Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần số 12 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần số 12 năm 2012

 TẬP ĐỌC

Tiết 34,35 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ và con.

II. RKNS:

- Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông ( hiểu được sự cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)

III.Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bài “Cây xoài của ông em”.

?Tại sao bạn nhỏ cho rằng ăn quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần số 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2012
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
 TẬP ĐỌC
Tiết 34,35 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu. 
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ và con. 
II. RKNS:
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông ( hiểu được sự cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)
III.Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bài “Cây xoài của ông em”.
?Tại sao bạn nhỏ cho rằng ăn quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
* Hoạt động 1: (1p) Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. (17p)
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
-GV theo dõi ghi từ hs đọc sai . vùng vằng ,la cà,
Đỏ hoe mắt ,xòa cành ,sữa trắng trào ra.
-GV yc hs đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
-GV hướng dẫn đọc câu dài
Một hôm , vừa dói vừa rét ,lại bị trẻ lớn hơn đánh,cậu mới nhớ đến mẹ,liền tìm đường về nhà.//
Hoa tàn ,quả xuất hiện ,lớn nhanh da căng mịn/ xanh óng ánh/ rồi chín.//
Môi cậu vừa chạm vào/ một dòng sữa trắng trào ra/ ngọt thơm như sữa mẹ .//
- Giải nghĩa từ: Vùng vằng, la cà.(sgk) 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Gv và hs bình chọn – tuyên dương nhóm đọc hay
- Đọc cả lớp. 
 Tiết 2:
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.(10p) 
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
- Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
-Nếu được gặp mẹ, cậu bé sẽ nói gì ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. (7p)
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.(3p) 
- Câu chuyện nói lên điêù gì?
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- HS đọc từ khó cá nhân ,lớp đọc đồng thanh.
- HS3 em đọc nối tiếp đoạn 
- Hs luyện đọc ngắt nghỉ
- Học sinh đọc phần chú giải. 
-Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- 1hs đọc toàn bài- lớp theo dõi sgk
- Cậu ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi. 
- Gọi mẹ khản tiếng mà không thấy mẹ. 
- Từ các cành lá những đài hoa bé tí 
- Lá đỏ như mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm lấy cậu âu yếm vỗ về. 
- Cậu bé sẽ xin lỗi mẹ mong mẹ tha thứ
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
- Câu chuyện nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con
 TOÁN
Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. 
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các ô vuông như sách giáo khoa
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 3 / 55
-Dưới lớp đọc bảng trừ 12 trừ đi một số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (1p)
* Hoạt động 2(12p) Hướng dẫn học sinh tìm số bị trừ
- Giáo viên gắn lên bảng 10 vuông như sách giáo khoa lên bảng
+ Có mấy ô vuông ?
+ Lúc đầu có 10 ô vuông sau lấy ra 4 ô vuông còn mấy ô vuông ?
+ Cho học sinh nêu tên số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép trừ: 10 – 4 = 6
- Giáo viên giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x khi đó ta được x – 4 = 6
- Cho học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép trừ. 
 x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
Ghi nhớ: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 
* Hoạt động 3: Thực hành. (18p)
Bài1 : Tìm x
Bài tập có mấy phần 
?x ở đây đựơc gọi là gì?
?muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
GV yc hs lam vbt
Bài :2 Số?
 Số bị trừ 1 1 
 Số trừ 5 1 1 3 2 4 8 1 7
 Hiệu 9 3 2 2 6 1 9
?Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
?Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
Hs làm vở bài -lớp đổi chéo vở chữa bài
Bài :3 a)Vẽ đọn thẳng AB và đoạn thẳng CD
 b)Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cắt nhau tại một điểm .hãy ghi tên điểm đó. 
GV yc hs đọc yc nói cách vẽ đoạn thẳng
HS làm vbt 1hs chữa bảng 
Lớp chữa bài.Gvcủng cố cách vẽ đoạn thẳng
Và cách xác định điểm.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (4p)
?Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi Giáo viên làm. 
- Có 10 ô vuông. 
- Còn 6 ô vuông. 
- Học sinh nêu: 10 là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu. 
- Gọi số bị trừ chưa biết là x. 
- x là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu. 
- Làm vào bảng con. 
- Nhắc lại ghi nhớ cá nhân, đồng thanh. 
-hs thực hành vở bài tập
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
-hs bài 1 có 6 phần
- hsx là số bị trừ
-hs ta lấy hiệu cộng với số trừ
H Slàm vbt –chữa bảng lớp
Gv-yc hs đọc yc bài ?Bài yc gì?
ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn, sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. 
- Học sinh có Hành vi quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. 
- Học sinh có thái độ yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn. 
II. RKNS:
- KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
III.Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1: (2p)Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2(18p) Kể chuyện trong giờ ra chơi của hương xuân. 
