Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 6 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 6 năm 2012

 7 cộng với một số: 7 + 5

I/ Mục tiêu: Sgk: 26 / sgv: 64

_Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5,lập được bảng 7 cộng với một số.

_ Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

_ Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.

_ Thực hiện BT1;BT2;BT4

II/ Chuẩn bị: 20 que tính và bảng gài que tính.

III/ Hoat động dạy chủ yếu

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
24/9/2012
Toán
Tập đọc
Tập đọc
6
16
17
7 cộng với một số: 7 + 5
Mẩu giấy vụn (tiết 1)
Mẩu giấy vụn (tiết 2)
Ba
25/9/2012
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Đạo đức
6
27
11
6
Mẩu giấy vụn
47 + 5
(TC) Mẩu giấy vụn
Gọn gàng ngăn nắp ( Tiết 2)
Tư
26/9/2012
TNXH
Tập đọc
Toán
Luyện từ&Câu
GDNGLL
6
18
28
6
6
Tiêu hoá thức ăn
Ngôi trường mới.
47 + 25
Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định TN về Đ D HT
Tiểu phẩm “ phạt vi cảnh”
Năm
27/9/2012
Tập viết
Toán
Chính tả
6
29
12
Chữ hoa Đ
Luyện tập
(NV) Ngôi trường mới.
Mục lục sách
Sáu
28/9/2012
Tập làm văn
Toán
Thủ công
SHCN
6
30
6
6
Khẳng định, phủ định – Luyện tập về mục lục sách.
 Bài toán về ít hơn
Gấp máy bay đuôi rời ( Tiết 2)
Sinh hoạt cuối tuần
Lịch báo giảng tuần 6
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
 Tốn (tiết 26) 
 7 cộng với một số: 7 + 5 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 26 / sgv: 64
_Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5,lập được bảng 7 cộng với một số.
_ Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
_ Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
_ Thực hiện BT1;BT2;BT4
II/ Chuẩn bị: 20 que tính và bảng gài que tính.
III/ Hoat động dạy chủ yếu 
A/Ổn đỉnh:
B/ Kiểm tra: - Gọi 1 em lên bảng giải bài 3.
GV xem một số vở của HS ở nhà.
GV N/X chung
C/ Dạy bài mới:
1) Giới thiệu phép cộng 7 + 5:
– GV nêu bài toán: “ Có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?”
- Cho HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả 
7 + 5 = 12 -> Nhận xét ghi kết quả lên bảng:
 7
 + 5
 12 Hay 7 + 5 = 12.
( Chú ý đặt tính: Các chữ số 7, 5, 2, thẳng cột).
2) HS tự lập bảng 7 cộng với một số và thuộc các công thức: 
 7 + 4; 7 + 5; 7 + 6; 7 + 7; 7 + 8; 7 + 9.
Hát
- 1 em giải bảng lớp; lớp để vở GV kiểm tra
- Nghe GV nêu bài toán: “ Có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?”
- HS thao tác trên que tính bằng nhiều cách khác nhau để tìm ra kết quả.
 7 + 5 = 12
- HS lập bảng cộng theo yêu cầu của GV và học thuộc bảng cộng 7.
7 + 4 = 11; 7 + 5 = 12; 7 + 6 = 13; 7 + 7 = 14;
7 + 8 = 15; 7 + 9 = 16
Nghỉ giữa tiết
3) Thực hành:
* Bài 1: HS dựa vào bảng cộng để tính rồi ghi kết quả, gọi một số em lên bảng làm.(gọi HS TB-Y)
* Bài 2:Cho HS điền k/q. Gọi 1 số HS lên bảng thực hiện.( Gọi HS TB-Y)
 _ GV nhắc HS ghi k/q thẳng cột
* Bài 4: Cho HS đọc đề toán, tự làm vào vở, gọi HS lên bảng giải, lớp nhận xét sửa chữavà tự kiểm lại bài mình.
D Củng cố: Cho 2 HS đọc thuộc bảng “7 cộng với một số”.
- HS làm vào SGK, nêu kết quả, tự kiểm tra.
1) Tính nhẩm:
7 + 4 = 11 ; 7 + 6 = 13 ; 7 + 8 = 15 ; 7 + 9 = 16
4 + 7 = 11 ; 6 + 7 = 13 ; 8 + 7 = 15 ; 9 + 7 = 16
2) Tính: 7 7 7 7 7
 + 4 + 8 + 9 + 7 + 3
 11 15 16 14 10
- Lớp giải vào vở, nhận xét bài giải. Tự chữa bài.
 Bài giải:
 Tuổi anh là:
 7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi.
- 2 em đọc thuộc bảng cộng.
IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Gọi vài HS đọc thuộc bảng cộng: 7 cộng với một số.
 Tập đọc (tiết 16 - 17) 
 Mẩu giấy vụn ( 2 tiết) 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 48 / sgv: 127
_ Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
_ HS K-G TL được câu hỏi 4
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Hoạt động dạy chủ yếu: Tiết 1 
