Thiết kế bài đạy các môn lớp 1 - Tuần 10

Thiết kế bài đạy các môn lớp 1 - Tuần 10

Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012

Toán

 Tiết 37: Luyện tập

I Mục tiêu:

1. a. Giúp HS củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.

 b. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.(HS yếu trừ trong phạm vi 3)

II hoạt động sư phạm : 5

 - gọi 2 HS : 3 – 1 = ? 3 – 2 = ? 2 – 1 = ?

 - Nhận xét ghi điểm :

III Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
	Tuần 10: Bắt đầu từ ngày 05/ 11 đến ngày 10/ 11/ 2012
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
05/11
Chaị cờ
10
Tuần 10
Toán
37
Luyện tập
Học vần
131, 132
Bài 39: au - âu (Tiết 1)
Học vần
133
Bài 39: au - âu (Tiết 2)
Giảm câu hỏi ...
Đạo đức
10
Lễ phép với anh chị, nhường ..t2
Thứ ba
06/11
Toán
38
Phép trừ trong phạm vi 4
Học vần
134, 135
Bài 40: iu - êu (Tiết 1)
Học vần
136
Bài 40: iu - êu (Tiết 2 )
Giảm câu hỏi ...
Thể dục
10
Bài 10: Thể dục RLTTCB
O.Học vần
10
Luyện tập (Bài 40 )
Thứ tư 
07/11
Học vần
137,138
Ôn tập giữa học kì I
Hoc vần
139
Ôn tập giữa học kì I
Toán
39
Luyện tập
BT5 làm ý b thay cho làm ý a
Hát nhạc
10
Ôn tập 2bài hát: Tìm bạn thân,Lý cây...
Thủ công
10
Xé, dán hình con gà con (Tiết 1)
Thứ năm 
08/11
Học vần
140,141
Ôn tập giữa học kì I
Học vần
142
Kiểm tra định kì 
Tâập viết
10
Kiểm tra định kì 
Mĩ thuật
10
Vẽ quả (quả dạng tròn)
Thứ sáu 
09/11
Học vần
143
Bài 41: iêu - yêu (Tiết 1)
Học vần
144
Bài 41: iêu - yêu (Tiết 2)
Giảm câu hỏi...
Học vần
145
Luyện tập (Bài 42)
Toán
40
Phép trừ trong phạm vi 5
HĐTT
10
Thứ bảy 10/11
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
Toán
	 Tiết 37: Luyện tập
I Mục tiêu: 
1. a. Giúp HS củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
 b. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.(HS yếu trừ trong phạm vi 3)
II hoạt động sư phạm : 5’
 - gọi 2 HS : 3 – 1 = ? 3 – 2 = ? 2 – 1 = ? 
 - Nhận xét ghi điểm : 
III Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ 1: Nhằm 
đạt mục tiêu số 1.
HĐLC: Thực hành. 
HTTC: Cá nhân, lớp, nhóm.
23’
 Bài 1/55: Tính.
- YC HS nêu đề bài.
? Muốn có kết quả ta phải thực hiện như thế nào?
- YC HS làm bảng con ( cột 2,3 ).
? Em có nhận xét gì về các số 1, 2, 3 ở cột tính thứ 3?
 Bài 2/ 55:
- YC HS nêu đề.
- Thi điền nhanh theo 4 nhóm.
- YC HS đọc lại kết quả.
Bài 3/ 55:
- YC HS nêu đề. 
? Em điền dấu gì để 11 = 2
? Em điền dấu gì để 32 = 1
- YC HS làm vào vở ( cột 2 ,3 )
- GV thu 1 số vở chấm.
- GV nhắc về mối quan hệ của phép cộng và phép trừ
- 1 HS nêu.
- 1 HS trả lời.
- Lần lượt 6 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm bài vào bảng con
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nêu.
- 4 nhóm thi.
- 4, 5 HS đọc lại.
- 1 HS nêu.
- 2 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở
 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
 3 – 2 = 1 3 – 2 = 1
* HS yếu làm cột 2.
- 1 HS nêu.
HĐ 2 : Nhằm 
đạt mục tiêu số 1.
HĐLC: Quan sát, thực hành. 
HTTC: nhóm đối tượng.
7’
Bài 4 / 55:
- YC HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh 
- Ở hình a bạn nam có mấy quả bóng
- Bạn cho đi mấy quả?
- Còn lại mấy quả?
- Ta thực hiện phép tính gì?
- Thi điền nhanh giữa 2 đội.
- 1 HS nêu.
- HS quan sát.
- 2 quả bóng
-.1 quả
-.1 quả
- 2 đội thi. 
(HS yếu tính: 3 - 2 =....)
IV Hoạt động nối tiếp : 5’
? Nội dung bài học hôm nay Là gì?
 - HD HS làm bài và tập ở nhà. Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 4.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
V Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4;bảng phụ ,phiếu bài tập,thẻ .
HS: hộp đồ dùng toán 1
..........................................................
Học vần
Tiết 131, 132, 133 : Au - Âu
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu. Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được au, âu, cây cau, cái cầu.(HS yếu viết ½ YCBT)
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
 II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa cho phần luyện nói
- HS : Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Giáo viên:
Học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ
3’
2. Dạy – Học bài mới
2.1. Vào bài (4 ph)
Hoạt động 1: 
Cho HS hát bài Bà ơi bà
2.2. Dạy – học vần
Hoạt động 2(6 ph )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới
Hoạt động 3 (7 ph)
Trò chơi nhận diện
Hoạt động 4(10 ph)
Tập viết vần mới và tiếng khóa
Hoạt động 5 (5 ph)
Trò chơi viết đúng
Hoạt động 6 , 7, 8, 9 tương tự như hoạt động 1, 2, 3, 4, 5
 35’
Hoạt động 10