- Giáo viên kể chuyện “trong giờ ra chơi”
- Cho học sinh thảo luận nhóm. 
- Giáo viên kết luận: khi bạn ngã cần hỏi thăm và đỡ bạn dậy. Đây là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. 
 Việc làm nào đúng
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. 
- Giáo viên kết luận: luôn vui vẻ, chan hòa với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè. 3:(12p) Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn bè. 
- Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh thảo luận
- Giáo viên kết luận: quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm gắn bó. 
 4(3p) Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Quan sát tranh. 
- Thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các bạn hỏi Cường có đau không rồi đưa bạn đến phòng y tế. 
- Học sinh nối nhau trả lời. 
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi trong phiếu bài tập. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Ngày soạn : Ngày 4 tháng 11 năm 2012
 Ngày giảng : Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
TOÁN
Tiết 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- 5.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 13 – 5 và thuộc bảng trừ đó. 
- Biết vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: (28P)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: (28P)
* Hoạt động 1(1P) Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2(10P) Giới thiệu phép trừ 13 – 5 và lập bảng công thức trừ. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 13- 5. 
- Hướng dẫn thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 
13- 5 = ?
 13
 - 5
 8
 Vậy 13 – 5 = 8
- Yêu cầu học sinh tự học thuộc bảng trừ. 
* Hoạt động 3:(17P) Thực hành. 
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv đưa phép tính; 13 – 3 – 4 = 
-Gv yêu cầu hs nói cách thực hiện
-G v y c hs làm đổi chéo vở chữa bài
?Tính nhẩm bt1 con dựa k t nào?
Yêu cầu học sinh làm miệng
Bài 2.Đặt tính rồi tinh.
-Gv bài có mấy yêu cầu?
-Gv yêu cầu hs làm VBT
-2 hs làm bảng lớp 
-GV yc hs chữa bài 
 -GV yc 1 hs nhắc lại cách đặt tính đúng.
Bài 3: Giải toán
- Cho học sinh tự tóm tắt .
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
?Bài toán thuộc loại toán nào?
* Hoạt động 4(2P) Củng cố - Dặn dò.
 ?Bài hôm nay cô dạy các con kiến thức gì?
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 8
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 13 trừ 8 bằng 4. 
- Học sinh tự lập bảng trừ. 
13- 4 = 9
13- 5 = 8
13- 6 = 7
13- 7 = 6
13- 8 = 4
13- 9 = 3
- Học thuộc bảng trừ. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh. 
-Hs nói lấy 13 – 3 = 10 lấy 10 – 4 = 6
13 – 3 – 6 = 4 13 – 3 – 2 = 8 
13 – 9 = 4 13 – 5 = 8
Hs dựa bảng trừ 13 trừ một số
- Nối nhau nêu kết quả
-2 yêu cầu đặt tính và tính
-Lớp chữa bai.
 1 3 1 3 1 3 13 1 3 1 3
 6 - 8 - 5 - 10 - 2 - 0 
 7 5 8 3 1 1 1 3
 Bài giải
Cửa hàng còn lại số quạt điệnlà
 13 - 9 = 4 (quạt điện)
 Đáp số: 4 quạt điện
CHÍNH TẢ (N-V)
TiẾT 23: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Biết viết và trình bày đúng một đoạn trong bài “Sự tích cây vú sữa”. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt ng / ngh, ch / tr, ac/ at. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:( 3p) 
- Học sinh lên bảng làm viết: Con gà, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: ( 30p)
* Hoạt động 1: ( 1p) Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2( 17p) Hướng d ... o b¹n: 9 qu¶ t¸o.
Cßn: . Qu¶ t¸o?
G/V: h­íng dÉn häc sinh lµm bµi .
G/V : Tæ chøc líp chöa bµi tËp 
Bµi 4: T×m x 
x + 9 = 22 6 + x = 32 
Ho¹t ®éng 3: (3ph) Cñng cè – dÆn dß
HÖ thèng c¸c d¹ng bµi tËp .
DÆn bµi tËp vÒ nhµ.
-Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi.
- HS ®äc thuéc lßng theo yªu cÇu.
- HS ®Æt tÝnh vµ tÝnh.
- HS gi¶i bµi vµo vë.
 Gi¶i .
 Hßa cßn l¹i sè qu¶ t¸o lµ:
 32 – 9 = 23 (qu¶ t¸o)
 §¸p sè : 23 qu¶ t¸o.
- HS lµm bµi vµo vë.
 x = 13 x = 26
Ngày soạn :Ngày 7 tháng 11 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
TOÁN
Tiết 60: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số. 
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5P)
- Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: ( 28P)
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
*) Bài 1:Tính nhẩm. 