A/Ổn định:
B/ Kiểm tra: Gọi HS đọc thuộc bài “ Mục lục sách” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C/ Bài mới:
 1) Giới thiêu: Hôm nay các em đọc truyện vui thú vị “Mẩu giấy vụn”. Truyện thú vị như thế nào đọc sẽ biết.
2) Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài: Đọc phân biệt lời các nhân vật.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a/ Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn , cho HS tìm từ khó.Gv hd HS đọc đúngø: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, yên lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ
b/ Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý câu:
- Đọc giọng nhẹ nhàng dí dỏm.
+ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thạt đáng khen!//
- Đọc giọng vui đùa dí dỏm.
+ Các em hãy lắng nghe và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì thế!// (Giọng nhẹ nhàng, dí dỏm.)
+ Các bạn ơi!// Hãy bỏ tôi vào sọt rác!//
* Giúp HS hiểu nghĩa các từ: Sáng sủa, đồng thanh hưởng ứng, thích thú.
- Hát
- 2 -3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nghe giới thiệu, 2 em đọc tựa bài.
- Mở SGK/48 nghe GV đọc, dò theo.Tìm số câu
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu theo dãy bàn; luyện đọc từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, yên lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ.
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 đoạn ; luyện đọc câu theo yêu cầu.
- Đọc giọng nhẹ nhàng dí dỏm.
+ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thạt đáng khen!//
- Đọc giọng vui đùa dí dỏm.
+ Các em hãy lắng nghe và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì thế!// (Giọng nhẹ nhàng, dí dỏm.)
+ Các bạn ơi!// Hãy bỏ tôi vào sọt rác!//
- Đọc nghĩa các từ chú giải sau bài học: Sáng sủa, đồng thanh hưởng ứng, thích thú.
Nghỉ giữa tiết
c) Đọc từng đoạn trong nhóm: GV theo dõi giúp đỡ các em đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm: Cá nhân đọc đoạn, thi với nhau giữa 3 nhóm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Luân phiên nhau mỗi em đọc 1 đoạn, các em khác góp ý sửa chữa trong nhóm.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc từng đoạn. Lớp bình chọn bạn đọc tốt.
- Đọc đồng thanh cả bài.
Tiết 2
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi nội dung của đoạn theo câu hỏi và quan sát tranh.
* Câu 1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ?(gọi HS TB-Y)
=> Ý đoạn 1 nói gì ?
* Câu 2: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?( gọi HS TB-Y)
=> Ý đoạn 2 nói gì ?
* Cho HS đọc đ3 H
 Ý đoạn 3 nói gì?
 Cho HS đọc đ4 H
* Câu 3: + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?(gọi HS TB-Y)
 + Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không ? Vì sao ?( gọi HS K-G)
* Câu 4: Đổi lại dạng trắc nghiệm( gọi HS K-G)
_ Qua bài em hiểu ý cô giáo muốn nói với HS điều gì?( Hs thảo luận nhóm 2,để chọn ý đúng)
a/ Phải ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
b/ Nhắc HS đi học đều.
c/ Chỉ đến lớp để học không cần vệ sinh.
* Cho HS rút ra nd của bài
* GV: Muốn trường sạch đẹp, Phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
- Đọc thầm từng đoạn , suy nghĩ trả lời câu hỏi , nhiều em, các em khác nhận xét bổ xung ý kiến.
+ Nằm ngay ở giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
* Mẩu giấy vụn nằm ngay cửa lớp .
+ Cả lớp lăng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói điều gì ?
* Cùng lắng nghe mẩu giấy nói.
* Giấy không biết nói
+ . Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác!
 . Không phải tiếng mẩu giấy,, đó là ý nghĩ của bạn gái.
_ Hs chọn ýđúng là ý a
+ Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
 HS nêu
- Lắng nghe GV nêu ý nghĩa của bài.
Nghỉ giữa tiết
4) Thi đọc truyện theo vai:
- HS tự phân vai đọc theo nhóm ( người dẫn truyện – Mấy HS nói lời cả lớp – Cô giáo – HS nam –HS nữ)
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân , nhóm đọc hay nhất.
5) Củng cố – Dặn dò:
* Hỏi: -Tại sao cả lớp cười rộ thích thú khi bạn gái nói ?
- Em có thích bạn gái trong bài không ? Vì sao ?
- 3 nhóm thi đọc theo vai:Người dẫn truyện , cô giáo, HS nam, HS nữ, cả lớp nói lời của lớp.
- Nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
+ Vì bạn gái nghĩ ra một ý bất ngờ và thú vị.
+ Thích bạn vì bạn thông minh hiểu ý cô.
IV/ Nhận xét – Dặn dò:
 * Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
* Chuẩn bị tiết sau kể chuyện “Mẩu giấy vụn”. Quan sát các tranh trong SGK. Luyện đọc lại bài. 
* GDĐĐ: GD HS biết cách xưng hô đúng mực trong giao tiếp với người xung quanh.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 
 Kể chuyện (tiết 6)
 Mẩu giấy vụn 
I/ Mục tiêu:	 Sgk: 49 / sgv: 129
_ Dựa theo tranh,kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
_ HS K-G biết phân vai dựng lại câu chuyện( BT2)
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
A/ Ổn định:
B/ Kiểm tra: Gọi 2 em kể lại chuyện “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
C/ Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 
-> ghi tựa.
2) Hướng dẫn kể chuyện:
* Dựa theo tranh kể chuyện:
- Kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện.( Hs TB-Y)
- Lớp theo dõi nhận xét sau mỗi bạn kể.
_ Hát
- 2 em kể lại chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung chuyên “Chiếc bút mực”.
- Nghe giới thiệu, 2 em đọc tựa bài.
- Mở SGK/ 49.- Đọc yêu cầu 1 SGK, quan sát tranh tập kể.
- Mỗi em kể một đoạn câu chuyện.
- Vài nhóm đại diện thi kể từng đoạn câu chuyện. Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
Nghỉ giữa tiết
* Phân vai kể lại câu chuyện: ( Gọi HS TB-Y)
- Hướng dẫn HS thực hiện: 4 HS đóng vai: (Người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ); ( Người dẫn chuyện nói thêm lời cả lớp)
- Cách dựng lại chuyện:
+ Lần đầu GV làm người dẫn chuyện, 3 HS nói lời 3 nhân vật (Có thể nhìn SGK).Sau đó từng nhóm 4 em dựng lại chuyện theo vai.
- Lớp theo dõi nhận xét sau mỗ ... hính tả (tiết 12)
Ngôi trường mới
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 54 / sgv: 140
_ Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài. Không mắc quá 5 lỗi chính tả.
_ Làm được BT2; BT3a.
II/ Chuẩn bị: 
_ Bảng phụ viết BT3a
III/ Hoạt đôïng dạy chủ yếu 
A/ Ổn định:
B/ Kiểm tra: 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: giơ tay, nước chảy, mái nhà.
C/ Bạy mới: 
1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Có những dấu câu nào trong bài chính tả?
- HS tìm từ khó pt viết bảng con . ( Gọi HS TB –Y)
* GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả.
* Chấm chữa bài: HS nhìn bài bảng kết hợp nghe GV đọc, dùng bút chì, tự chữa lỗi bài mình. 
- GV góp chấm bài; Và kiểm tra số lỗi của cả lớp. -> Nhận xét sửa chữa.
_ Hát
- HS viết bảng con.
- Nghe giới thiệu ; 2 em đọc tựa bài.
- 2 em đọc lại bài chính tả.
+ Dấu phẩy, chấm than, chấm.
- HS viết từ khó: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương.
- Nghe đọc viết vào vở.
- Nhìn bài bảng tự chữa lỗi, bằng bút chì.
- Để vở GV góp chấm; Chú ý lỗi sai GV chữa ở bảng.
Nghỉ giữa tiết
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay.
- Chia bảng 3 phần gọi 3 nhóm lên làm thi tiếp sức.
- Lập tổ 3 trọng tài chấm điểm thi đua.
- HS làm bài vào tập
* Bài 3: GV chọn câu (a) cho HS làm.
- Cho HS lên bảng thực hiện . Cho lớp n/x
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
VD: tai, mai, bai, sai, chai, chài, cày, tai, tai, may, bay, bày, cay, cày, chảy, say, 
- HS đọc yêu cầu bài 3 (a)
- HS làm vào vở.
a/ sẻ, sáo,sò, sung, si, sông, sao..
IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. – Tuyên dương HS học tập tốt.
- Xem lại bài tập, viết lại các lỗi sai.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
 Tập làm văn (tiết 6) 
 Khẳng định phủ định –
 Luyện tập về mục lục sách 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 54 / sgv: 140
_ Biết trả lời và đặt câu theo mẩu khẳng định , phủ định ( BT1, BT2).
_ Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách ( tuần 7 ) . Ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
* GDKNS : +KN giao tiếp
 + Tìm kiếm thông tin.
II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẳn câu mẫu của bài tập 1,2. 
A/ Ổn định:
B/ Kiểm tra: - 1 HS làm bài tập 1: Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện: “Không vẽ bậy lên tường”, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc mục lục các bài ở tuần 6.
C/ Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (miệng) (Gọi HS TB-Y) Giúp HS nắm yêu cầu.
* GDKNS : KN giao tiếp
- 1 nhóm 3 HS thực hành hỏi – đáp theo mẫu SGK.
- Từng nhóm thi hỏi đáp, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c.
GV viết lên bảng 6 câu trả lời cho 3 câu hỏi a, b, c.
* Bài 2: (miệng) (Gọi HS K-G)
* GDKNS : Tìm kiếm thông tin
 – GV giúp HS nắm yêu cầu.
- 3 HS tiếp nối nhau đặt 3 câu theo 3 mẫu.:
+ Cây này không cao đâu.
+ Cây này có cao đâu.
+ Cây này đâu có cao.
- Mỗi HS trong lớp đặt một câu. Hướng dẫn HS nhận xét.
_ Hát
- 1 HS đọc lại bài tập 1 của tuần trước: Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện: “Không vẽ bậy lên tường”, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc mục lục của tuần 6.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- 1 nhóm 3 HS hỏi đáp theo mẫu SGK.
- Các nhóm thi hỏi đáp, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi 3 em đặt 3 câu theo 3 mẫu.
+ Cây này không cao đâu.
+ Cây này có cao đâu.
+ Cây này đâu có cao.
- Mỗi HS đặt 1 câu. Lớp nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3: (viết) ( Gọi HS TB-Y)
_ Tìm đọc mục lục sách của tuần 7; ghi lại tên 2 bài TĐ và số trang.
- Gọi vài HS tiếp nối nhau đọc . Cả lớp và GV nhận xét. -> GV n/x.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- Mỗi em đều mở trang mục lục của tuần 7 để đọc.
- Cả lớp ghi lại tên 2 bài TĐ vào tập.
IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
Nhắc HS nói viết câu khẳng định, phủ định theo những mẫu vừa học.
 Tốn (tiết 30) 
 Bài toán về ít hơn 
I/ Mục tiêu:	 Sgk: 30 / sgv: 69
 Giúp HS:
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
II/ Chuẩn bị:
_ Bảng gài và mô hình các quả cam.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
A/ Ổn định:
B/ Kiểm tra: 
_ GV ghi bảng 3 phép tính 47+25; 47+5; 17+5 cho 3 HS lên bảng thực hiện.
C/ Dạy bài mới: 
1) Giới thiệu về bài toán ít hơn: (Như giới thiệu về bài toán nhiều hơn).
– HS quan sát hình vẽ SGK.
+ Hàng trên có 7 quả cam (gài 7 quả).
+ Hàng dưới có ít hơn hành trên 2 quả ( Tách 2 quả ít hơn rồi chỉ đoạn thẳng biểu thị số camhàng dưới.)
+ Hàng dưới có mấy quả cam.
- Hướng dẫn HS tự tìm ra phép tính và câu trả lời .
 _ Hát
_ 3 HS lên đặt tính và tính.
- Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2 em.
- Quan sát hình vẽ của GV.
- HS tìm ra phép tính trả lời:
 Số cam hàng dưới là:
 7 – 2 = 5 (quả)
 Đáp số: 5 quả cam.
Nghỉ giữa tiết
2) Thực hành:
* Bài 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài toán qua tóm tắt bằng hình vẽ SGK, rồi giải,. Lớp giải vở, 1 em giải bảng.( Gọi HS TB-Y)
* Bài 2: Đọc đề toán, tự giải bài toán.( Gọi HS K-G)
- Hiểu: “Thấp hơn “ là “ít hơn”. - 1 em giải bảng lớp.
- Lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải.
D Củng cố:
- 1 em đọc đề bài toán.
- Chú ý tóm tắt để tìm cách giải.
 Số cam vườn nhà Hoa có là:
 17 – 7 = 10 (cây)
 Đáp số: 10 cây.
-1 HS đọc đề bài toán.
- HS giải vào vở bài tập. 1 em bảng.
 Bạn Bình cao: 
 95 – 5 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