Luyện đọc 12’
Hoạt động 11
(10 ph)
Viết vần và từ chứa vần mới
Hoạt động 12
(5 ph)
Luyện nói
Hoạt động 13(5 ph)
HDHS kể về bà của mình
3. Củng cố-dặn dò
 3’
- Gọi 2 HS đọc bài 38
- GV nhận xét, ghi điểm
-GV bắt nhịp cho HS hát
- Giờ thiệu :Bài hát có một câu rất hay.
Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm. Trong tiếng cháu có vần au hôm nay chúng ta học.
Tiết1
a. Vần au
- Hãy lấy chữ ghi âm a ghép với chữ ghi âm u vào bảng cài.
- Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép?
- Vần au gồm có âm gì ghép với âm gì?
- Vần au và vần ao có gì giống và khác nhau?
-Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần au.
- Sửa lỗi cho HS
 b. Tiếng cau
- Đã có vần au, muốn có tiếng cau ta thêm âm gì?
- Hãy ghép tiếng cau vào bảng cài
- Hãy phân tích tiếng cau
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Sửa lỗi cho HS
c. Từ cây cau
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ cây cau rút ra tứ khóa
- Đã có tiếng cau, muốn có từ cây cau ta thêm tiếng gì?
- Đọc mẫu, cho HS đọc lại.
- Sửa lỗi cho HS.
* GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần au trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
- Cho HS chơi nhận diện vần au
- Nhận xét,tuyên dương HS 
a. Vần au
- Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần au
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
b. Từ cây cau
- Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ cây cau
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
* GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần au mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi viết đúng
- Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc
Tiết 2
-Tương tự giống tiết 1
Tiết 3
a. Đọc vần và tiếng khóa
- Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới.
- Sửa lỗi cho HS.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng :rau cải, lau sậy, châu chấu.
- Đọc mẫu các từ ứng dụng 
- Hãy ghạch chân vần au, âu có trong từ ứng dụng .
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Sửa lỗi,giúp đỡ HS yếu
c. Câu ứng dụng
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
- Đọc mẫu câu ứng dụng :
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Cho HS đọc lại
- Sửa lỗi cho HS
* Nhắc lại quy trình viết : au, âu, cây cau, cái cầu
- Cho HS viết vào vở theo mẫu
-Thu chấm, nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh chủ đề luyện nói: Bà cháu.
? Trong tranh vẽ gì?
- Nhà em có bà không?
- Bà có hay kể chuyện cho em nghe không?
- Để bà được vui em phải làm gì?
- Nhận xét, chôùt lại.
- Em hãy kể về bà của mình.
- Em đã vâng lời bà chưa?Vâng lời bà em phải làm gì?
- Nhận xét, giáo dục HS
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung tiết học.
-2HS
- Cả lớp hát
- Nghe
- Thực hiện trên bảng cài.
- 2-3 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Thực hiện trên bảng cài.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- HS chơi trò chơi nhận diện
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
(HS yếu viết chữ cau)
- Nghe
-HS chơi trò chơi viết đúng
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát
- 2 HS trả lời
- Nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- Viết vào vở theo mẫu
- Quan sát
- Nối tiếp trả lời
- Nối tiếp kể về bà của mình.
..................................................................
Đạo đức
Tiết 10:Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
I Mục tiêu: 
- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ vui lòng
- HS biết cư xử, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày
- Có thái độ yêu quý anh chị, em của mình
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử vởi anh chị em trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
III. Phương pháp / kĩ thuật tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống.
IV. Chuẩn bị 
- Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai
V. Hoạt động dạy và học:
Nội dung 
 Giáo viên:
 Học sinh:
1.Bài cũ
5’
2. Thực hành
Hoạt động 4
Bài mới
15’
3. Vận dụng
12’
4. Củng cố-dặn dò
3’
Cho học sinh kể về gia đình mình.
-Gợi ý học sinh kể theo câu hỏi: 
-Kết luận:
 a. HDHS làm BT3.
- YC HS quan sát tranh và cho biết việc làm nào trong tranh là nên làm? Việc làm nào không nên làm?
- GV nhận xét, chốt ý: 
+Tranh 1, 3, 5nên làm.
+ Tranh 4, 1 không nên làm.
b. Thảo luận nhóm:
-Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
- YC mỗi nhóm đưa ra cách giải quyết một tình huống ở BT2.
-Giáo viên theo dõi, bổ sung.
-Kết luận: 