?Muốn tính nhẩm bài tập 1 con dựa kt nào đã học?
 Cho học sinh làm miệng-đổi chéo vở chữa bài
*)Bài 2: Đặt tính rồi tính 
?Bài tập 2có mấy yc?
Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
GV củng cố cách dặt tính đúng
*)Bài 3: Ghi kết quả tính
Cho học sinh nêu lại cách tính
Gvchữa củng cố cách tính.
*)Bài 4:Giải toán 
-Gv gọi hs đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở
*)Bài 5: Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi đếm số hình tam giác và khoanh vào đáp án đúng. 
* Hoạt động 3:(3P) Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. 
- Học sinh lắng nghe. 
 -HS đọc yêu cầu
-Con dựa vào bảng trừ 13 trừ đi một số
- Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả. 
-HS đọc yc
-học nói cách đặt tính đúng
- Học sinh làm bảng con. –Làm vổ bài tập
 63
 - 35
 28
 73
 - 29
 44
 33
 - 8
 21
 93
 - 46
 47
Hs đọc yc
- Nêu lại cách tính. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
33- 4 = 18
33- 13 = 20
63- 7- 6 = 50
63- 13 = 50
42- 8- 2 = 30
42- 12 = 30
- Học sinh tự làm vào vở. 
 Bài giải
Cô giáo còn số quyển vở là
 63- 48 = 15 (Quyển)
 Đáp số: 15 quyển
- Học sinh quan sát hình vẽ rồi khoanh vào đáp án đúng là ý c) 17
TẬP LÀM VĂN
Tiết 12: GỌI ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện thọai. 
- Trả lời được các câu hỏi về: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thọai, cách giao tiếp qua điện thọai. 
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thọai theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu. 
II. RKN SỐNG:
- Giao tiếp cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiwps.
- Lắng nghe tích cực.
III.Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Điện thọai bàn, điện thọai di động. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3p)
- Một vài học sinh lên đọc bài viết ở nhà của mình về bưu thiếp thăm hỏi. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: ( 29p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh sắp xếp lại thứ tự các sự việc phải làm khi gọi điện thọai. 
- Em hiểu các tín hiệu sau nói lên điều gì ?
- Nếu bố (mẹ) bạn nghe máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: ( 3p) Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc thầm bài trong gọi điện. 
- Học sinh sắp xếp lại: 
 + Tìm số máy của bạn. 
 + Nhấc ống nghe lên. 
 + Nhấn số. 
- Tút ngắn liên tục là máy đang bận. 
- Tút dài ngắt quãng là máy chưa có ai nhấc máy. 
- Em chào bố (mẹ) của bạn và giới thiệu tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. 
- Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố hoặc mẹ của bạn. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
KỂ CHUYỆN
Tiết 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện bằng lời của mình, biết dựa vào ý tóm tắt, kể lại phần chính câu chuyện. 
- Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3p)
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bà cháu”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: ( 30p)
* Hoạt động 1: ( 1p)Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2( 29p) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. 
+ Kể phần chính dựa vào tóm tắt. 
+ Kể phần cuối theo mong muốn. 
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể đoạn kết: Cậu bé ngẩng lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ khóc nức nở. Mẹ cười hiền hậu: “thế là con đã trở về với mẹ”. Cậu gục đầu vào vai mẹ và nói “mẹ ơi! Con sẽ không bao giờ bỏ nhà ra đi nữa) Con sẽ luôn ở bên mẹ nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa mẹ nhé”. 
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3( 2p) Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bà cháu”. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Học sinh kể theo vai. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- 4 học sinh nối nhau kể
SINH HOẠT 
 TUẦN 12
 I.Yêu cầu :
-HS thấy được rõ ưu nhược điểm trong tuần , có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện. 
II. Nội dung :
Đánh giá kết qủa học tập tuần 10.
+ Đạo đức : Ngoan ngoãn, lễ phép, không nói tục , giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết thương yêu nhau.
+ Nề nếp : Thực hiện tốt nôi qui, quy định của trường đề ra:
	 - 15 phút đầu giờ có chất lượng.
 - Thể dục giữa giờ nhanh, tập đều.
 - Xếp hàng ra vào lớp nhanh.
 + Học tập : - Chuẩn bị bài ở lớp, ở nhà đầy đủ.
 - Ý thức xây dựng bài sôi nổi : tuyên dương tổ 1 và tổ 2.
 - Trật tự chú ý nghe giảng
 - Hoa điểm 10 : Tổ 1 : 
 Tổ 2 : 
 Tổ 3 : 
-Tuyên dương cá nhân : ..
 + Các hoạt động khác :
 Thực hiện 100% HS mua tăm ủng hộ .
5.Phương hướng tuần 13 :
 + Thi đua chào mừng ngày Nhà giáo việt nam 20 tháng 11.