IV/ Nhận xét – Dặn dò:- Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
- Xem và làm lại bài cho hoàn chỉnh.
 Thủ cơng (tiết 6) 
 Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 	sgv: 198
.- Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng
HS khéo tay: Các nếp gấp phẳng,thẳng sản phẩm sử dụng được.
II/ Chuẩn bị: 
- Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công.
- Qui trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh hoạ cho từng bước gấp.
- Giấy màu, giấy nháp khổ A4. – Kéo, bút màu, thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
A Ổn định:
B/ Kiểm tra: Chuẩn bị giấy màu, kéo, 
C/ Bài mới:
1) Giới thiệu:GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2) HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- Cho 2 HS lên thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát. HS vừa thao tác vừa nêu cách gấp. HS khác nhận xét thao tác của bạn.
- GV hệ thống lại các bước gấp máy bay đuôi rời. 
+ Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông và một hình chữ nhật.
+ Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
+ Bước 3:Làm thân và đuôi máy bay.
+ Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh.
- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm, trong quá trình HS thực hành, GV đến từng lớp quan sát uốn nắn giúp đỡ HS.
- Hát
- Để dụng cụ học thủ công cho GV kiểm tra.
- Nghe giới thiệu, 2 em đọc tựa bài
- 2 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời và nêu cách gấp.
- Lắng nghe GV hệ thống các bước gấp để nhớ mà gấp được máy bay đuôi rời.
+ Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông và một hình chữ nhật.
+ Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
+ Bước 3:Làm thân và đuôi máy bay.
+ Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh.
- Thực hành gấp máy bay đuôi rời theo nhóm.
Nghỉ giữa tiết
3) Thực hành trang trí sản phẩm: 
- HS trang trí trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS phóng máy bay mới để gây hứng thú học tập.
- HS trang trí sản phẩm, trưng bày sản phẩm của nhóm.
- Cho 5 -> 7 em lên phóng 1 lần.
- Vỗ tay khen các bạn, nhóm gấp đúng và đẹp.
IV/ Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập và sản phẩm của HS. Tuyên dương cá nhân, nhóm gấp đúng yêu cầu kĩ thuật, trang trí trình bày máy bay đẹp.
- Dặn dò: Tiết sau mang giấy thủ công, giấy nháp để học “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”.
 SINH HOẠT LỚP 
 I/ Yêu cầu:	
 _ HS nắm được những ưu khuyết điểm về nhiệm vụ trực nhật trong tuần.
 _ Rèn cho HS hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy nhiệm vụ học tập của HS.
 I/ Lên lớp :
 1/ Đánh giá hoạt động tuần qua:
 * GV Y/C HS:
 _ Các TT lên báo cáo hoạt động của tổ mình.Lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của 
 lớp.GV Y/C HS báo cáo về mọi mặt như những tuần trước:
 + Trang phục: Còn 1 bạn chưa đồng phục ( Sang )
 + Giờ giấc: Đi học đúng giờ.
 + Xếp hàng ra vào: Cả lớp thực hiện tốt.
 +Đi đường: Đa số các bạn đi về vào bên phải.
 +Chuyên cần: Cả lớp đi học đều ,không vắng.
 + Học tập: Có chú ý nghe cô giảng bài nên trong tuần được rất nhiều điểm 10.
 * Gv đánh giá và n/x chung. Tuyên dương những cá nhân và tổ thực hiên tốt. Tổ nào chưa tốt 
 thì cố gắng ở tuần sau.
 II / Phương hướng tới:
 _ Tiếp tục DTSS Hs
 _ Y/C HS nghỉ phải có phụ huynh đến xin phép.
 _ Các tổ trực nhật phải làm vệ sinh tốt.
 _ Nhắc HS chuẩn bị bài và ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp.
 _ GD HS ăn chín uống chín.
 _ GD HS đi về phải chào hỏi ông bà ,cha mẹ.
 _ Vận động HS tiếp tục tham gia BHYT- BHTN.
 _ Vận động HS đóng tiền lót gạch sân trường.
 _ Phân công đôi bạn cùng tiến trong lớp.
 _ GD Hs đi về vào bên phải.
 _ Sau cùng cả lớp vỗ tay và hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6(1).doc