Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 9 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 9 năm 2012

Thứ hai ngy 15 thng 10 năm 2012

 Tốn (tiết 41)

 Lít

I/ Mục tiêu: Sgk: 41 – 42 / sgv: 86 / ckt: 57

 - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu

 - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

 - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít .

 - Thực hiện BT1; BT2( cột 1,2); BT4

II/ Chuẩn bị:

- Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 9 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 9
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
15/10/2012
Toán
Tập đọc
Tập đọc
41
25
26
Lít
Ôn tập – Kiểm tra giữa HKI (tiết 1).
Ôn tập – Kiểm tra giữa HKI (tiết 2)
Ba
16/10/2012
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
9
42
17
9
 Ôn tập – kiểm tra giữa HKI ( Tiết 3) 
Luyện tập.
Ôn tập – Kiểm tra giữa HKI (tiết 4)
Chăm chỉ học tập ( Tiết 1)
Tư
17/10/2012
TNXH
Tập đọc
Toán
Luyện từ&Câu
GDNGLL
9
27
43
9
9
Đề phòng bệnh giun 
Ôn tập – Kiểm tra giữa HKI (tiết 5)
Luyện tập chung
Ôn tập – Kiểm tra giữa HKI (tiết 6)
Tiểu phẩm “ Chú lợn biết nĩi”
Năm
18/10/2012
Tập viết
Toán
Chính tả
9
44
18
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và HTL (tiết 7)
Tìm một số hạng trong một tổng
 Kiểm tra định kỳ giữaHKI ( đọc )
Sáu
19/10/2012
Tập làm văn
Toán
Thủ công
SHCN
9
45
9
9
Kiểm tra định kỳ giữa HKIø( viết )
Luyện tập
Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( Tiết 1)
Sinh hoạt chủ nhiệm
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 
 	 Tốn (tiết 41) 
 Lít 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 41 – 42 / sgv: 86 / ckt: 57
 - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
 - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
 - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít .
 - Thực hiện BT1; BT2( cột 1,2); BT4
II/ Chuẩn bị: 
- Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra: Gọi 3 em lên thực hiện tính dọc ở bảng.(HS TB)
 GV nhận xét – tuyên dương .
3/ Bài mới: 
 a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học “Lít”
 GV ghi bảng tựa bài .
 b) Làm quen với các biểu tượng dung tích:
- Lấy 2 cốc to nhỏ khác nhau, rót nước đầy 2 cốc hỏi:
 Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ?
 c) Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít), Đơn vị lít.
- GV giới thiệu ca 1 lít . Rót nước đầy ca ta được 1 lít.
- GV: Để đo sức nước của 1 cái chai, cái ca, cái thùng,  Ta dùng đơn vị đo là lít. Lít viết tắt là: “l”.
 - Hát
 55 65 78
 + 45 + 35 + 22
 100 100 100
- HS nhận xét .
- HS lắng nghe .
HS quan sát và trả lời câu hỏi .
+ Cốc to chứa được nhiều nước hơn cốc nhỏ.
- Quan sát cái ca 1 lít GV giới thiệu.
- Vài HS đọc: “1 lít”, “2 lít”.
 - Vài em đọc: Lít viết tắt là: “l”.
HS quan sát và lặp lại .
Nghỉ giữa tiết
 d) Thực hành :
* Bài 1: Yêu cầu HS viết, đọc tên gọi đơn vị lít (l) (theo mẫu).( gọi HS TB-Y)
* Bài 2: ( cột 1,2 ) Làm quen tính cộng trừ với số đo theo đơn vị lít.( gọi HS TB-Y)
- GV hướng dẫn bài mẫu. Các bài còn lại các em tự làm vào SGK.
- Gọi vài em lên bảng làm. Lớp nhận xét.
* Bài 4: Hướng dẫn cho HS tóm tắt bài toán rồi giải.( gọi HS K-G)
Tóm tắt: Lần đầu bán : 12 l
 Lần sau bán : 15 l
 Cả hai lần bán :  l ?
- GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng.
Ba lít
Mười lít
Hai lít
Năm lít
3 l
10 l
2 l
5 l
- Quan sát bài mẫu GV hướng dẫn.
- Lớp làm bài vào vở. 5 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét và tự chữa bài đúng vào vở bài tập.
a/ 9 l + 8 l=17 l ;15 l + 5 l=20 l ...
b/ 17 l- 6 l= 11 l; 18 l – 5l=13 l ...
- HS đọc đề bài toán, cả lớp giải vào vở, 1 em lên bảng làm .
- Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải đúng.
 Bài giải:
 Cả hai lần cửa hàng bán được là:
 12 + 15 = 27 (l).
 Đáp số: 27 l nước mắm.
4/ Củng cố :
- Lít viết tắt là gì?
IV/ Nhận xét – Dặn dò: 
- Xem và làm lại bài tập hoàn chỉnh