 +Hs thi đua giành nhiều hoa điểm 10 tặng các thầy cô giáo
 + Thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/ 11
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều :
BD T Việt :
 Båi d¦ìNG häc sinh giái : tiÕng viÖt. (LT-C –TLV) 
A.Muïc tiªu. Båi d­ìng nh»m n©ng cao kiÕn thøc ®· häc cho häc sinh kh¸ vµ giái vÒ 
LuyÖn tõ vµ c©u –TËp lµm v¨n.
.B .Chuaån bò : HÖ thèng bµi tËp .
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 Ho¹t ®éng 1: (2ph)Phaàn giôùi thieäu 
H«m nay chóng ta «n luyÖn vÒ luyÖn tõ vµ c©u –TËp lµm v¨n.
Ho¹t ®éng 2: (15ph) LuyÖn tõ vµ c©u.
Bµi 1: Chän tõ ng÷ thÝch hîp råi ®iÒn vµo chç trèng ®Ó t¹o thµnh c©u hoµn chØnh.
a) Ch¸u .«ng bµ. 
b) Con .. cha mÑ.
c, Em anh chÞ.
Bµi 2: §Æt c©u víi mçi tõ: yªu mÕn, yªu qóy, kÝnh yªu, yªu th­¬ng.
Ho¹t ®éng 3: (20ph) LuyÖn tËp lµm v¨n.
- Yªu cÇu häc sinh dùa vµo c©u hái viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (tõ 3 ®Õn 5 c©u) kÓ vÒ «ng, bµ (hoÆc mét ng­êi th©n) cña em.
1) ¤ng, bµ (hoÆc ng­êi th©n) cña em bao nhiªu tuæi?
2) ¤ng, bµ (hoÆc ng­êi th©n) cña em lµm nghÒ g×?
3) ¤ng, bµ (hoÆc ng­êi th©n) cña em yªu qóy‏‎ ch¨m sãc em nh­ thÕ nµo?
Ho¹t ®éng 4: (2ph) NhËn xÐt,dÆn dß.
-G/V: nhËn xÐt . HÖ thèng l¹i bµi.
-Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi.
- HS lµm bµi.
a) kÝnh yªu,...
b) th­¬ng yªu,
c) yªu qóy,.
- NhËn xÐt lÉn nhau.
- HS lµm bµivµo vë.
-Hs viÕt bµi vµo vë.
-§äc bµi vµ nhËn xÐt.
BD Toán : BåI d¦ìNG häc sinh giái : to¸n
A.Muc tiªu. Båi d­ìng nh»m n©ng cao kiÕn thøc ®· häc cho häc sinh kh¸ vµ 
Giái . D­íi d¹ng to¸n céng ,trõ ,gi¶i to¸n ®è.
B .Chuaån bò : HÖ thèng bµi tËp.
-C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 Ho¹t ®éng 1: (2ph)Phaàn giôùi thieäu 
Ho¹t ®éng 2: (30ph) LuyÖn tËp .
 Bµi 1:§iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
4 a)11 –..= 3 b) ..- 6 = 5
 11 - .= 7 .. - 7 =4
 Bµi 2: cho ba sè 5, 7, 12 vµ c¸c dÊu +, -, =, h·y lËp bèn phÐp tÝnh ®óng víi ba sè ®ã.
Bµi 3: H·y ®iÒn vµo « trèng :
a. 5 b. 2 c. 6 2
 - - -
 4 3 7 
 1 8 3 6 3
Bµi 4: Trong mét phÐp trõ cã hiÖu b»ng sè trõ vµ sè bÞ trõ h¬n sè trõ 16 ®¬n vÞ. Hái: HiÖu, sè trõ, sè bÞ trõ mçi sè b»ng bao nhiªu?
- T×m hiÖu tr­íc råi t×m sè trõ tiÕp.
Ho¹t ®éng 3: (3ph) Cñng cè –dÆn dß
HÖ thèng c¸c d¹ng bµi tËp .
DÆn bµi tËp vÒ nhµ.
-Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi.
--Lôùp lµm bµi vµo vë ,nªu kÕt qu¶
. 
- 8, 4, 11, 11 
* 5 + 7 = 12 7 + 5 = 12
 12 – 5 = 7 12 – 7 = 5
HS Lµm bµi ë b¶ng líp.
a. 2 b. 7 c. 2
 3 6 2 
 Gi¶i
- V× sè trõ lín h¬n sè trõ 16 ®¬n vÞ nªn hiÖu b»ng 16.
- V× hiÖu b»ng sè tr­g nªn sè trõ b»ng 16.
- VËy sè trõ b»ng: 16 + 16 = 32.
NhËn xÐt bæ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan12.doc