Thiết kế bài dạy các môn học lớp 5 - Tuần 17

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 5 - Tuần 17

Tiết 2: TOÁN

Luyện tập chung

I- MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- BT cần làm: Bài 1a; Bài 2a; Bài 3.

- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ, phiếu học tập,.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
Tiết 1: 	 Tập trung sân trường
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- BT cần làm: Bài 1a; Bài 2a; Bài 3.
- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ, phiếu học tập,...
III. Các hoạt động dạy- học
 1- Khởi động : Hát 
 2- Kiểm tra bài cũ: Tiết 80 
 - Nhận xét, cho điểm .
 3- Bài mới: 
 Bài 1a: - Cho HS làm cá nhân vào vở 
 - Gọi 2 em lên bảng sửa 
 - Kết quả: 
 1a/ 216,72 : 42 = 5,16
 Bài 2a: HS làm việc theo cặp 
 - Gọi đại diện vài cặp lên thi đua làm nhanh 
 - Nhận xét , sửa chữa 
 - Kết quả: 
 ( 131,4 – 80,8) :2,3 +21,84x2
= 50,6 : 2,3 +21,84x2
= 22 + 43,68
= 65,68
 Bài 3: - GV giải thích cách tính 
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
 - Nhận xét , sửa chửa 
 - Kết quả: a/ Từ năm 2000 đến 2001 số dân phường đó tăng : 
 15875 – 15625 = 250 ( người )
 Tỉ số phần trăm số dân phường đó tăng:
 100 x 250 : 15625 = 1,6 %
 b/ Nếu từ năm 2001 đến 2002 số dân của phường đó cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng sẽ là:
 15875:100 x 1,6 = 254( người )
 Số dân năm 2002 là:
 15875 +254 = 16129 (người)
 Đáp số: a/ 1,6 % b/ 16129 người 
4. Cũng cố- Dặn dò:
- nhận xét giờ học- dặn dò chuẩn bị bài sau. 
 2 em lên sửa BT 4 trang 84 
 Làm cá nhân BT 1a
 Đổi chéo sửa 
- Các cặp trao đổi tính 
 - 4 cặp lên thi đua 
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
Sửa kết quả đúng vào vở 
- HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học.
- Nhận xét tiết học .
Tiết 3: 	 Tập đọc 
Đ34:Ngu công xã Trịnh Tường
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ,...
III. Các hoạt động dạy- học
1.KT bài cũ: Thầy cúng đi bệnh viện”
GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung.
3.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc
-GV hướng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt).
HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
1)...lần mò cả tháng tìm nguồn nước; đào mương dẫn nước từ rừng về thôn;...
2) ...đồng bào không làm nương mà trồng lúa nước; trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
3) ...H.dẫn bà con trồng cây thảo quả.
4) ...muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, dám làm...
HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm
- GV hướngdẫn HS đọc diễn cảm toàn bài rồi chọn cho HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố- Dặn dò: GV liên hệ GDBVMT
- Dặn HS về nhà luỵên đọc bài; chuẩn bị bài: Ca dao về lao động sản xuất.
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” rồi nêu nội dung chính của bài hoặc TLCH liên quan đến đoạn đọc.
-1 HS khá đọc toàn bài.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc lại bài.
- HS đọc thầm bài, trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi ở SGK.
- HS thảo luận , thống nhất nd chính của bài: Bài văn ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- 2 HS đọc diễn cảm bài văn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (1 đoạn tự chọn).
- HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Tiết 4: âm nhạc
Tập biểu diễn 2 bài hát:
Reo vang bình minh - Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Ôn tập TĐN số 2
I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu đúng lời ca.
- Tập biểu diễn hai bài hát.
- Yêu thích ca hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng nhạc, máy nghe
III. Các hoạt động dạy- học
 1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra 2 HS bài hát Ước mơ
 3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát
* Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Bài hát do ai sáng tác và viết với nội dung gì?
Cho HS ôn bài hát cùng với nhạc đệm
Hướng dẫn HS hát thể hiện được tính chất của bài
GV chú ý nhắc HS lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu.
GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
Chia nhóm cho HS thi đua, GV kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho HS.
Kiểm tra, sửa chữa, nhận xét và đánh giá cho HS.
* Bài Reo vang bình minh
Cho HS ôn bài hát .
Hướng dẫn HS hát thể hiện được tính chất của bài
GV chú ý nhắc HS lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu.
Cần nhắc HS thể hiện đúng những chỗ có dấu lặng ở cuối mỗi câu.
Kiểm tra, sửa chữa, nhận xét và đánh giá cho HS.
4/ Củng cố dặn dò:
Ca ngợi cuộc sống hoà bình
HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm
Thể hiện được tính chất hồn nhiên, sâu lắng, trong sáng của bài
HS thực hiện theo hướng dẫn
HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách
HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm
Thể hiện được tính chất trong sáng của bài
HS hát kết hợp biểu diễn, vận động phụ hoạ cho bài hát
HS thực hiện theo hướng dẫn
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Reo vang bình minh
- Tìm thêm một số bài hát có nội dung về hòa bình
Buổi chiều
Tiết 1:	 Lịch sử
 Ôn tập học kì I
I- Mục tiêu: 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. (Ví dụ phong trào chống Pháp của Trương Định ; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ; khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội ; chiến dịch Việt Bắc, )
- Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy - học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học).
	- Phiếu học tập của HS.
III- các Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
	KT sự chuẩn bị của học sinh 
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:	
GV nêu nội dung yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn HS ôn tập 
Câu 1: Nêu nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ? 
Câu 2: Nội dung của Tuyên ngôn Độc lập?
Câu 4: Học ghi nhớ bài 14 trang 28 và ghi nhớ bài 15 trang 30 - SGK.
Câu 5: Ghi nhớ một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1954.
-HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 
-Bài 2 -trang 5 –SGK
-Bài 10- trang18- SGK
HS thực hiện vào vở
3. Củng cố dặn dò.
	- HS nêu ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 2: Khoa học
Đ34:Ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập các kiến thức về:
	+ Đặc điểm giới tính
	+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân
	+ Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
	- HS hăng hái, chú ý học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
	 - Hình trang 68 SGK 
 	- Phiếu học tập 
IIi. các Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của sợi nhân tạo và sợi bông , sợi tơ tằm ?
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập.
*Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập
Bước 1: làm việc cá nhân 
Bước 2: Chữa bài tập 
 -GV gọi lần lượt một số HS lên chữa bài (cho các em tự đánh giá hoặc đổi chéo bài cho nhau)
*Hoạt động 2: Thực hành 
- Bài 1:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công cụ của 3 loại vật liệu 
Bước 2: làm việc theo nhóm 
Bước 3:Trình bày và đánh giá 
-Bài 2: Chọn câu trả lời đúng 
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng?"
 - GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết, đánh giá.
- Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK và nhiệm vụ GV giao 
- Đại diện của từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý , bổ xung .
- HS chơi trò chơi 
3. Củng cố dặn dò 
	- HS nêu lại nội dung bài. 
	- Dặn dò HS ôn tập tốt chuẩn bị tiết sau kiểm tra. 
Tiết 3: Tiếng việt (Luyện Viết)
 Bài 17: Với Đảng mùa xuân
I. Mục tiêu:
 - Luyện viết mẫu chữ nét thanh nét đậm.
	- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 17 trong vở luyện viết.
	- HS có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
- GV đọc đoạn văn cần luyện
- Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết hay viết sai
- GV đọc bài viết lần 2
- GV cho HS luyện viết trong vở luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp
- GV thu một số vở chấm
4. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
- Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS luyện viết.
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: 	Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
- HS tích cực tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số? Cho ví dụ và thực hiện?
- GV đánh giá, nhận xét.
- HS trả lời và thực hiện.
- HS lớp nhận xét
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS cả lớp tìm các cách chuyển hỗn số thành số thập phân
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4
- GV cho HS tự làm bài
- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu  ... BT tiết trước.
- GV đánh giá, nhận xét.
- HS chữa bài tập
- HS khác nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
- Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
- Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?
- Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS đọc nội dung bài 2
- Các em đã học những kiểu câu kể nào?