- Nhận xét tiết học .
 Tập đọc (tiết 25) 
 Ôn tập - kiểm tra giữa HKI (tiết 1) 	 
I/Mục tiêu: 	Sgk: 70 / sgv: 170 / ckt: 16
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( phát ẩm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / 15 phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi của bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học .
 - Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4).
II/ Chuẩn bi: 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 - Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng (BT3).
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Giới thiệu: Giới thiệu nội dung học tập của tuần 9. Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
2) Kiểm tra đọc: 3 em.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc đoạn hoặc cả bài, trả lời 1 câu hỏi nội dung bài vừa đọc.
3) Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: (Miệng)
- Vài em đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Nghe giới thiệu; đọc tựa bài 2 em.
- Lần lượt 5 em lên bóc thăm bốc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài theo yêu cầu của GV.
- 3 em đọc bảng chữ cái.
- Luyện đọc thuộc bảng chữ cái theo hướng dẫn.
- 2 em thuộc lòng bảng chữ cái.
Nghỉ giữa tiết
4) Xếp từ đã cho vào ô trống thích hợp trong bảng: (Viết)
- 3 HS lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét, GV chốt lại bài giải đúng
5) Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng: (Viết).
- Lớp làm vào vở bài tập, vài em làm ở bảng.
-Đọc yêu cầu, lớp làm vào vở;3 em làm bảng lớp.
Chỉ người
Đồ vật
Con vật
Cây cối
Bạn bè
Bán
Thỏ
Chuối
Hùng
Xe đạp
Mèo
Xoài
-Viết thêm các từ chỉ đồ vật, con vật, cây cối.
Chỉ người
Đồ vật
Con vât
Cây cối
ông, bà,
ghế, tủ
Hổ, bò,
Na, mít,
Bố, mẹ, 
bàn,vở, 
Dê, trâu,
ổi, nhãn,
IV/ Nhận xét - Dặn dò:
- Về tiếp tục học thuộc bảng chữ cái 29 chữ.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tốt. 
 Tập đọc ( tiết 26) 
 Ôn tập – Kiểm tra giữa HKI (tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 70 / sgv: 181 / ckt: 16
 – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 .
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT2) . Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3).
II/ Chuẩn bi: 
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn mẫu câu ở bài tập 2. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2) Kiểm tra đọc: 3-4 em đọc (như tiết 1)
3) Đặt 2 câu theo mẫu: (Miệng).
- Cho HS đọc yêu cầu.
- 2 HS khá giỏi nhìn bảng đặt câu tương tự mẫu.
- HS tự làm bài vào tập.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình . Lớp nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu , nêu lại tựa bài 2 em.
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu, 2 em giỏi làm. Lớp làm vào vở bài tập. Nhiều em đọc lại bài mình làm. Lớp nhận xét.
Ai (cái gì con gì ?)
Là gì ?
Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
Là học sinh giỏi.
Là nông dân.
Là bác sĩ.
Nghỉ giữa tiết
4) Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái .
- GV nêu yêu cầu .
- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên riêng trong các nhân vật trong bài tập đọc 
 -> GVghi bảng 
VD: tuần7:Dũng, Khánh (Người thầy cũ trang 56)
- Gọi 3 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự trong bảng chữ các. Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- Nghe GV nêu yêu cầu.
- Mở sách xem mục lục, đọc lại và ghi tên tên riêng các nhân vật trong bài tập đọc tuần 7, 8.
- 1 HS đọc tên các bài tập đọc kèm số trang và tên riêng trong các bài tập đọc đó.
- 3 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự trong bảng chữ các. Lớp nhận xét. 
 -> An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. 
IV/ Nhận xét - Dặn dò: 
 - Về tiếp tục học thuộc bảng chữ cái.
 - Nhận xét tiết học .
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
 Chính tả (tiết 17)
 Ôn tập – Kiểm tra giữa HKI (tiết 3) 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 71 / sgv: 183 / ckt: 16
 - Mức độ yêu cầu vè kĩ năng đọc như tiết 1 .
 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật ( BT2,BT3).
II/ Chuẩn bi:
 Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Kẻ bảng thống kê để làm bài tập 2. 
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
1/ Ổn định:
2) Giới thiệu: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
3) Luyện đọc : Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu .
4) Tìm những từ chỉ hoạt động của loài vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”
- Giúp HS nắm yêu cầu bài (tìm từ ngữ)
- 1 em làm bài ở bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét bài làm của học sinh .
Từ chỉ vật, chỉ người
Từ chỉ hoạt động
- Đồng hồ
- Gà trống
- Tu hú
- Chim
- Cành đào
- Bé
- .....
- .....
- .....
- .....
- .....
- .....
- Hát
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài.
- HS đọc và trả lời từng câu hỏi của GV .
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nghe GV hướng dẫn để nắm nội dung yêu cầubài.
- Làm vào vở bài tập; Nhận xét bài làm của bạn ở bảng; Tự điều chỉnh bài làm của mình.
Từ chỉ vật chỉ người
Từ chỉ hoạt động
- Đồng hồ
- Gà trống
- Tu hú
- Chim
- Cành đào
- Bé
- báo phút, báo giờ.
- gáy vang ò ó o, báo trời sáng.
- kêu tu hú tu hú, báo sắp đến chính.
- bắt sâu bảo vệ mùa màng.
- nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.
- đi học, quét nhà, nhặt rau, đi chơi 
Nghỉ giữa tiết
4) Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối: (viết).
- Giúp HS nắm yêu cầu cuẩ bài (Cách viết trong bài “Làm việc thật là vui”: Nêu hoạt động của con vật, cây cối và ích lợi của hoạt động ấy).
VD: Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc lúa trong nhà.
 Chiếc quạt quay suốt ngày để xua cái nóng.
- Đo ... uần 8 theo mục lục.
- Vài HS nêu kết quả bài làm của mình.
+ Tuần 8; Chủ điểm Thầy cô. Tập đọc Người mẹ hiền, trang 63.
Kể chuyện: người mẹ hiền, trang 64.
+ Chính tả: Tập chép Người mẹ hiền. Phân biệt  trang 65.
+ Tập đọc: Bàn tay dịu dàng, trang 66.
+ Luyệ từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy.
Nghỉ giữa tiết
4) Ghi lại lời mời ,nhờ , đề nghị :
 - Cho HS đọc y/c .
 - Cho HS làm bài vào nháp.
 - Cho nhiều em đọc k/q. Lớp n/x
- Vài HS đọc lại bài hay
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào bài tập. Vài em nêu kết quả bài làm. Lớp nhận xét.
/ Mẹ ơi, mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 nhé!
b/ Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy, cô bài mẹ và cô.
c/ Thưa cô, xin nhắc lại dùm em câu hỏi của cô!
- HS đọc
IV/ Nhận xét – Dặn dò: 
Về tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng đã được học
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
 Tốn (tiết 45) 
 Tìm một số hạng trong một tổng 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 45 / sgv: 92 / ckt: 58
 - Biết x trong các bài tập dạng : x + a= b; a+ x = b ( với a,b là các số có hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính .
 - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia .
 - Biết giải bài toán có một phép trừ .
 - Thực hiện BT1( a,b,c,d,e); BT2( cột 1,2,3,)
II/ Chuẩn bi: Phóng to hình vẽ bài học lên bảng.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ : Trả và nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới 
-Giới thiệu bài : tìm một số hạng trong một tổng .
-GV đính tấm bìa vẽ 6 ơ vuơng và tấm bìa vẽ 4 ơ vuơng lên bảng .
+ Muốn biết cĩ tất cả bao nhiêu ơ vuơng ta làm thế nào ? 
- GV ghi bảng : 6 + 4 = 10 
 6 = 10 - 4
 4 = 10 - 6
- Yêu cầu HS đọc .
- Cho HS gọi tên số hạng.
- HS nêu nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng : 6 + 4 = 10 .
GV : Ta đã biết mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia .Nếu trong một phép cộng mà ta biết tổng và một số hạng , cịn một số hạng chưa biết thì ta làm thế nào để tìm số hạng đĩ.