? Em hãy kể lại một việc làm thể hiện việc lễ phép với anh chị, n ... 3 144, 145 : Iêu - Yêu
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.(HS yếu viết ½ YCBT)
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa cho phần luyện nói
- HS : Bộ ghép chữ.Bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Giáo viên:
Học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ
 4’
2. Dạy – Học bài mới
2.1. Vào bài (4 ph)
Hoạt động 1: 
Cho HS hát bài Bà ơi bà
2.2. Dạy – học vần
Hoạt động 2(6 ph )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới
Hoạt động 3 (7 ph)
Trò chơi nhận diện
Hoạt động 4(10 ph)
Tập viết vần mới và tiếng khóa
Hoạt động 5 (5 ph)
Trò chơi viết đúng
Hoạt động 6 ,7,8,9
Tương tự như hoạt động 1, 2, 3, 4, 5
Hoạt động 10
Luyện đọc 12’
Hoạt động 11
(10 ph) 
Viết vần và từ chứa vần mới
Hoạt động 12
(5 ph)
Luyện nói
Hoạt động 13(5 ph)
HDHS tự giới thiệu về mình
3. Củng cố-dặn dò
 3’
- Gọi 2 HS đọc bài 40.
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV bắt nhịp cho HS hát
- Giờ thiệu :Bài hát có một câu rất hay.
Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm. Trong tiếng yêu có vần yêu hôm nay chúng ta học
Tiết 1
 a. Vần iêu
- Hãy lấy chữ ghi âm iê ghép với chữ ghi âm u vào bảng cài.
- Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép?
- Vần iêu gồm có âm gì ghép với âm gì?
- Vần iêu và vần au có gì giống và khác nhau?
-Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần iêu.
- Sửa lỗi cho HS
 b. Tiếng diều
- Đã có vần iêu, muốn có tiếng diều ta thêm âm gì và dấu gì?
- Hãy ghép tiếng diều vào bảng cài
- Hãy phân tích tiếng diều
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Sửa lỗi cho HS
c. Từ diều sáo
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ diều sáo rút ra tứ khóa
- Đã có tiếng diều, muốn có từ diều sáo ta thêm tiếng gì?
- Đọc mẫu, cho HS đọc lại.
- Sửa lỗi cho HS.
* GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần iêu trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
- Cho HS chơi nhận diện vần iêu
- Nhận xét,tuyên dương HS 
a. Vần iêu
- Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần iêu
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
b. Từ diều sáo
- Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ diều sáo
- Cho HS viết vào bảng con.
- Sửa lỗi cho HS
* GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần iêu mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi viết đúng
- Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc
Tiết 2
	-Tương tự như tiết 1
Tiết 3
a. Đọc vần và tiếng khóa
- Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới.
- Sửa lỗi cho HS.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng :buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
- Đọc mẫu các từ ứng dụng 
- Hãy ghạch chân vần iêu, yêu có trong từ ứng dụng .
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Sửa lỗi,giúp đỡ HS yếu
c. Câu ứng dụng
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
- Đọc mẫu câu ứng dụng :
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Cho HS đọc lại
- Sửa lỗi cho HS
* Nhắc lại quy trình viết : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Cho HS viết vào vở theo mẫu
-Thu chấm, nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh chủ đề luyện nói: Bế tự giới thiệu.
? Trong tranh vẽ gì?
- Bạn nào đang tự giới thiệu ?
- Năm nay em mấy tuổi?Em học lớp mấy?
- Nhận xét, chôùt lại.
- Em hãy tự giới thiệu về mình
- Nhận xét, giáo dục HS
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung tiết học.
-2hs
- Cả lớp hát
- Nghe
- Thực hiện trên bảng cài.
- 2-3 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Thực hiện trên bảng cài.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- 1-2 HS trả lời
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- HS chơi trò chơi nhận diện
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
- Theo dõi.
- Viết vào bảng con
(HS yêu viết chữ diều
- Nghe
-HS chơi trò chơi viết đúng
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát
- 2 HS trả lời
- Nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Nghe
- Viết vào vở theo mẫu
- Quan sát
- Nối tiếp trả lời
- Nối tiếp tự giới thiệu về mình.
Toán
Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5
 I Mục tiêu: 
1. Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5; hiểu mối quan hệ giữa phép trừ với phép cộng
2 Biết áp dụng kiến thức vào thực hành.(HS yếu làm ½ YCBT)
3.Giải được các bài toán đơn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5
 II Hoạt động sư phạm: 5’
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 
3 +  = 5	  + 3 = 5
4 +  = 5	 0 +  = 5
 - Nhận xét ghi điểm : 
 III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1 .
HĐLC: Quan sát, đếm, thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp. 10’
- GV gắn 5 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?”
GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?”
- Cho HS nêu lại bài toán “ năm chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn lại mấy chấm tròn”
? Vậy 5 bớt 1 còn mấy? 
Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác được nào? 
Vậy ta có thể nói: “ năm trừ đi một bằng bốn”
Vậy năm trừ một được viết như sau: 5 – 1 = 4
- Hình thành phép trừ : 5 – 1
- GV đưa ra 5 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?
? Cô bớt đi hai bông còn lại mấy bông?
Ta có thể làm phép tính như thế nào? 
- GV ghi bảng 5 – 2 = 3
- GV giới thiệu tranh vẽ 5 quả táo, hái đi 2 quả táo và cho HS nêu bài toán
- Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
- GV ghi bảng: 5 – 2 = 3
- GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi
- Có 2 lá, thêm 3 lá là mấy lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 2 + 3 = 5 
- Vậy có 5 cái lá bớt đi 2 cái lá còn lại mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 5 – 2 = 3
- Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 3 = 5 , 5 – 2 = 3
- Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính
GV hỏi: Vậy 5 trừ 2 bằng mấy? 
- Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
3 + 2 = 5 	5 – 2 = 3 
1 + 4 = 5 	5 – 1 = 4 
GV chốt: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- 1 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS trả lời.
- 2 HS nêu.
- 1 HS trả lời( còn 4 ).
- 2 HS trả lời( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi  ).
-3 HS nhắc lại: 5 – 1 = 4
- 1HS trả lời câu hỏi
-2 HS trả lời( 5 – 2 = 3).
- 2 HS đọc lại 3 – 1 = 2
- 1 HS nêu.
- HS đọc lại: 5 – 2 = 3
 - 1 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 3 HS đọc lại.
- HS lấy que tính ra thực hiện
- Trả lời: ( 5 – 2 = 3 )
- HS đọc các phép tính cho thuộc
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2 .
HĐLC: Thực hành.
HTTC: Cá nhân, lớp, nhóm. 15’
Bài 1/ 59:
- YC HS nêu đề bài
- YC HS làm bài vào bảng con.
- YC HS đọc lại kết quả
Bài 2/ 59: 
- Nêu đề bài.
- YC HS thảo luận theo 3 nhóm ( cột 1 )
- YC các nhóm dán kết quả.
Bài 3 /59:
- YC HS nêu đề bài.
? Em hãy nêu lại cách đặt tính và tính theo hàng dọc?
- YC HS làm vào vở.
- GV thu 6 bài chấm.
- 1 HS đọc đề
- Lần lượt 7 HS làm bảng lớp
- 4, 5 HS đọc lại
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện 2 nhóm dán.
- 1 HS đọc đề
- 1 HS trả lời
- HS làm bài vào vở
* HS yếu làm 2 ý đầu.
HĐ3:Nhằm đạt mục tiêu số 3 .
HĐLC: Quan sát, thực hành.
HTTC: Nhóm đối tượng. 5’
Bài 4 /59: 
- YC HS quan sát tranh.
? Em hãy nêu bài toán?
? Ta phải thực hiện phép tính gì?
- Thi điền nhanh theo 2 đội.
- HS quan sát.
- 2 HS trả lời.
- 2 đội thi.
 IV Hoạt động nối tiếp: 5’
 - GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 5
 - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học
 V Đồ dùng dạy học:
- GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
- HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt,
.............................................................................
Hoạt động tập thể
Tiết 10: Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng 20/11
I. Mục tiêu:
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, thân thiện với các bạn trong lớp.
- HS biết kết quả hoạt động tuần 10 và kế hoạch tuần 11.
- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá cho HS.
II. Các hoạt động chính:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Nhận xét hoạt động tuần 10
Hoạt động 3
đưa ra kế hoạch tuần 11
- Cho HS hát bài Em yêu trường em.
- Phổ biến luật chơi.
- Giáo dục HS
- Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
- Các em chăm ngoan, lễ phép, nghỉ học có phép .
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Nề nếp lớp tương đối tốt.
- Tồn tại còn 1 số em đi học thất thường, một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học. 
- Tiếp tục duy trì sĩ số: Gọi bạn đến trường.
- Học chương trình tuần 11. 
- Thi đua học tôt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Giữ nề nếp lớp học
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới. 
- Cả lớp hát.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 10 nam 2012.doc