(GV treo bảng phụ – HS đọc lại kiến thức cũ)
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
3. Củng cố dặn dò:
	- HS nêu ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Lớp đọc thầm theo
+ Câu hỏi dùng để hỏi. Nhận biết bằng dấu (?)
+Tương tự, HS tự trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung
 Nhiều HS nhắc lại 
+VD:
Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn?
Dấu hiệu : cuối câu có dấu (?)
+Ai làm gì?
+Ai thế nào?
+Ai là gì?
HS làm VBT
VD:+ai làm gì?
-Cách đây không lâu,/lãnh đạo hội đồng 
 TN
thành phố nót-tinh-ghêm ở nước Anh// 
 CN 
 đã quyết định phạt tiền các công chức 
 VN 
nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.
. 
Lớp nhận xét, sửa sai
đáp án: SGV tr 332
Tiết 4: Đạo đức 
Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy -học:
	-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu phần ghi nhớ của bài học.
- GV đánh giá, nhận xét.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài:
Hoạt động 1: Làm BT3 SGK
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
 GV hỏi thêm:- Nếu là Long em sẽ làm gì ?
- GVkết luận:
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4, SGK)
* Tình huống a: Phương pháp đóng vai.
 GV nêu tình huống.
 GV gợi ý cho HS các công việc cần làm.
- Gv theo dõi, nhận xét:
* Tình huống b: GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ.
- GV theo dõi, nhận xét:
Hoạt động 3: Làm BT5 (phiếu học tập)
 Gv phát phiếu, hướng dẫn mẫu:
ND công việc
Người hợp tác
Cách hợp tác 
Chuẩn bị về quê
Bố, mẹ, anh, em...
Cùng chuẩn bị
- GVKL:Trong mọi công việc chúng ta cần biết thực hiện việc hợp tác với mọi người xung quanh. Như vậy sẽ giúp cho việc thực hiện công việc thuận lợi và dạt kết quả tốt hơn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày và giải thích.
- Các nhóm khác bổ sung.
- 1 số HS xung phong lên đóng vai xử lí tình huống.
- HS thảo luận để đóng vai.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét về sự hợp tác của các thành viên.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân vào phiếu học tập và trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc.
-Lớp theo dõi góp ý .
3.Củng cố, dăn dò
- Nêu những hành vi việc làm thể hiện sự hợp tác.
-Hằng ngày, em hãy thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư,...
Buổi chiều 
Tiết 1: Toán
Hình tam giác
I- Mục tiêu: 
- Biết: +Đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
	+ Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
	+ Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- BT cần làm: Bài 1 ; Bài 2.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình tam giác như SGK
	- Êke
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1.
- GV đánh giá, nhận xét.
- HS thực hiện
B. Bài mới	
1.Giới thiệu bài: 
2. Bài giảng:
- Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu
	+ Số cạnh và tên
	+ Số đỉnh và tên
	+ Số góc và tên
Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc)
- Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH
- Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy
3. Thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2
- GV yêu cầu HS quan sát hình
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV nhận xét và cho điểm HS
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- 1 HS lên bảng làm vừa chỉ vào hình, vừa nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- HS quan sát các hình tam giác
- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại
- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác
- HS quan sát hình tam giác
-1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK
-1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu các đặc điểm của hình tam giác.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: 	Địa lý
ôn tập học kì I
I-Mục tiêu: 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
* GDBVMT (Lieõn heọ) : GD HS yự thửực BVMT, khai thaực TNTN hụùp lớ.
- Thêm tự hào về đất nước Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học:
	- Bản đồ trống Việt Nam.
III- các Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Thương mại gồm có những hoạt động nào?
- Nêu những điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta?
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:.
2.Hướng dẫn ôn tập 
*Bài tập 1: Làm việc cá nhân.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố ở đâu? Các dân tộc ít người sông ở đâu?
 GV hướng dẫn HS yếu.
 GV kết luận.
* Bài tập 2: Làm việc cá nhân.
 GV chốt câu trả lời đúng.
* Bài tập 3: Làm việc theo cặp.
 GV nhận xét.
* Bài tập 4: Làm việc cả lớp.
 GV hướng dẫn lớp nhận xét.
3. Củng cố-dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra.
- HS làm việc cá nhân ra nháp.
- Một số HS trình bày về dân cư,phân bố dân cư.
- Một số HS chỉ trên bản đò sự phân bố dân cư.
- Lớp nhận xét.
- HS dùng bút chì khoang tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
- HS báo cáo kết quả.
- Một số HS chỉ bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn.
- HS nói cho nhau nghe về các sân bay, các thành phố có cảng biển lớn.
- Một số nhóm nêu kết quả và chỉ trên bản đồ.
- Một số HS chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A và nêu tên nơi nó đã đi qua. 
Tiết 3: Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương.
I. Mục tiêu
- HS nắm được sơ lược truyền thống khoa bảng và nền văn hiến của Hải Dương.
- HS tự hào về truyền thống văn hoá quê hương, có ý thức phấn đấu, kế tục truyền thống đó.
- Có ước mơ học tập tốt để lớn lên góp phần xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Tài liệu BDTX của GV (phần địa phương)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số anh người con anh hùng của đất nước, quê hương mà em biết ?
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn tìm hiểu nền giáo dục Hải Dương
- GV giới thiệu: Nhân dân Hải Dương quan tâm đến việc mở trừơng, khuyến học. Thời Lê sơ ngoài Văn miếu Mao Diền, các phủ huyện, số xã có văn chỉ và rất nhiều làng có Hội tư văn. Việc khuyến học được quan tâm nhiều làng xây dựng hương ước qui định cụ thể việc tôn vinh người đỗ đạt vinh qui 
- GV giới thiệu về văn miếu Mao Điền: Tài liệu BD trang 15.
- Tìm hiểu một số dòng họ có truyền thống khoa bảng: tài liệu trang 15,16,17
- Tìm hiểu các danh nhân tiêu biểu tài liệu trang 16,17, 18 ,19, 20
- Tìm hiểu truyền thống văn hoá ở làng quê em.
+ Hãy kể tên một số gia đình có truyền thống đỗ đạt cao trong các kì thi ở quê em. Quê em có những ai đỗ tiến sĩ, đại học....
- GV tổng kết, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu lại những hiểu biết của em trong bài học hôm nay.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- HS nghe và nhớ nền giáo dục của quê hương mình. 
- HS nêu theo hiểu biết của mình.
- HS nêu, HS lhác nhận xét, bổ sung.
Tiết 4: Sinh hoạt đội
 Kiểm điểm tuần 17
I. Mục tiêu:	
- Giúp học sinh nhận ra những ưu, khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập trong tuần. Đề ra phương hướng học tập rèn luyện trong tuần tiếp theo. 
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho HS. 
III- Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Lớp trưởng điều hành buổi sinh hoạt 
a. Các tổ trưởng báo cáo nhận xét đánh giá.
nhận xét về quá trình học tập và rèn luyện của các tổ.
	 Các tổ viên bổ sung 
b . Đánh giá kiểm điểm các hoạt động về nề nếp học tập của cả lớp 
+ Ưu điểm: (học tập, nề nếp truy bài, làm bài tập TDVS, quan hệ bạn bè) 
+Nhược điểm : Nêu chung không nêu tên từng em.	
+ Bình bầu thi đua giữa các tổ, cá nhân trong lớp
 c. GV nhận xét đánh giá chung 
	- Tuyên dương HS thực hiện tốt; nhắc nhở học HS có ý thức chưa tốt 
 d. Phương hướng hoạt động tuần tới:
- Tổ trưởng thực hiện 
- Lớp trưởng thực hiện 
HS phát biểu 
HS theo dõi- nghe tự rút kinh nghiệm cho bản thân
+ Tiếp tục phấn đấu dành nhiều bông hoa điểm 10 trong tháng. 
+ Thực hiện tốt phong trào thi đua đọc hay viết đẹp.
+ Hưởng ứng tích cực phong trào thi đua "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD", " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
5- Sinh hoạt văn nghệ cá nhân, tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 18.doc