- GV đính tiếp một tấm bìa để trống và một tấm bìa vẽ 4 ơ vuơng rồi nêu bài 
 tốn : cĩ 10 ơ vuơng trong đĩ cĩ một ơ vuong bị che lấp .Hỏi cĩ mấy ơ vuơng bị che lấp ? 
- GV : số ơ vuơng bị che lấp là số chưa biết .Ta gọi đĩ là x
 – GV chỉ vào chữ x
 GV: lấy x + 4 ( viết x + 4 ) tức là lấy số ơ vuơng chưa biết (x ) cộng với một số ơ vuơng đã biết ( 4) .Tất cả cĩ 1 ơ vuơng.
- GV viết : x + 4 = 10
+ Trong phép cộng này x gọi là gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
+ Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tính.
Gv hướng dẫn HS quan sát hình vẽ : Cĩ tất cả 10 ơ vuơng , cĩ một số ơ vuơng bị che lấp và 6 ơ vuơng khơng bị che lấp .Hỏi cĩ mấy ơ vuơng bị che lấp.
+ Số ơ vuơng khơng bị che lấp là 6 cộng với x tức là lấy số ơ vuơng đã biết cộng với số ơ vuơng chưa biết , tất cả cĩ 10 ơ vuơng.
Gv viết : 6 + x =10 
+ Muốn tìm số hạng x chưa biết ta làm thế nào ?
- HS tự tính .
GV: trong phép tính cộng , x đứng ở trước hay ở sau dấu cộng đều là số hạng .Vậy muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Khi thực hiện các em phải viết theo mẫu 3 dịng , các dấu bằng phải thẳng cột.
3.Thực hành 
Bài 1 : ( câu a,b,c,d,e) Gọi HS đọc yêu cầu.(Hs Y-Tb)
GV hướng dẫn HS làm theo mẫu .
 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
 - GV chữa bài , ghi điểm HS.
Bài 2: ( cột 1,2,3) HS đọc yêu cầu bài.(HS K-G)
-GV hướng dẫn HS : Biết tổng và một số hạng đã biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia .
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK bằng bút chì.
 GV chữa bài , ghi điểm HS.
- Nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát .
- HS nêu : 6 + 4 = 10 
- HS đọc phép tính : 6 + 4 = 10 ;
 6 bằng 10 trừ 4; 4 bằng 10 trừ 6.
- HS gọi số tên số hạng trong phép cộng ( 6,4 số hạng ; 10 tổng ) 
- Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia .
- HS đọc chữ x
.
- HS đọc x + 4 = 10
- Số hạng chưa biết 
– 4 là số hạng đã biết
- 10 là tổng.
- 1 HS nhắc lại .
- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Vài HS nhắc lại 
- HS tính 
 x + 4 = 10
 x = 10 - 4
 x = 6
- HS đọc : 6 + x =10
 - Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
 6 + x = 10
 x = 10 - 6
 x = 4 
 - HS đọc : Vậy muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- 5 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
a. x + 3 = 9 b. x + 5 = 10 
 x = 9 – 3 x = 10 -5 
 x = 6 x = 5 
c. x + 2 = 8 d. x + 8 = 19
 x = 8 – 2 x = 19 - 8 
 x = 6 x = 11 
 e. 4 + x = 14
 x = 14 -4
 x = 10
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK
Số hạng
12
 9
10
Số hạng 
 6
 1
24
Tổng 
18
10
34
4.Củng cố- dặn dị
- HS thi viết nhanh 
 x = 11 + 36 = 88 25 + x = 96 
 - Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bai “ luyện tập ”
 Thủ cơng (tiết 9) 
 Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 	Sgv: 208 / ckt:106
Biết gấp thuyền phẳng đáy có mui .
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng.
II/ Chuẩn bị:
 - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui .
 - Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
 - HS giấy nháp và giấy thủ công.
II/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1/ Ổn định :
2/Kiểm tra: Chuẩn bị giấy thủ công của HS.
3/Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”(Tiết 1).
 b/ GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV cho HS quan sát thuyền phẳng đấy có mui, hỏi về hình dáng màu sắc của mui thuyền, mạn thuyền, đáy thuyền.
- Cho HS quan sát so sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui về sự giống nhau và khác nhau.
=>Kết luận: Cách gấp 2 loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền.
- GV mở dần thuyền đến khi tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.
 c/ GV hướng dẫn mẫu:
* Bước 1: Gấp tạo mui thuyền: Gấp đầu 2 tờ giấy vào khoảng 2 ô miết theo 2 đường mới gấp cho phẳng (ở bề trái tờ giấy màu).
- Các bước tương tự như các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gọi HS lên thao tác các bước gấp thuyền như sau:
* Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2, được hình 3.
- Gấp đôi mặt trứơc của hình 3 được hình 4.
- Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được hình 5.
* Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Gấp theo đường dấu gấp hình 5 cho cạnh ngắn trùng cạnh dài được hình 6. tương tự gấp theo đừơng dấu gấp hình 6 được (h.7).
- Lật (h.7) ra sau, gấp 2 lần giống (h.5, h.6) đựơc hình 8.
- Gấp theo dấu gấp của (h.8) đựơc (h.9).
- Lật (h.9) ra mặt sau, gấp giống mặt trước được (h.10).
- Hát
- Để dụng cụ cho GV kiểm tra.
- Nghe giới thiệu .
- Quan sát tuyền phẳng đáy có mui. Nêu hình dáng màu sắc của mui thuyền, mạn thuyền, đáy thuyền.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai loại thuyền.
- Nghe GV kết luận: 
- Quan sát kĩ khi GV mở thuyền phẳng đáy có mui trở về hình chữ nhật ban đầu.
- Quan sát các bước gấp tạo mui thuyền: 
- HS lên thao tác các bước gấp còn lại theo hướng dẫn của GV.
+ Gấp các nếp gấp cách đều : HS chú ý quan sát thao tác của GV .
 HS lên thao tác lại – cả lớp nhận xét .
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền : HS chú ý quan sát bước thứ 3 khi gấp thân và mũi thuyền .
Nghỉ giữa tiết
* Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui:
- Lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền giống như (h.11) được thuyền phẳng đáy có mui.
- Cho 2 HS lên thao tác lại bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. GV tổ chức cho HS gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
- Quan sát kỹ bước tạo thuyền phẳng đáy có mui khi lộn các nếp gấp vào lòng trong . 
- 2 em lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
4/ Nhận xét - Dặn dò: 
Chuẩn bị giấy để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy có mui” 
 - Nhận xét tiết học 
	SINH HOẠT LỚP	Tuần 9
( Ngày 19 / 10 / 2012)
I. Mục tiêu:
- Chủ điểm: Ngày 2/ 9, ngày 5/9. Truyền thống nhà trường. Mừng ngày khai giảng
- Đánh giá hoạt động học tập tuần qua.
- Rèn luyện hành vi học sinh. Lên kế hoạch hoạt động học tập tuần tới.
II. Chuẩn bị:
Sắp xếp bàn ghế.
Chép kế hoạch hoạt động tuần tới.
Kẻ bảng ghi số liệu thi đua.
III. Nội dung:
Phần mở đầu: Hát tập thể.
1. Lớp trưởng nêu mục đích yêu cầu và xin ý kiến GVCN cho tiến hành buổi sinh hoạt.
2. Mời GVCN và ban cán sự lớp ngồi vào bàn.
Phần cơ bản:
1/ Tổng kết hoạt động tuần qua:
* Lớp trưởng lần lượt mời các tổ báo cáo và thư ký ghi biên bản:
NỘI DUNG
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
SỐ LƯỢT
1 – Đạo đức : ( 10 điểm)
- Nĩi tục, chửi thề
- Gây gỗ, đánh nhau
- Đi trễ, về sớm
- Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn.
Cộng
2 – Học tập : ( 10 điểm)
- Khơng làm bài, khơng thuộc bài
- Đạt điểm 9- 10
- Tham gia học tập, thảo luận nhĩm tích cực
Cộng
3 – Chuyên cần: ( 10 điểm)
- Nghỉ học khơng phép
- Đi học đều
Cộng
4 – Đồng phục, vệ sinh : ( 10 điểm)
- Áo trắng
- Vệ sinh lớp, sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
5 – Nề nếp khác: (10 điểm)
- Truy bài đầu giờ
- Xếp hàng ra vào lớp
- Tiêu tiểu khơng đúng quy định
- Thể dục buổi sáng, múa hát sân trường
- Vệ sinh cá nhân
Cộng
6 – Phong trào : ( 10 điểm)
- Sinh hoạt Sao, chào cờ đày đủ (%)
- báo cáo tuần kịp thời
- Tham gia phong trào (%)
Cộng
Tổng cộng ( 60 điểm)
Xếp hạng
 II / Phương hướng tới:
 _ Tiếp tục DTSS Hs
 _ Y/C HS nghỉ phải có phụ huynh đến xin phép.
 _ Các tổ trực nhật phải làm vệ sinh tốt.
 _ Nhắc HS chuẩn bị bài và ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp.
 _ GD HS ăn chín uống chín.
 _ GD HS đi về phải chào hỏi ông bà ,cha mẹ.
 _ Vận động HS tiếp tục tham gia BHYT- BHTN.
 _ Phân công đôi bạn cùng tiến trong lớp.
 _ GD Hs đi về vào bên phải.
 _ Sau cùng cả lớp vỗ tay và hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9(2).doc