I/ MỤC TIÊU :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
-Hiểu ND :Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. TLCH 1,2,3,4
- GDMT : Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ luôn giành cho con. Con phải
biết ơn và vâng lời cha mẹ
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh : Sự tích cây vú sữa SGK.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I/ MỤC TIÊU : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. -Hiểu ND :Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. TLCH 1,2,3,4 - GDMT : Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ luơn giành cho con. Con phải biết ơn và vâng lời cha mẹ II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Sự tích cây vú sữa SGK. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định: 2.Bài cũ : “Cây xoài của ông em” - Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài? - Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Giúp HS Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. a.Đọc từng câu. -HS luyện đọc các từ :cây vú sữa, khản tiếng, căng mịn, run rẩy, xuất hiện. b.Đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn chia bài thành 3 đoạn (SGK) - Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài -Hướng dẫn nêu từ chú giải : vùng vằng, la cà/ tr 96. -Giảng từ : mỏi mắt chờ mong : chờ đợi mong mỏi quá lâu. -Trổ ra : nhô ra, mọc ra. -Đỏ hoe : màu đỏ của mắt đang khóc. -Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. c. Chia nhóm đọc trong nhóm. Tìm hiểu bài Giúp HS Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con ( TLCH 1,2,3,4) Câu 1:Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? Câu 2:Vì sao cậu bé quay trở về ? -Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? Câu 3 :Thứ quả lạ trên cây xuất hiện như thế nào? -Thứ quả ở cây có gì lạ? Câu 4: Những nét nào gợi lên hình ảnh của mẹ ? Câu 5.Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ? ( Giành cho HS giỏi) Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu 4. Củng cố: - Qua bài học em rút ra được bài học gì ? 5.Dặn dò: Về nhà đọc bài. - Chuẩn bị bài: Điện thoại. - Nhận xét tiết học. -Gọi 3 em đọc bài và TLCH. - Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu - Để tỏ lòng nhớ ông, người đã có công trồng xoài. Sự tích cây vú sữa - 1 HS khá đọc lại -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết - HS luyện đọc các từ khó -HS ngắt nghỉ hơi:( Đoạn 2.) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc chú giải - HS theo dõi -HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh. - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng ra đi. - 1 em đọc phần đầu đoạn 2. - Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà. - Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. -1 em đọc phần còn lại của đoạn 2. - Từ các cành lá nhữngquả xuất hiện. - Cây lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh tự rơi vào lòng cậu bé, khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. - 1 HS đọc đoạn 3. - Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. -Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan. - Các nhóm thi đọc theo đoạn.. Cả lớp bình chọn HS đọc hay nhất. - Tình yêu thương của mẹ dành cho con luôn dạt dào, sâu nặng. 1 HS nhắc lại HSKK đọc câu ngắn 5 HS đọc 5 từ khó HSKK đọc đoạn ngắn Cậu bé thế nào ? bị ai mắng ? Cậu đi khỏi nhà có ai cho ăn không ? - cậu về nhà còn mẹ không ? Rút kinh nghiệm : .. .. Tiết 4 : Toán TÌM SỐ BỊ TRỪ I/ MỤC TIÊU : -Biết tìm x trong các bài tập dạng: x-a=b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm các số bị trừ). -Vẽ được đoạn thẳng,xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. BT1(a,b,d,e); BT2 (cột 1,2,3);BT4. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tờ bìa kẻ 10 ô vuông. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn đinh: 2.Bài cũ: - Đặt tính và tính, Nêu thành phần phép tính 47 – 5 69 – 37 x+24=62 -Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Giúp HS Biết tìm x trong các bài tập dạng: x-a=b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm các số bị trừ). -Có 10 ô vuông. Bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? -Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông ? -Hãy nêu các thành phần và kết quả của phép tính ? GV nêu : Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? - Làm thế nào để ra 10 ô vuông ? -GV hướng dẫn cách tìm số bị trừ. Nêu : Gọi số ô vuông ban đầu là x, số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6 -Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì ? -Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? - x gọi là gì ? - 4 - 6 gọi là gì ? Của phép tính x – 4 = 6 -Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? BÀI TẬP : Giúp HS Vẽ được đoạn thẳng,xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. BT1(a,b,d,e); BT2 (cột 1,2,3);BT4. Bài 1(a,b,d,e) x – 4 = 8 x – 9 = 18 x – 8 = 24 x – 7 = 21. - Nhận xét Bài 2: (cột 1,2,3) Nhận xét kết quả. Số bị trừ 11 21 49 Số trừ 4 12 34 Hiệu 7 9 15 Bài 4: Nhận xét chốt kết quả đúng. -Chấm 4 điểm và ghi tên.Vẽbằng thước, kí hiệu tên điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng bằng chữ in hoa O hoặc M. 4. Củng cố: x-10=22 x- 12=36 - Muốn tìm số bị trừ em làm như thế nào? 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập VBT. Học bài. - 3 em lên bảng làm. Lớp bảng con. Tìm số bị trừ - 1 HS đọc lại đề bài - Thực hiện : 10 – 4 = 6. -10 - 4 = 6 â â â Số bị trừ Số trừ Hiệu - Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông. - 6 + 4 = 10 - Ghi : x – 4 = 6. - Ghi : x = 6 + 4 - Số bị trừ - Số trừ - Hiệu -Lấy hiệu cộng với số trừ. * Nhiều HS nhắc lại: - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm cho 4 nhóm làm. - Cho HS thực hiện đọc kết quả - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con C B O A . . D - 2 HS lên bảng lớp làm bảng con -Lấy hiệu cộng với số trừ Làm phần a,d Làm cột 1,2 Ghi nhớ : các điểm phải ghi bằng chữ in hoa Làm phần còn lại của BT1,2 Rút kinh nghiệm : .. .. Tiết 5 : Đạo đức. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN / TIẾT 1. I/ MỤC TIÊU : -Biết được bạn bè phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. -Nêu được vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi” VBT. Phiếu BT3 thảo luận nhóm. 2.Học sinh : Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Chăm chỉ học tập Tiết 2. - Như thế nào là chăm chỉ học tập? -Chăm chỉ học tập có lợi ích gì ? Nhận xét, 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Giúp HS Biết được bạn bè phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau Hoạt động 1 : Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” của Hương Xuân. - GV hướng dẫn xem tranh SGK : + Bức tranh vẽ gì? + Tư thế của các bạn như thế nào? - G. viên kể chuyện “Trong giờ ra chơi”. + Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã ? + Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Tại sao ? - Nhận xét. Kết luận :Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Việc làm nào làm đúng? - Tranh SGK Thảo luận nhóm đôi - bàn cách ứng xử. Kết luận. Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè. Hoạt động 3: Giúp HS Nêu được vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày -Giáo viên yêu cầu làm vào VBT. Đánh dấu + vào ô trống trước những lí do quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành. - GV chia nhóm, Các nhóm thảo luận. Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thắm thiết gắn bó. Rút ra ghi nhớ: (SGK) 4.Củng cố : Em hãy kể một số việc em có thể giúp đỡ , hoặc quan tâm đến bạn mà em có thể làm được? - Em có thích học đạo đức không? Vì sao? 5.Dặn dò- Học bài.chuẩn bị bài: Quan tâm giúp đỡ bạn Tiết 2. -Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời -Thực hiện đủ việc học bài, làm bài bảo đảm thời gian tự học ở trường ở nhà. - Giúp em mau tiến bộ, học đạt kết quả tốt, được mọi người yêu mến, bố mẹ và thầy cô vui lòng. Quan tâm giúp đỡ bạn - Tranh vẽ 5 bạn nhỏ và 1 phần của ngôi nhà - Một bạn ngồi sệt xuống nền nhà vẻ mặt nhăn nhó, bạn kia sau lưng hai tay đang nâng bạn, còn các bạn khác chạy về phía bạn bị ngã. -HS trả lời câu hỏi của GV nhận xét bạn trả lời. - HS quan sát -Đại diện nhóm trình bày. Tranh 1, 3,4,6 là thể hiện hành vi qua ... tính đầu Làm phần a,b Làm phần còn lại ở các BT Rút kinh nghiệm : .. .. Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 : Tập làm văn GỌI ĐIỆN. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1). -Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Máy điện thoại. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HTĐB 1.Ổn định: 2. Bài cũ: hỏi bài TLV tiết trước -Nhận xét , cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Làm bài tập Giúp HS Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1) Bài 1 : - GV đọc bài : gọi điện a/ sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ? - Nhận xét, chốt lại: 1. Tìm số máy trong sổ. 2. Nhấc ống nghe lên. 3. Nhấn số. b/ Em hiểu các tín hiệu sau đây nói điều gì ? -Tút ngắn, liên tục . -Tút dài, ngắt quãng. Nhận xét. c/ Nếu bố(mẹ)ï của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào ? Nhận xét, tuyên dương Giúp HS Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2). Bài 2 : Bài yêu cầu làm gì ? Gợi ý : a/ Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ? -Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào ? -Em đồng ý và hẹn giờ, em sẽ nói như thế nào ? b/ Em đang học bài, bạn em gọi điện rủ em đi đâu ? - Em từ chối vì còn bận học 4. Củng cố : Nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện. 5.Dặn dò,Tập viết bài ở nhà.Bài 2b - Chuẩn bị bài: Kể về gia đình. Nhận xét tiết học. Chia buồn , an ủi. - 2 em đọc 2-3 câu kể về ông bà hoặc người thân của mình bị mệt để tỏ sự quan tâm. -2 em đọc thư hỏi thăm ông bà. Gọi điện -2 em đọc Gọi điện. Lớp đọc thầm. -1 em làm mẫu. Lớp làm VBT. - Máy đang bận. - Chưa có ai nhấc máy. - Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu : tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.Xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố mẹ bạn. - Viết 4-5 câu trao đổi qua điện thoại -Đại diện nhóm trình bày. - Rủ em đến thăm 1 bạn trong lớp bị ốm -Hoàng đấy à, mình là Tâm đây! Này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình thăm bạn Hà được không ? -Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi. - Nhiều học sinh lần lượt trình bày. Lớp nhận xét Theo dõi bạn trả lời. Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện y/c viết 2-3 câu trao đổi đơn giản qua điện thoại. Rút kinh nghiệm : .. .. Tiết 2 : Tự nhiên và xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : -Kể tên một số đồ dùng của g.đình mình. -Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. - GDMT : Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 26.27. Phiếu BT. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HTĐB 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gia đình - Gia đình em có những ai? -Em kể những công việc thường ngày của gia đình em, và ai làm những công việc đó ? - Em đã giúp đỡ gia đình được công việc gì? - Mọi người trong gia đình phải có trách nhiệm và bổn phận gì? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Giúp HS Kể tên một số đồ dùng của g.đình mình Hoạt động 1 : - Hình 1.2.3/ tr 26 a/ Thảo luận nhóm đôi: -Kể tên những đồ dùng có trong từng hình, Chúng được dùng để làm gì ? -Nhận xét. * Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu để phục vụ cuộc sống, tuỳ điều kiện kinh tế mà đồ dùng trong mỗi gia đình có phần khác nhau. Giúp HS Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp Hoạt động 2 : Gợi ý : Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ? -Khi dùng hoặc rửa, dọn bát chúng ta phải lưu ý điều gì ? -Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ? -Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý diều gì ? - Hình 4,5,6/ tr 27. -GV yêu cầu làm việc từng cặp. GV chốt : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồdùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. GDMT : Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở 4. Củng cố: Kể tên một số đồ dùng mà em biết. Em đã biết sử dụng một loại đồ dùng vừa kể như thế nào? 5. Dặn dò: về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - HS tự kể Đồ dùng trong gia đình -Làm việc theo cặp. - Đại diện các nhóm lên trình bày -Bảo quản đồ dùng trong gia đình. - Nhẹ nhàng, cẩn thận - Bảo quản và lau chùi thường xuyên, - Xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp luôn để nơi khô ráo - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên Theo dõi Nêu được 1 số dùng đơn giản có trong hình 2 HS nối tiếp nhau đọc lại KL Rút kinh nghiệm : .. .. Tiết 3 : Aâm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT : CỘC CÁCH TÙNG CHENG I/ MỤC TIÊU : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thuộc bài hát, nhạc cụ và băng nhạc. 2.Học sinh : Thuộc bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HTĐB Hoạt động 1 : Bài cũ : Nhận xét Hoạt động 2 : Dạy bài mới : Giúp HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản. -Giáo viên bắt nhịp bài hát -Hướng dẫn hát theo từng nhóm. - Hát kết hợp biểu diển với gõ nhịp, vỗ tay - Nhận xét đánh giá tuyên dương những em hát hay và đúng. Củng cố – Dặn dò : - GV hát lại - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà xem bài sau “Chiến sĩ tí hon” - 2 HS lần lượt hát bài “cộc cách tùng cheng” Oân tập bài hát “Cộc cách tùng cheng” - Cả lớp cùng hát -Chia thành từng nhóm, dãy bàn hát theo đối đáp từng câu, kết hợp trò chơi. - HS biểu bài hát”Cộc cách tùng cheng” với gõ đệm theo nhịp. - 1 em hát hay vừa hát vừa biểu diển cho cả lớp xem - Cả lớp hát lại 1 lần nữa kết hợp với gõ đệm. HD hát từng câu theo cô. Chỉ cần thuộc lời ca. Rút kinh nghiệm : Tiết 4 : Toán. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : -Thuộc bảng 13 trừ đi một số. -Thực hiện được phép trừ dạng 33-5; 53-15. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53-15. [BT1; 2; 4] II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HTĐB 1.Ổn đinh: 2.Bài cũ: 73 - 18 83 - 5 Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giúp HS Thuộc bảng 13 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 33-5; 53-15 và biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53-15. BT1; 2; 4 Bài 1: Yêu cầu gì ? Nhận xét Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Thực hiện phép tính như thế nào ? Bài 4: -Phát có nghĩa là thế nào ? -Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì GV chốt bài giải đúng 4 . Củng cố: 63-27; 33-13. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài: 14 trừ đi một số: 14-8. Nhận xét tiết học. -2 em lên bảng đặt tính và tính. Lớp bảng con. Luyện tập - HS tính nhẩm và ghi kết quả. - Đặt tính rồi tính - Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Tính từ phải sang trái. -3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con - 1 em đọc đề. - Cho - Tính trừ - 1 em lên bảng tính, lớp làm vở Tóm tắt. Có : 63 quyển vở Phát : 48 quyển vở Còn : . quyển vở ? Giải. Số quyển vở còn lại : 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số : 15 quyển vở. Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, nêu cách tính. Làm 2 cột đầu Làm cột 2 cột 3 Không yêu cầu tóm tắt Về làm các phần còn lại ở các BT Rút kinh nghiệm : Tiết 5 SINH HOẠT LỚP I / NHẬN XÉT : * Các tổ trưởng báo cáo, lớp phó, lớp trưởng báo cáo. GV chốt : - GV và HS thực hiện đúng chương trình tuần 12 - Duy trì sỉ số HS và nề nếp như quy định. - Đảm bảo VS môi trường, an toàn giao thông, HS đi vào nề nếp học tập - HS tham gia lớp phụ đạo đầy đủ. - Tuyên dương những HS có thành tích trong tuần : Vinh, Gia Linh, Uyên, My, khánh Phê bình những HS chưa cố gắng : Mai, Ngân. II / KẾ HOẠCH : - Thực hiện chương trình dạy - học tuần 13 - Duy trì sĩ số học sinh. Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định. - Thi đua đôi bạn cùng tiến, bông hoa điểm mười, thi viết chữ đẹp. Lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam - Trực nhật sạch sẽ trước khi vào lớp. - Nhắc HS soạn sách, vở và mang đủ đồ dùng học tập theo thời khoá biểu. - Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền theo quy định của nhà trường. - Đảm bảo An toàn giao thông, Vệ sinh môi trường, chăm sóc BV cây xanh. - Duy trì lớp học tập phụ đạo. - Cuối tuần sinh hoạt lớp. ..
Tài liệu đính kèm: