 cá mập)
-4 nhóm 
- nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 6
-HS lấy tranh ảnh đã sưu tầm ra cùng quan sát 
-3 nhóm 
3.Củng cố- dặn dò: (1’)
 -GV Nhận xét tiết học. 
 -Về nhà xem lại bài và tìm hiểu thêm các con vật sống ở nước.
Thứ sáu ngày 2 tháng 04nawm 2010
Chính tả (Nghe viết ): HOA PHƯỢNG
 I.MỤC TIÊU:
 -Nghe viết chính xác bài chính tả . Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ .
-Làm được bài 2 a/b 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ ghi các quy tắt chính tả.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định 
2.Bài cũ: (5’) 
 -GV gọi 3 HS lên viết bảng , cả lớp viết bảng con các từ sau:
 xâu kim, chim sâu, củ sâm, xâm lược.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: (22’)
-GV đọc bài thơ 1 lần.
- Đọc lại.
? Bài thơ cho ta biết điều gì?
-YC viết bảng con các từ khó.
lấm tấm, lửa thẫm,rừng rực
- NX –YC đọc lại từ 
- Nêu cách trình bày khở thơ 
-GV đọc® HS viết bài.
-Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10 ‘)
 Bài 2: Bài tập yêu cầu  gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào VBT.
-GV , chữa bài 
- YC mợt sớ HS đọc lại các từ 
- Theo dõi 
-3 – 4 HS 
-Bài thơ là lời của 1 bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước 
-Cả lớp 
-3 HS 
- Cả lớp 
-Nộp vở.
-Điền vào chỗ trống: s/x ; in / inh.
-2 HS 
s / x:
Bầu trời xám xịt như sà xuống sát tận chân trời.
xơxác,khẳngkhiu:sầmsập,đổxuống,loảng xoảng. sủi bọt, sân xi măng.
b.Thương binh; xinh xắn, tính toán; chín thơm lừng, gia đình, tình yêu, kính phục
4.Củng cố- dặn dò: (1’)
 -GV nhận xét tiết học.
 -Về nhà rà soát lại và sửa lỗi trong bài ct và bài tập.
 . .
Tập làm văn : ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU:
 -Biết đáp lời chia vui trong tình huớng giao tiếp cụ thể ( BT1)
- Nghe GV kể trả lời câu hỏi về nợi dung truyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
 -Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. BT1 viết bảng lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) 
 -Gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lời cảm ơn của người khác theo các tình huống BT1 (TLV tiết 28). Sau đó 2 HS đọc bài viết của BT3.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng lớp. (
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: (30’)
 Bài 1: -Gọi đọc yêu cầu.
-Y/c HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
-Cho 2 HS thực hành nói lời chia vui-lời đáp(theo tình huống a). theo bàn 
-Cho nhiều HS thực hành đóng vai theo các tình huống b,c.
- GV theo dõi chung 
 Bài 2: (miệng) Đọc yêu cầu.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ nói về .
-GV kể chuyện (3 lần). 
-GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi như sgk.
 GV nêu lần lượt từng câu hỏi và chốt lại.
? Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
? Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
? Về sau, cây hoa xin trời điều gì?
? Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
-YC hỏi đáp lại trước lớp.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- NX
-1 HS - cả lơp đọc thầm.
-1 HS - cả lớp theo dõi.
-HS1:Cầm bó hoa trao cho HS2. Nói:
-Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi.
HS2:Nhận bó hoa 
-Đáp: Rất cảm ơn bạn.
b)Năm mới bác chúc bố mẹ cháu luôn luôn mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt và cháu luôn luôn học giỏi.
-Cháu cảm ơn bác, cháu chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.
c)Cô rất mừng và rất tự hào vì lớp ta năm học này đã đoạt giải lớp tiên tiến. Cô chúc các em giữ vững và phát huy những thành tích ấy trong năm học mới.
-Chúng em rất cảm ơn cô. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng goĩ­ vững và phát huy những thành tích ấy như lời cô dạy.
- 1 HS
-Quan sát và đọc kĩ 4 câu hỏi.
-HS lắng nghe
-Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa.
-Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
-Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
-Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc, nên có thể thưởng thức hương thơm của hao.
3 – 4 HS
-1 HS giỏi
3.Củng cố – dặn dò: (3’) 
 -Nội dung của câu chuyện này là gì?
-GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người tân nghe
 . .
Toán :MÉT
I.MỤC TIÊU: - Biết mét là mợt đơn vị đo đợ dài .Biết đọc viết ký hiệu đưn vị mét .
- Biết được mới quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo đợ dài DM- CM .
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo đọ dài mét .
- Biết ước lượng đợ dài trong mợt sớ trường hợp đơn giản ( Làm BT 1,2,4)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -GV : Thước mét với các vạch chia thành từng cm. Một sợi dây dài khoảng 3m.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3 ‘) 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3/149 SGK
2.Bài mới : GV giới thiệu bài, ghi bảng lớp.
*Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài: (15’)
- YC chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm?
-Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét:
-GV đưa ra một thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu:
+Độ dài từ 0 đến vạch 100 la 1 mét.
-Vẽ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng 
+Đoạn thẳng này dài 1m.
-Mét là đơn vị đo độ dài, viết tắt là m.
-Viết “m” lên bảng. YC đọc viết 
-Y/c HS dùng thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
? Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
-Giới thiệu: 1m = 10dm và viết lên bảng. YC đọc 
-Y/c HS quan sát thước mét và hỏi: 
+1m được bao nhiêu cm?
-Nêu: 1mét dài bằng 100cm và viết lên bảng 1m = 100cm.YC đọc 
-Y/c HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
*Hoạt động 2: Thực hành: (17’)
 Bài 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài toán – YC tự làm 
-Lên bảng làm 
-NX 
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Các phép tính trong bài có đơn vị đo đợ dài nào kèm theo ?
-Y/c HS làm bài vào vở .
 - Chữa bài bảng - NX 
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Y/c HS hình dung cột cờ rồi so sánh độ dài cột cờ với 10m và 10cm, sau đó hỏi:
? Cột cờ cao khoảng bao nhiêu?
? Vậy điền điền vào chỗ trống trong phần a là gì?
-Y/c HS làm tiếp pầhn còn lại của bài
- 3 HS đọc lại bài của mình 
- NX 
-3 HS .
- HS theo dõi 
- Cả lớp 
- 2 HS thực hành.
-Dài 10 dm.
- CN- ĐT 
- 1mét bằng 100cm.
-Cn –Đt .
- 3 HS 
- Cả lớp 
-1 HS 1dm = 10cm ; 1m = 100cm.
-1 HS
-Phép tính có các đơn vị đo độ dài mét.
- Cả lớp 
-2 HS 
17m + 6m = 23m ; 8m + 30 m = 38m
-1 HS điền cm, m vào chỗ trống.
a.Cột cờ trong sân trường cao 10
Cột cờ cao khoảng 10m
-Điền m.
-HS làm bài.
b.Bút chì dài 19cm.
c.Cây cau cao 6m.
d.Chú tư cao 165cm. 
3.Củng cố- dặn dò: (3’)
 -Tổ chức cho HS sử dụng thước để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng.
 -Y/c HS nêu lại quan hệ giữa mét với dm, cm.
 -Nhận xét tiết học. 
 . .
 . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc