TUẦN 9 Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC TIẾT 25
BÀI : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC
HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 1)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái .
II/ CHUẨN BỊ :
- Sách Tiếng việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 9 Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 25 BÀI : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 1) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái . II/ CHUẨN BỊ : - Sách Tiếng việt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/ Bài cũ : - Gọi HS đọc bài. 2/ BÀI MỚI : - Giới thiệu . HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn luyện đọc và học thuộc lòng. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm từng em. HOẠT ĐỘNG 2 : Học thuộc bảng chữ cái. - Nhận xét, cho điểm. HOẠT ĐỘNG 3 : Ôân từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật. * Bài 4 : Yêu cầu gì ? - Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm. - Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng sau khi làm bài xong. - Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Ôn tập các bài tập đọc nào ? - Nhận xét giờ học - Đọc đoạn thích và trả lời câu hỏi cuối bài. - Nhận xét - Ôn tập, Kiểm tra tập đọc và kiểm tra học thuộc lòng. - HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. -Đọc và trả lời câu hỏi. -1 em học thuộc bảng chữ cái. Lớp theo dõi. -2 em đọc nối tiếp. -2 em đọc lại. - 4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -1 em giỏi đọc . -Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột -1 nhóm đọc bài làm, nhóm khác bổ sung. -1 em nêu. . GHI CHÚ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________ TẬP ĐỌC TIẾT 26 BÀI : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Mức độ và yêu cầu kĩ năng như Tiết 25 - Biết đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ? ( BT 2) - Biết cách sắp xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái. ( BT 3) II/ CHUẨN BỊ : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/ BÀI CŨ : - Ôn tập ( Tiết 1) 2/ BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? * Bài 3 : Yêu cầu gì ? - HS nêu ví dụ. - Nhận xét. -Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu: Ai, là gì ? - GV chỉnh sửa . * Bài 4 : Yêu cầu gì ? - Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái. -Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo dục tư tưởng : Tập đọc hay sẽ cảm thụ được cái hay của văn học. Nhận xét tiết học. - Đọc 1,2 bài -Ôn tập đọc. - Học sinh bốc thăm bài đọc. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Nhận xét. -Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) là gì ? -Minh là học sinh giỏi của lớp 2A1. -Cá heo là con vật thông minh. -Anh Tuấn rất thích môn tin học. -2 em lên đặt câu : -Bạn Lan là học sinh giỏi, - 5-7 em nói câu của mình. -Nhận xét. -Làm vở bài tập. - Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7 - 8. - Chia 2 nhóm. - Nhóm 1 : Tìm tuần 7. - Nhóm 2 : Tuần 8. - 2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái. - Đọc các tên vừa xếp. -Tìm đọc các bài tập đọc đã học. GHI CHÚ TOÁN TIẾT : 41 BÀI : Lít I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết sử dụng ca 1 lít, chai 1 lít để đong, đo nước, dầu - Biết ca 1 lít , chai 1 lít. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l). Biết lít là đơn vịđo dung tích. - Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vị (l), đong đo chính xác. II/ CHUẨN BỊ : - Chai, ca 1 lít, cốc, bình nước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.BÀI CŨ : Ghi : 65+ 37 62 + 38 95 + 5 60+ 11 50 + 30 40 + 30 2.DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu: HOẠT ĐỘNG 1 : Làm quen với biểu tượng dung tích. - Lấy 2 cốc to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước ( có màu) rót đầy 2 cốc nước đó. + Cốc nào chứa nhiều nước hơn? + Cốc nào chứa ít nước hơn? - Chọn các vật có sức chứa khác nhau để so sánh chúng. HOẠT ĐỘNG 2 : Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị lít. - Giới thiệu : Đây là các ca 1 lít (chai 1 lít). Rót nước cho đầy ca (chai) này, ta được 1 lít nước. - Để đo sức chứa của 1 cái ca, chai, thùng ta dùng đơn vị đo là lít. Viết tắt (l) - Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước.Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là (l). - Viết bảng : Lít (l). - Đưa ra 1 túi sữa (1 lít). - Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca + a chứa mấy lít sữa ? + Em có nhận xét gì ? -Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có trong can. HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành. * Bài 1 : Yêu cầu gì ? - HS làm bài. * Bài 2 : -GV hướng dẫn : 9l + 8l = 17l + Tại sao 9l + 8l = 17l ? + Em thực hiện như thế nào ? - HS làm bài. - GV ghi bảng cột 3. * Bài 3: - GV hướng dẫn bài a. - HS làm bài. * Bài 4 : Yêu cầu gì ? + Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào ? - HS làm bài. - Chấm vở, nhận xét. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV ghi bảng : 3I, 13l, 6l, 14l, 20l, 12l - Lít là đơn vị dùng để làm gì ? Lít viết tắt là gì ? - Nhận xét giờ học -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Lớp làm bảng con. -Nhận xét -Vài em nhắc tựa : Lít. - Quan sát - Cốc to - Cốc nhỏ - Bình chứa nhiều nước hơn cốc. - Chai đựng ít nước hơn can. - Quan sát - Nhiều em đọc Lít (l). -HS đọc 1 lít sữa. - Ca chứa 1 lít sữa. - số lít đựng được của ca và túi như nhau. -1 lít, 2 lít, 3 lít, -Đọc viết tên gọi đơn vị lít (l). - Viết bảng con - 5 em đọc. -Tính cộng trừ với số đo theo đơn vị lít (l) - Các số có kèm theo đơn vị lít. - Làm bảng con. - 12 + 15 -Tóm tắt, giải vào vở -Thực hiện -1 em đọc. -Đo sức chứa. Lít viết tắt là l -Học bài, tập đong chính xác. GHI CHÚ ĐẠO ĐỨC TIẾT : 9 BÀI : CHĂM CHỈ HỌC TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nêu được 1 số biểu hiện của chăm chỉ học tập - Biết lợi ích của chăm chỉ học tập - Biết chăm chỉ học tập là nhiệm vụcủa HS - Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày - Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hàng ngày, có thái độ tự giác học tập - GDKNS: Kĩ năng quản lý thời gian học của bản thân. II/ CHUẨN BỊ : - PP : Thảo luận nhóm hoạt động . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.BÀI CŨ : + Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ? + Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm? -Nhận xét, đánh giá. 2/ BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Xử lí tình huống. -Giáo viên nêu tình huống. * Tình huống : Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi đá bóng, Hà phải làm gì ? Phân tích : -Nhờ bạn làm giúp rồi đi. -Bảo bạn chờ, cố làm xong bài rồi mới đi. -GV kết luận : SGV -Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 : Thảo luận. - Nhóm thảo luận. - Phát phiếu thảo luận - Kết luận : (SGV/ 40) HOẠT ĐỘNG 3 : Liên hệ thực tế. -HS tự liên hệ về bản thân mình. * Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao ? *Trao đổi theo cặp. - Khen ngợi học sinh đã chăm chỉ học tập 3/.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học . -Cất quần áo, quét nhà, rửa bát, nấu cơm, dọn dẹp đồ đạc, ...... -Những việc nhà đều do em tự giác làm. -Chăm chỉ học tập -Suy nghĩ và trao đổi nhóm về cách ứng xử. -Từng cặp thảo luận, phân vai. -Một vài cặp diễn vai. -2 em nhắc lại. -Thảo luận nhóm. -Đánh dấu + vào c trước biểu hiện đúng của việc chăm chỉ học tập ( Câu a® câu đ, SGV/ 39) -Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung. - Liên hệ việc làm thường ngày. - Nêu - Tự liên hệ, trao đổi trước lớp -Học bài, thực hành chăm chỉ học tập GHI CHÚ Thứ ba , ngày 30 tháng 10 năm 2012 KỂ CHUYỆN TIẾT : 9 BÀI : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 3) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Mức độ và yêu cầu kĩ năng như Tiết 25 - Ôn tập về các từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật ( BT 2, BT 3 ) II/ CHUẨN BỊ : - Phiếu ghi các bài tập đọc - Kẻ sẵn bảng thống kê Bài tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ BÀI CŨ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. BÀI MỚI : - Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra đọc. - Cho học sinh lên bốc thăm - Gọi từng em đọc bài và nêu câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn từ chỉ hoạt động. Bài “Làm việc thật là vui” * Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Nhận xét, cho điểm. - Từ chỉ vật, người Từ chỉ hoạt động. * Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Em hãy đọc lên các câu em vừa làm. - HS làm bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Tập đọc bài đã học. - Nhận xét tiết học. - Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. - Học sinh lần lượt đọc bài, trả lời câu hỏi. - Mở SGK - Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài. - 3 em đọc thành tiếng. - Lớp đọc thầm. - 2 em lên bảng làm. - đồng hồ, gà trống, tu hú, chim, cành đào, bé. - báo phút, báo giờ; gáy ò ó obáo trời sáng; kêu tu hú, báo mùa vải chín; bắt sâu bảo vệ mùa màng; nở hoa cho sắc xuân rực rỡ; đi học, quét nhà, nhặt rau, . - Đặt câu với từ chỉ hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. -Làm vở. -HS lần lượt nói câu của mình. Nhận xét. -1 em đọc lại bài “Làm việc thật là vui” -Tập đọc bài. GHI CHÚ TOÁN TIẾT : 42 BÀI : LUYỆN TẬP I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít , ca 1 lít để đong đo nước, dầu, - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít II/ CHUẨN BỊ : - Viết bảng bài 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.BÀI CŨ : - Ghi : 7l + 4l = 2l + 7l + 4l = 14l + 6l = 6l + 13l + 4l = - Nhận xét, cho điểm. 2/. DẠY BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. - Làm bài tập. * Bài 1 : - GV hướng dẫn 35l – 12l. + Em nêu cách tính? - HS làm bài. * Bài 2 : - GV hướng dẫ ... 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc ; hàng ngang -Học ôn bài thể dục phát triển chung. -Vừa làm mẫu vừa giải thích. -Hô nhịp làm mẫu cho học sinh tập. -Hô nhịp không làm mẫu. -Xếp loại khen tổ tập đúng. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!” Giải thích cách chơi 3.PHẦN KẾT THÚC : - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Tập hợp 3 hàng dọc. -Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông. -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. -Tham gia trò chơi “Có chúng em” -HS điểm số. Cán sự điều khiển. -Cán sự điều khiển (tập 3 lần). -Học sinh tập 2 -3 lần (mỗi lần 2x8 nhịp). -Cán sự tập. Học sinh tập theo (tập theo đội hình vòng tròn). -Thi đua giữa các tổ tập 2 x 8 nhịp/ động tác -Trò chơi bắt đầu, cả lớp tham gia chơi. - Chơi thử, thi đua -Đứng vỗ tay, hát -Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát -Cúi người thả lỏng. GHI CHÚ Thứ sáu, ngày 2 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TIẾT : 9 BÀI : KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN ) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Viết đúng bài chính tả “Dây sớm”. - Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước. Rèn viết đúng chữ đẹp, trình bày sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : Bài viết “Dậy sớm” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.BÀI CŨ : - Nhận xét bài tập đọc trước. -Kiểm tra lại . -Nhận xét. 2/ BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Nghe viết. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. + Em nêu cách trình bày bài thơ ? -Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết. -Giáo viên đọc bài thong thả cho HS viết -GV đọc lại. -Thống kê lỗi, chấm. Nhận xét. .HOẠT ĐỘNG 2 : Làm bài tập. -Giáo viên chép đề: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) nói về em và trường em. -Theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận, không xem bài bạn. - HS làm bài 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Viết chính tả bài gì ? - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học. -2 em đọc và trả lời. -Vài em nhắc tựa. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại. - Đồng thanh cả bài. - Bài thơ gồm 2 khổ thơ. Mỗi câu thơ phải xuống dòng viết hoa, hết một khổ thơ phải cách 1 dòng. Tên tác giả viết hoa. -Nghe đọc và viết bài vào vở. - Soát lỗi. Sửa lỗi. -HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu. -Làm vở. - Dậy sớm. - Làm việc và học tập đúng giờ giấc. - Đọc lại bài “Dậây sớm”. GHI CHÚ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT : 9 BÀI : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun - Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe - Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. - Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : Aên sạch, ở sạch, uống sạch. - Rèn thói quen ăn uống sạch sẽ. - GDKNS:Kĩ năng ra quyết định, phê phán, làm chủ bản thân. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ trang 20, 21. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.BÀI CŨ : + Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ? + Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ? -Nhận xét. 2/. BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Thảo luận . - Phải làm gì để ăn sạch ? - Đưa câu hỏi : + Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa? -Giảng : Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ đã bị nhiễm giun. - Câu hỏi thảo luận. + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? + Nêu tác hại do giun gây ra? * Kết luận: (SGV) HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận : Nguyên nhân gây nhiễm giun. - Tranh /SGK tr 20 + Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ? + Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào? Tranh : hình 2 (SGK/ 20). * Kết luận : (SGV/ tr 39) HOẠT ĐỘNG 3 : + Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ?. + Để phòng bệnh giun ta nên ăn uống như thế nào ? + Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh ra sao ? * Kết luận : SGV -Nhận xét. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Thực hiện tốt 3 điều vệ sinh có lợi gì ? - Học bài. - Nhận xét giờ học -Rửa tay sạch trước khi ăn, rửa sạch rau quả, thức ăn phải đậy cẩn thận, bát đũa dụng cụ phải sạch sẽ. -Đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán. -Đề phòng bệnh giun. -Theo dõi. -Mỗi em đưa 1 ý. -Thảo luận nhóm. -Ruột, dạ dày, gan, . -Giun hút chất bổ dưỡng trong máu.. -Người bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi .. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung. -2 em đọc lại. - Quan sát, thảo luận nhóm đôi. -Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh ỉa bậy. -Do xài chung nước bị nhiễm giun, nguồn nước không sạch -Nhóm đưa ý kiến. -Vài em chỉ vào hình. -Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể. -Vài em nhắc lại. -Aên sạch, uống sạch, không để ruồi đậu vào thức ăn. -Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn móng tay -Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây. -Vài em nhắc lại. -Đảm bảo sức khoẻ, học tập tốt. -Học bài. GHI CHÚ TOÁN TIẾT : 45 BÀI : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I/ YÊU CÀU CẦN ĐẠT : - Biết cách tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính . - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ. II/ CHUẨN BỊ : - Vẽ hình trong bài lên bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.BÀI CŨ : Ghi : 67 + 33 59 + 41 86 + 14 -Nhận xét. 2/ BÀI MỚI : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng -Ghi : 6 + 4, hãy tính tổng ? -Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên ? Hình vẽ 1. -Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ? 4 + 6 = ? 6 = 10 - ? + 6 là số ô vuông của phần nào ? + 4 là số ô vuông của phần nào ? -Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. -Tương tự hãy nêu cách thực hiện? Hình 2. - Bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : x + 4 = 10 + Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ? -Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng x = 10 – 4. -Viết bảng : x = 6. -Tương tự : 6 + x = 10 + Gọi tên các thành phần trong phép cộng ? + Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? .HOẠT ĐỘNG 2 : Làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn.x+3=9 - HS làm bài -Nhận xét. Bài 2 : - Xác định số cần điền + Muốn tìm tổng em làm như thế nào ? + Tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? -HS làm bài cột 1,2,3. - Cột 4,5,6. Bài 3: -Dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài toán? - HS làm bài. -Nhận xét cho điểm. 3/ .CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? -Nhận xét tiết học. -3 em lên bảng tính . -Bảng con. -Tìm một số hạng trong một tổng. 6 + 4 = 10 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. -Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô. 4 + 6 = 10. 6 = 10 - 4 -Phần thứ nhất. -Phần thứ hai. -Vài em nhắc lại. - Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét.. -Theo dõi. -Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết) -HS đọc -1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp. - Nêu cá nhân. -Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. -Nhiều em nhắc lại. Đồng thanh. -Tìm x. -1 em nêu mẫu - Lớp làm bảng con. -Viết số thích hợp vào ô trống. -Lấy số hạng + số hạng. -HS trả lời. - Lớp làm vở. -1 em đọc đề. - Ghi tóm tắt, giải vào vở -1 em nêu. - Xem lại bài đã làm -Học thuộc bài. GHI CHÚ MÔN : SINH HOẠT LỚP TIẾT : 9 A/ Ổn định : - Lớp hát tập thể . - GV giới thiệu nội dung , chương trình của tiết sinh hoạt . B/ Nội dung : I/ Đánh giá hoạt động trong tuần : 1/ Lớp trưởng báo cáo hoạt động về nề nếp : - Xếp hàng ra vào lớp : .......................................................................................... ... ... .... - Trang phục :......................................................................................... ............. ......... .... - - Văn nghệ đầu giờ , giữa giờ : .................................................................................... ... - Thể dục giữa giờ :........................................................................... ............. ........... ... - Vệ sinh cá nhân, lớp :.............................................................................. ................. .. 2/ Lớp phó học tập báo cáo về tình hình học tập : 3/ Bình xét thi đua : tuyên dương, phê bình : a/ Tuyên dương : - Cá nhân : ......................................................................................................... ......... ... - Tổ : ................................................................................................. ................... ....... .. b/ Nhắc nhở: - Cá nhân :............................................................................................................ ....... .... - Tổ :............................................................................................................................. 4/ GV tổng kết , nhận xét chung : ..................................................................................................................................................... II/ Tổng kết các hoạt động thi đua theo từng chủ điểm : .................................................................................................................................................... III/ Sinh hoạt văn nghệ : - Cho HS đọc thơ , hát hoặc kể chuyện : IV/ Phương hướng tuần tới : - Biết chào hỏi khi đi và về học, mặc đồng phục đúng qui định . - Vệ sinh cá nhân (C ắt móng tay , đầu tóc gọn gàng , ăn mặc sạch sẽ gọn gàng ) . biết giữ vệ sinh trường lớp như :Bỏ rác đúng nơi qui định , không xả rác ra sân trường, lớp học . - Oân lại các bài đã học để chuẩn bị thi giữa HKI. - Giáo dục HS về an toàn giao thông qua các môn học . - Tuyên truyền cách phòng chống dịch tay chân miện, sốt xuất huyết. BGH kí duyệt : LÝ THỊ NHƯ TUYẾT
Tài liệu đính kèm: