I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
-Biết vận những điều đã học vào trong thực tế cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập có ghi sẵn câu hỏi cho các nhóm HS.
-Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
Tuần 25 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Đạo đức : ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12. -Biết vận những điều đã học vào trong thực tế cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập có ghi sẵn câu hỏi cho các nhóm HS. -Vở bài tập. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: (1’)Hát. 2.Bài mới: Giới thiệu bài 1’ HĐ1 ;Ôn tập: 30’ -GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo nợi dung trong phiếu . +Nhóm 1: Khoanh tròn đầu câu đúng. 1.Trả lại của rơi là thật thà tốt bụng. 2.Trả lại của rơi là ngốc. 3.Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất. 4.Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. +Nhóm 2: Khoanh tròn đầu câu đúng. 1.Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi. 2.Khi cần người khác giúp đỡ, chúng ta phải nói lời yêu cầu, đề nghị cho dù người đó là ai. 3.Khi nói lời yêu cầu đề nghị cần nói 1 cách từ tốn, lịch sự, không hét to, không nói trống không. +Nhóm 3: Tình huống 1. -Bác Xuân cùng cơ quan với mẹ gọi điện đến nhà gặp mẹ em, nhưng mẹ em đang bận không thể nghe điện thoại. Khi đó, em sẽ làm gì với Bác Xuân? -Tình huống 2: Em đến nhà bạn Linh chơi, bạn đi ra ngoài thì chuông điện thoại reo. Khi đó em sẽ làm gì? +Nhóm 4: -Khi đến nhà người khác, chúng ta cần cư xử như thế nào cho đúng? -Thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác? * Sau khi các nhóm thảo luận xong, mời đại diện từng nhóm 1 trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại nội dung thảo luận từng tổ. 4.Củng cố- dặn dò:(3’) -GV nhận xét tiết học. Tuyên dương nhóm và cá nhân học tốt và nhắc nhở nhóm học chưa tốt. -Nhóm 6 -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, - nhóm khác nhận xét, bổ sung Tập đọc : SƠN TINH , THỦY TINH I.Mục tiêu: -Biết ngăt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . -Hiểu nội dung bài:Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thuỷ Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh.Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lũ lụt. - Trả lời được câu hỏi 1,2,4. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng ghi sẵn các từ , câu cần luyện ngắt giọng. III.Hoạt động dạy học Tiết 1 1.Bài cũ: (5’) Gọi lên bảng đọc bài Voi nhà trả lời câu hỏi cuối bài. -NX ,ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài 1’ I.Luyện đọc : 29’ HĐ1.Đọc mẫu: -GV đọc mẫu toàn bài- Nêu cách đọc a.Đọc từng câu. -Gọi HS luyện đọc từ khó: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, ván, b.Đọc từng đoạn trước lớp. -Bài có mấy đoạn? - Hướng dẫn ngắt câu dài Một người là Sơn Tinh/ chúa miền non cao/ còn ngườikia là Thuỷ Tinh/ vua vùng nước thẳm.// -Y/c HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn trước lớp. c.Thi đọc giữa các nhóm. d.Đọc từng đoạn trong nhóm. e. Đọc toàn bài -2 HS -NX - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS đọc CN- Đt -3 đoạn +Đoạn 1:Hùng Vương.nước thẳm. +Đoạn 2:Tiếp theo.đón dâu về. +Đoạn 3:Thuỷ tinh đến sauchịu thua. -6 HS -HS nhóm 3 2 nhóm Cả lớp Tiết 2 HĐII.Tìm hiểu bài: 16’ -GV đọc lại toàn bài 1 lần. Gọi đọc các từ Chú giải cuối bài đọc - Gv nêu các câu hỏi như sgk ? Những ai đến cầu hôn Mỵ Nương? ? Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào? Câu 3:Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần?(GV gợi bằng các câu hỏi nhỏ:) -Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cái gì? -Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cái gì? -Cuối cùng ai thắng? Câu 4: gọi HS đọc yêu cầu và trả lời: -GV kết luận: Câu chuyện nói lên một điều có thật. Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường(c).Mị Nương rất xinh đẹp (a), Sơn Tinh rất tài giỏi (b) đúng với những điều có trong truyện, nhưng chưa chắc đã là những điều có thật, mà do nhân dân tưởng tượng ra. HĐ3 .Thi đọc lại bài.17’ -Đọc theo đoạn và toàn bài -Gọi thi đọc lại truyện. 4.Củng cố- dặn dò: (2’) -Y/c HS về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị tiết sau kể chuyện. -HS theo dõi, đọc thầm. -2 HS l-Sơn Tinh –Thuỷ Tinh – ... -Vua giao hẹn :Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mỵ Nương. -HS khá giỏi -Thần hô mưa, gió, dâng nước lên , -Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao. -Sơn Tinh thắng, - 1 HS -Thuỷ Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt ở khắp nơi. -CN -HS lắng nghe và đọc thầm theo. -3 - 4 HS thi đọc lại truyện. Tốn : MỘT PHẦN NĂM I.Mục tiêu: - Nhận biết bằng hình ảnh trực quan được “Một phần năm”Biết đọc, viết - Biết thực hành chia mợt nhóm đờ vật thành 5 phần bằng nhau II.Đồ dùng dạy học: -Các hình vẽ trong SGK. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: -Nx ,gi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1,Giới thiệu “Một phần năm.” 16’ -Cho HS quan sát hình vuông như trong phần bài học trong SGK, sau đó, dùng kéo cắt hình vuông ra làm 5 phần bằng nhau và giới thiệu: -Có một hình vuông, chia làm phần bằng nhau? lấy phần? được một phần hình vuông? -Tiến hành tương tự với hình tròn để HS rút ra kết luận: +Có một hình tròn, chia thành năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình tròn. -Trong toán học, để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn người ta dùng số “Một phần năm”viết là . - Y/C Đọc viết . HĐ2.Luyện tập, thực hành: 14’ Bài 1: -Gọi đọc đề bài tập 1. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi HS phát biểu ý kiến. - Vì sao biết ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài. -Vì sao một phần năm số con vịt? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố – dặn dò: (1’) -Dặn dò HS về nhà ôn lại bài để tiết sau luyện tập. - HS 1: 5 ´ 2 50 : 5 3 ´ 5 45 : 5 -HS 2 30 :5 2 ´ 3 10 : 2 2 ´ 4 -Theo dõi - phân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phần năm hình vuông. - Cả lớp -1HS đọc -Đã tô màu hình nào? -Các hình đã tô màu hình là A,D. - 1 hs -Hình a đã khoanh vào một phần năm số con vịt. -Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia làm năm phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt, hình a có 2 con vịt được khoanh. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Chính tả:(T-C): SƠN TINH – THUỶ TINH I/ MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác đoạn từ Hùng Vương thứ mười tám.cầu hôn công chúa trong bài tập đọc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm đúng các bài tập 2 a/b phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: (5 phút) -Gọi 2 HS lên bảng, (cả lớp viết bảng con): lụt lội, lục đục, rụt rè, sút bóng. 2.Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp: (1 phút) *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: (20 phút) a)Ghi nhớ nội dung đoạn chép. -GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép ù -Yêu cầu đọc lại đoạn viết. ? Đoạn văn giới thiệu điều gì? b)Hướng dẫn viết từ khó. ? Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? -Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu có âm: r,d,gi, ch, tr, các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. -YC viết vào bảng con. - Nhận xét sửa lỗi cho HS. c)Hướng dẫn trình bày. -Yêu cầu HS quan sát kĩ bài viết mẫu trên bảng cách trình bày một đoạn văn. d)Viết chính tả. -GV treo bảng phụ và y/ cầu HS nhìn bảng chép. e)Soát lỗi. g)Chấm , chữa bài. -Thu vở và chấm một số bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:11’ Bài 2:Điềøn ch hay tr? -Gọi đọc đề bài, -Cho HS làm bài vào vở,. - Chữa bài - Nhận xét Bài 3:Điền dấu hỏi hay ngã ? -GV kẻ bảng lớp thành 4 cột, tương ứng với 4 nhóm. -Gọi HS từng nhóm tiếp nối nhau lên bảng -NX - theo dõi -3 HS - vua Hùng Vương thứ mười tám. õ có hai chàng trai đến cầu hôn. - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. -tuyệt trần, công chúa, cồng, chàng trai, non cao, nước.giỏi, thẳm, -Cả lớp -HS . -1 HS - HS vở bài tập 2HS làm bài trên bảng lớp. a)trú mưa, chú ý; truyền tin, chuyền cành; chở hàng, trở về. b)Số chẵn, số lẻ; chăm chỉ, lỏng lẻo; mệt mỏi, buồn bã. HS nhóm 4 a)chõng tre, che chở. Nước chè, chả nem, cháo lòng, chổi rơm, chào hỏi, chê bai, b)biển xanh, đỏ thắm, xanh thẳm, nghỉ ngơi, 3. Củng cố – Dặn dò: (1’) -Nhận xét tiết học, Toán :LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Học thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài toán có mợt phép tính chia (trong bảng5)Làm bài tập 1,2,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 ‘) Hát 2. Bài cũ: (3 ‘) -GV vẽ trước lên bảng một số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần 5 hình? 3. Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập: (30’) Bài 1: Tính nhẩm -Yêu cầu HS tự làm bài bài. -Chữa bài, nhận xét -Bảng chia mấy? Đọc lại bài Bài 2: -Nêu yêu cầu – gợi ý cách làm - Yêu cầu HS làm bài. - Lên bảng làm bài( hs trung bình) -Gọi HS nhận xét, kết luận về lờ ... tính. -Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét -HS lắng nghe. - Cá nhân - Theo dõi -Chỉ 8 giờ. -3 HS - lớp quan sát và nhận xét. -HS -1 HS. -HS nhóm 2 -7 giờ 15 phút vì kim giờ đang chỉ qua số 7, kim phút chỉ vào số 3. -7 giờ 15 phút tối còn gọi là 19 giờ 15 phút. -HS trả lời. . 5 giờ +2 giờ = 9 giờ – 3 giờ = . 3.Củng cố – Dặn dò: (3 ‘) -GV nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội:MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I/ MỤC TIÊU: - Nêu được tên và nêu ích lợi một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra một số cây sốngtrên cạn . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK tr. 52, 53. Các loại cây có ở sân trường. - HS sưu tầm ảnh một số cây có ích. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp *Hoạt động 1:Quan sát cây cối ở sân trường, xung quanh trường.(16’) Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài sân trường. -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây được quan sát. Phiếu hướng dẫn quan sát: 1.Tên cây? 2.Đó là loại cây cao cho bóng mát hay cây cho hoa, cây cỏ, cho quả,? 3.Thân cây và cành lá có gì đặc biệt? 4.Cây đó có hoa hay không? 5.Có thể nhìn thấy phần rễ cây không? Tại sao đối với những cây mọc trên cạn rễ cây có vai trò gì đặc biệt? 6.Vẽ lại cây đã quan sát được. Bước 2:Làm việc cả lớp. -Gọi đại diện các nhóm lên nói tên , mô tả đặc điểm và nói ích lợi của cây mọc ở khu vực nhóm được phân công. -Khen ngợi các nhóm có khả năng quan sát và nhận xét tốt. *Hoạt động 2: Làm việc với SGK. (15 ‘) Bước 1:Làm việc theo cặp. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK. Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình. GV hướng dẫn và giúp đỡ HS để nhận ra các hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. -Gọi 1 số HS chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình. GV đặt câu hỏi: +Trong số các cây được giới thiệu trong SGK: cây nào là cây ăn quả ; cây nào cho bóng mát ; cây nào cho lương thực, thực phẩm; cây nào vừa làm thuốc và gia vị? -Kết luận:Có rất nhiều cây sống trên cạn, chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người và động vật và ngoài ra chúng còn có nhiều lợi ích khác. -Nhóm 1,3: Quan sát cây cối ở sân trường. -Nhóm 2,4: Quan sát cây cối ở bồn hoa. -Nhóm trưởng phân công cho nhóm mình, -2 nhóm - Hình 1: Cây mít Hình 2: Cây phi lao Hình 3: Cây ngô Hình 4: Cây đu đủ Hình 5: cây thanh long Hình 6: Cây sả Hình 7: Cây lạc. -Cây ăn quả: Cây nít, đu đủ,.. -Cây lương thực: lúa, ngô, -Cây gia vị: Cây sả,. -Cây làm thuốc:. -Cây cảnh:. -Cây cho bóng mát:. 3.Củng cố – Dặn dò: (3 phút) -Cho HS thi kể tên các loại cây gia vị, cây ăn quả. -Nhận xét tiết học: -Về nhà sưu tầm và hỏi bố mẹ về các loại cây thuốc, cây gia vị,. Thứ sáu ngày 5 tháng 03 năm 2010 Chính tả : ( N – V): BÉ NHÌN BIỂN I/ MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ - Làm được bt 2 a/b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài thơ. - Bảng phụ ghi các quy tắt chính tả. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp: *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: (25‘). a) -GV đọc bài thơ Bé nhín biển. ? Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển như thế nào? b)Hướng dẫn trình bày: ? Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? ? Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? ? Giữa các khổ thơ viết như thế nào? c)Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, các từ khó viết. -Y/c viết bảng con các từ vừa tìm được. d)Viết bài trong vở . -GV đọc cho HS viết theo yêu cầu. e)Soát lỗi. -GV đọc lại bài cho HS, phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. g)Chấm bài. -Thu chấm 10 bài và nhận xét. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(10’) Bài 2: ? Bài tập yêu cầu gì? -Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. -Tổng kết trò chơi – nhận xét -tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Theo dõi. - đọc lại bài. -Bé thấy biển to bằng .. giống trẻ con. - 3 khổ thơ. Mỗi khổ thơ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ. -Viết hoa. -Để cách một dòng. -Nghỉ hè, biển, chỉ có, bãi giằng, bễ, thở, khiêng,.. -HS nghe – viết. -hs đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch / tr? +Tên các loài cá bắt đầu bằng ch: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày,cá chình, cá chọi, cá chuồn,.. +Tên các loài cá bắt đầu bằng tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, cá trôi,.. 4.Củng cố- Dặn dò: 2’ -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc lòng quy tắt chính tả, những HS viết xấu, sai nhiều về nhà viết lại. Tập làm văn : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – QSTTL CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU: Biết đáp lời đồng ý trong những tình huống giao tiếp thông thường (bt1, bt2) Quan sát tranh về cảnh biển trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh (bt3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Câu hỏi gợi ý 4 câu hỏi bài tập 3 trên bảng phụ. - Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp: *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập:(33’) Bài 1: (Miệng) -Gọi đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc đoạn hội thoại. -2 HS phân vai đọc lại bài lần 2. ? Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng? ? Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào? ? Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? -Lời của bố Dũng là một lời khẳng định.Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào? - YC nhắc lại -Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại lời cảm ơn chân thành. Bài 2: Yc mở sgk ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Y/c thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài. - theo dõi – giúp đỡ -Y/c một số cặp HS trình bày trước lớp. - nhận xét Bài 3: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời tiếp +Sóng biển ? +Trên mặt biển có những gì? +Trên bầu trời có những gì? -GV nhận xét và cho điểm HS. -1 HS cả lơp đọc thầm. -1 HS đọc bài lần 1, -Hà:Cháu chào bác ạ.Cháu xin phép gặp bạn Dũng. -Bố Dũng:Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. -Đó là lời đồng ý -3 hs :Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ. - cả lớp - nói lời đáp cho các tình huống. -Thảo luận cặp đôi. a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./Tớ cảm ơn cậu nhiều./ b)Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./. -HS quan sát. -Bức tranh vẽ cảnh biển. -Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: +Sóng bển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. +Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời. +Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời. 3.Củng cố – Dặn dò: ( 3’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà thực hành nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. Toán : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc 6) - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Nhận biết khoảng thời gian 15 phút, 30 phút.( làm bài 1,2,3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Mô hình đồng hồ - HS : Mô hình đồng hồ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp: *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành:(22’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -Yêu cầu HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ Đồng hồ chỉ mấy giờ? Nhận xét Lên chỉnh đờng hờ như hình sgk Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GVhướng dẫn đọc từng câu trong bài và hiểu các hoạt động và thời gian diễn ra các hoạt động. Ví dụ: +Hoạt động : Tưới rau +Thời điểm 5 giờ sáng. -Chữa bài - KL - 5 giờ 30 phút còn được gọi là mấy giờ? -Tại sao chọn đồng hồ G tương ứng với câu ăn cơm lúc 7 giờ tố?. Bài 3: -Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết. -Cho HS chơi trò chơi “Thi quay kim đồng hồ *Hướng dẫn: Mai thực hiện nó vào lúc nào, sau đó tìm đồng hồ chỉ giờ tương ứng với hành động. -Gọi 1 số HS làm bài trước lớp. -Yêu cầu HS kể về buổi sáng của mình trình tự công việc như của bạn Mai trong bài, vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến thời điểm diễn ra sự việc. -Tuyên dương những HS kể tốt, quay kim đồng hồ đúng. -1 hs - HS nhóm 2 -HS - 4 hs -1HS -HS làm bài: a – A ; b – D ; c – B; d – E ; e – C ; g - G -17 giờ 30 phút -Vì 7 giờ tối là 19 giờ, đồng hồ G chỉ 19 giờ. -HS - 1HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ, hết một hành động thì đổi vị trí. -2 cặp HS thực hiện cả lớp theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: (2’) -Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. -Nhận xét tiết học. -Về nhà thực hành xem giờ trên đồng hồ hằng ngày.
Tài liệu đính kèm: