Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
(Dạy bài thứ 3/30/9/2011)
Tiết 1 Thể dục
Bài 3: DÀN HÀNG NGANG ,DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI : "QUA ĐƯỜNG LỘI "
I/ Mục đích:
- Biết cách tập hợp hàng dọc,HS, đứng vào hàng dọc đúng vị trí(thấp trên - cao dưới) ; biết dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
II/ chuẩn bị:
- Trên sân trường
-1 còi và kẻ sân
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 (Dạy bài thứ 3/30/9/2011) Tiết 1 Thể dục Bài 3: Dàn hàng ngang ,dồn hàng Trò chơi : "qua đường lội " I/ Mục đích: - Biết cách tập hợp hàng dọc,HS, đứng vào hàng dọc đúng vị trí(thấp trên - cao dưới) ; biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm). - Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II/ chuẩn bị: - Trên sân trường -1 còi và kẻ sân III/ Nội dung phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1.Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp lớp + Điểm danh + Báo cáo sĩ số - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Luyện cách chào báo cáo, chúc GV khi bắt đầu giờ học -Khởi động - Giậm chân tại chỗ - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu 2.Phần cơ bản -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại -Dàn hàng ngang, dồn hàng -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng. - Trò chơi “Qua đường lội” 3/ Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi. "Có chúng em " Hệ thống giao bài tập về nhà 5-7p 2-3 lần 6-10 lần 18-22p 1-2 lần 2-3 lần 1 lần 6p * * * * * * * * * * - GV điều khiển lớp. - Lớp trưởng báo cáo. Giáo viên điều khiển. Lần 1: GV điều khiển. Lần 2: Cán sự lớp. - Tập theo tổ cán sự tổ điều khiển. - GV nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi. -HS tham gia chơi. -HS lắng nghe. Tiết 2: Toán Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiờu: -Biết số bị trừ, số trừ, hiệu -Biết thực hiện phộp trừ cú hai chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải toỏn bằng một phộp trừ. II. Đồ dựng dạy học: - Viết bảng lớp BT 1. II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xột, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2.2. Giới thiệu Số bị trừ- Số trừ - Hiệu - GV viết phộp trừ: 48 –16 = 32 - Gọi HS đọc phộp trừ. - GV chỉ vào từng số nờu tờn gọi và viết bảng. 48 - 16 = 32 Số bị trừ Số trừ Hiệu - GV viết phộp trừ theo cột dọc (nờu cỏch đặc tớnh) 48 là số bị trừ - 16 là số trừ 32 hiệu - GV nờu VD: 75 - 43 và gọi HS nờu tờn gọi thớch hợp. - Chỳ ý: 48- 16 cũng gọi là hiệu 3. Luyện tập Bài 1/9: Viết số thớch hợp vào ụ trống theo mẫu - GV nhận xột Bài 2/9: Đặt tớnh rồi tớnh hiệu theo mẫu - Gọi 2 HS lờn bảng làm bài. - GV nhận xột , ghi điểm. Bài 3/9: - GV phõn tớch đề - Hướng dẫn HS làm - Nhận xột, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dũ: - HS nờu tờn gọi thành phần kết quả của phộp trừ .48 – 26 =22 - GV nhận xột tiết học . - Dặn HS về làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập” - 20 dm – 10 dm = 19 dm - 7 dm = - Nờu thành phần tờn gọi của phộp cộng 11 + 6 = 17 - HS đọc - HS nờu tờn gọi thành phần và kết quả của phộp trừ - HS nờu - HS nờu yờu cầu - HS tự làm bài, nối tiếp nhau nờu kết quả SBT 19 90 87 59 72 34 ST 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 60 62 9 72 0 - 2HS lờn bảng làm: b/ 38 c/ 67 - 12 - 33 26 34 - HS đọc đề toỏn - 1 HS làm bài ,lớp làm vào vở. Giải : Sợi dõy cũn lại là: 8-3=5(dm) Đỏp số : 5 dm .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Chớnh tả:(Tập chộp) Tiết 3: PHẦN THƯỞNG I. Muc đớch, yờu cầu: - Chộp lại chớnh xỏc đoạn túm tắt nội dung bài “ Phần thưởng”. - Bài viết khụng mắc quỏ 5 lỗi chớnh tả.. - Làm được BT3, BT4, BT2a. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ chộp nội dung đoạn văn. III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: nàng tiờn, làng xúm GV nhận xột, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài. 2. Hướng dẫn tập chộp: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV treo bảng phụ chộp sẵn đoạn văn. - GV đọc mẫu lần 1 - Cuối năm học Na được nhận gỡ? - Vỡ sao Na được nhận phần thưởng? - Đoạn viết này cú mấy cõu? - Cuối mỗi cõu cú dấu gỡ? - Yờu cầu HS viết từ khú - GV nhận xột, sửa sai b. HS viết bài: - GV đọc lần 2 c. Chấm, chữa bài: GV thu 7 -8 bài chấm và sửa lỗi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả: Bài 2a: Điền vào chỗ trống s hay x ? Thảo luận theo cặp đụi HS làm vào vở GV nhận xột sửa sai Bài 3: Viết vào vở những chữ cỏi cũn thiếu trong bảng sau GV nhận xột sửa sai Bài 4: Học thuộc lũng bảng chữ cỏi vừa viết - GV nhận xột, ghi điểm. 4. Củng cố – dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về luyện viết, sửa lỗi. Chuẩn bị trước bài: “Làm việc thật là vui” - 2 HS lờn bảng viết, HS cũn lại viết bảng con. - 2 HS đọc - Phần thưởng. - Vỡ Na là một cụ bộ tốt bụng. - HS trả lời - 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con - HS nhỡn bảng viết bài - HS đổi vở, soỏt lỗi - HS nờu yờu cầu - 1HS lờn bảng làm Xoa đầu, ngoài sõn,chim sõu,xõu cỏ - HS nờu yờu cầu - 1 HS lờn bảng làm – HS cũn lại làm vào vở p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y - HS đọc yờu cầu - Cỏ nhõn đọc bài đó thuộc. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Kể chuyện Tiết 2: PHẦN THƯỞNG I. Mục đớch, yờu cầu: -Dựa vào tranh minh họa và gợi ý, để kể lại từng đoạn của cõu chuyện.Bài tập 1,2,3 II. Đồ dựng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Chuyện:Cú cụng mài sắt , cú ngày nờn kim. - GV nhận xột, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp và ghi đề 2. Hướng dẫn kể chuyện: - GV đọc yờu cầu a. Kể từng đoạn theo tranh: - GV nờu yờu cầu. - Cho HS quan sỏt tranh. - GV kể mẫu 1 đoạn. - Cho HS kể trong nhúm. - Kể trước lớp. - GV nhận xột. 3.Củng cố – Dặn dũ: - Ta cần học ở bạn Na điều gỡ? - Giỏo dục HS - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe. - 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn. HS theo dừi - Cỏc nhúm quan sỏt tranh - HS theo dừi - Cỏ nhõn trong nhúm kể - Đại diện nhúm kể - Tốt bụng, luụn luụn giỳp đỡ mọi người. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Mĩ thuật Tiết 2: XEM TRANH THIẾU NHI I. Mục đớch: - Biết mụ tả cỏc hỡnh ảnh, cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh. - Bước đầu cú cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. - HS khỏ giỏi: mụ tả được cỏc hỡnh ảnh, cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh, cú cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. III. Đồ dùng dạy học: - Tranh in trong vở tập vẽ - Sưu tập tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới. III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xem tranh - GV giới thiệu tranh đôi bạn - Trong tranh vẽ những gì? - Hai bạn trong tranh đang làm gì? - Em kể những màu được sử dụng trong tranh? - Em có thích bức tranh này không? - Hoạt động 2: Nhận xét - đánh giá GV nhận xét + Thái độ học tập của lớp + Khen một số HS có ý thức phát biểu dặn dò + Sưu tầm tranh tập nhận xét về nội dung cách vẽ tranh. + Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. - HS chuẩn bị đồ dựng. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Vẽ đôi bạn và cảnh vật..... - Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách - màu sắc trong tranh có màu đậm, màu nhạt như: cỏ, cây màu xanh, áo mũ màu vàng, da cam. - HS nêu .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SÁNG: Thứ ba ngày 30 thỏng 8 năm 2011 (dạy bài thứ 4 ngày 31/8) Tiết 1: Âm nhạc Tiết 2: HỌC BÀI HÁT:THẬT LÀ HAY I. Mục tiờu: -Hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. -Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. II. Chuẩn bị: - GV: - Hỏt thuộc, đỳng nhạc, đỳng lời bài hỏt. -Thanh phỏch. - HS: Thanh phỏch III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hỏt 1 số bài hỏt lớp 1. - GV Nhận xột, đỏnh giỏ. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Dạy lời bài hỏt: Thật là hay. - GV viết lờn bảng. - Giới thiệu bài hỏt: GV treo tranh vẽ lờn bảng và giới thiệu bài. - Cho HS nghe hỏt (2 lần) - Chia cõu hỏt. * Tập đọc lời ca: GV đọc mẫu từng cõu theo õm hỡnh tiết tấu lời ca. * Dạy hỏt từng cõu: - GV hỏt mỗi cõu 3 lần sau đú yờu cầu - Khi đọc được 2 cõu, cho HS hỏt nối lại với nhau. - Cho HS đứng tại chỗ hỏt đầy đủ cả bài. - Chỉ định từng tổ hỏt cả bài. -Hướng dẫn trỡnh bày bài hỏt hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Hỏt kết hợp gừ đệm và động tỏc minh hoạ. - Hỏt và gừ đệm theo phỏch, làm mẫu cả bài 1 lần. - Chỉ định từng tổ thi trỡnh bày và gừ đệm theo phỏch. - Nhận xột đỏnh giỏ - GV chỉ tổ thi trỡnh bày và gừ theo tiết tấu 3. Củng cố - dặn dũ: - Mở băng.HS nghe và hỏt theo lời - Về nhà hỏt thờm cho thuộc. - HS hỏt trước lớp. - HS cả lớp nhận xột tuyờn dương. - HS Theo dừi và lắng nghe - HS Đọc đồng thanh. - HS hỏt. - HS nghe, sau đú hỏt. - H: Chỳ ý cõu cú trường độ khú khi hỏt phỏt õm rừ ràng, khụng ờ a, giọng hỏt ờm, nhẹ. - H: T ... Hoạt động 3: Thảo luận Làm gì để cơ được rắn chắc. - HS thảo luận. - Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc. - Tập TDTT - Vận động hàng ngày. - Lao động vừa sức. - Ăn uống đầy đủ. *Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức năng tập luyện để cơ được rắn chắc. IV. Củng cố, dặn dò - Về nhà năng tập thể dục. - Ôn bài. - HS lắng nghe. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 15: 9 cộng với một số: 9+5 I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với 1 số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29+5 và 49 + 25. III. Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS thực hiện: 24 + 4 - GV nhận xét, ghi điểm. 1. Giới thiệu phép cộng 9+5: - HS thực hiện BC + BL. - GV nêu bài toán: Có 9 QT thêm 5 QT nữa. Gộp lại được bao nhiêu que tính? - HS thao tác trên QT tại chỗ. - Có 14 QT (9 + 5 = 14) - Em đếm được 14 QT - Em làm thế nào để tính được số que tính? - Em lấy 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính; 10 que tính thêm 4 que tính được 14 que tính. Bước 1: Có 9QT Thêm 5QT + Gài 9 que lên bảng, viết 9 vào cột đ/v. - Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 9 + 5 = Bước 2: Thực hiện trên QT - HS quan sát. - Gộp 9 QT ở hàng trên với 1 QT ở hàng dưới được 10QT – bó lại 1 chục. - 1 chục QT gộp với 4 QT - được 14 QT (10 + 4 là 14). - Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5 viết 1 vào cột chục. - Vậy 9 + 5 = 14 *Chú ý: HS tự nhận biết (thông qua các thao tác bằng que tính). - 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4 = 14 - 9+5 = 14 9+1 = 10 ; 10 + 4 = 14. Bước 3: Đặt tính rồi tính 9 +5 14 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục. 2. Hướng dẫn học sinhtự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số. 9 + 2 = 11 9 + 4 = 13 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17 9 + 3 = 12 9 + 5 = 14 9 + 7 = 16 9 + 9 = 18 3. Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm. - HS làm miệng - Củng cố tính chất giao hoán - Nêu kết quả của từng phép tính. - Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi. 9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 Bài 2: Tính: - HS nêu yêu cầu bài. - Lưu ý cách đặt tính. 9 9 9 7 5 - GV nhận xét kết quả. +2 +8 +9 +9 +9 11 17 18 16 14 Bài 4: - HS đọc bài toán. - Bài tập cho biết gì ? Tóm tắt: - Bài tập hỏi gì ? - Hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán Có : 9 cây táo Thêm: 6 cây táo Tất cả có: ... cây táo.? Bài giải: Trong vườn có tất cả là: 9 + 6 = 15 cây táo 3. Củng cố, dặn dò: ĐS: 15 cây táo - Về nhà học thuộc bảng cộng 9 - HS lắng nghe. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết3: Chính tả (Nghe viết): Tiết 6: Gọi bạn I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ. - Làm được bài tập 2; BT 3 a / b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài chính tả. - Bảng nam châm viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: Nghe ngóng, nghỉ ngơi. - 2 em lên bảng. - Lớp viết bảng con B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài 2. Hướng dẫn nghe - viết. - Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài viết - 1, 2 HS đọc lại - Bê vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào? - Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ cây khô héo. - Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì? - Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn. - Bài đã có những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ đầu câu. Viết hoa tên riêng... - Viết từ khó - Cả lớp viết bảng con - GV đọc - Suối cạn, lang thang - HS nghe giáo viên đọc. - Ghi tên bài ở giữa - Nêu cách trình bày bài - Chữ đầu mỗi dòng cách... - GV nhắc HS tư thế ngồi - Đọc cho học sinh viết bài - HS viết bài. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS sSoát lỗi, đổi, chéo bài n/x. *Chấm chữa bài: GV chấm 5, 7 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - 1 em đọc yêu cầu. 2 em lên bảng. - HS làm bài vào bảng con. -s1, 2 em đọc quy tắc chính tả ng/ngh. a. nghiêng ngả, nghi ngờ. b. nghe ngóng, ngon ngọt. Bài 3: (lựa chọn). - HS làm bài tập vào vở. - Trò chuyện, che chở. - Trắng tinh, chăm chỉ. 4. Củng cố dặn dò. - Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở BTTV. - Nhận xét giờ học. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 3: sắp xếp câu trong bài. lập danh sách học sinh. I. Mục đích yêu cầu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn. - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT 2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1, SKG. - Bút dạ, giấy khổ tỏ kẻ bảng ở BT3. III. Hạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài viết của HS. - 3, 4 em đọc bản tự thuật đã viết ở tiết 2. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Sắp xếp lại TT 4 tranh bài thơ: Gọi bạn đã học. - HS quan sát tranh - HS chữa bài: Xếp tranh theo TT 1-4 - 3 - 2 - Dựa theo ND4 tranh đã xếp đúng kể lại câu chuyện - Hướng dẫn HS xếp theo TT tranh - Kể lại từng đoạn theo tranh. - HS giỏi kể trước. - Kể trong nhóm - Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh) - Thi kể trước lớp - Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể 1 tranh) - GV khen HS kể tốt Bài 2: Miệng - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự - HS làm việc độc lập - Xếp câu theo thứ tự: a, d, a, c Bài 3: Viết vở. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Mỗi nhóm 6 em. - HS làm việc theo nhóm. - GV chia lớp thành 5 nhóm. - Mỗi nhóm 6 em. - GV phát giấy khổ to. - HS làm việc theo nhóm. - GV nhận xét cho điểm - Dán bài làm trước bảng lớp. HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, tiết học. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Thủ công Tiết 3: Gấp máy bay phản lực I Mục tiêu - HS biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS hứng thú gấp hình II Đồ dùng dạy học GV : Mẫu gấp máy bay phản lực bằng giấy Mẫu gấp tên lửa bài 1 Quy trình gấp máy bay phản lực HS : Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ 1: HD HS quan sát - Giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực - So sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa của bài 1 b. HĐ 2: HD mẫu Bước 1: - Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay - Gấp giống như gấp tên lửa được H1, H2 - Gấp toàn bộ phần trên gấp xuống theo đường dấu gấp ở H2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được H3 - Gấp theo đường dấu gấp ở H3, sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được H4 - Gấp theo đường dấu gấp H4 sao cho đỉnh A ngược lên trên đẻ giữ chặt 2 nếp gấp lên được H5 - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực H7 HD sử dụng : như cách phóng tên lửa + GV gọi 1, 2 HS lên bảng thực hiện lại 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị giấy giờ sau gấp tiếp - Giấy thủ công, giấy nháp - HS quan sát hính dáng, các phần của máy bay - HS so sánh - HS gấp theo quy trình - HS thực hiện - HS theo dõi, gấp bằng giấy nháp .....................................................................................................................................................................................................................................................................................\ Tiết 5: hoạt động cuối tuần Nhận xét tuần 3. I.Mục tiêu: 1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua 2. Đề ra phương hướng tuần tới II. lên lớp: 1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua * Học tập: - Các em có ý thức chuẩn bị bài - Một số em hăng hái phát biểu, xây dựng bài - Trong giờ chú ý nghe giảng, song bên cạnh đó có một số em còn hay mất trật tự - Giờ truy bài tương đối tốt, giờ truy bài buổi chiền còn một số em làm việc riêng * Nền nếp: - Ra vào lớp đúng giờ, không còn tình trạng học sinh đi học muộn * Thể dục: - Ra xếp hàng tập thể dục nhanh nhẹn, tập đúng động tác. *Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân vào tập thể tương đối sạch sẽ. 2. Kế hoạch tuần tới. - Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần. - Học và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. - Đi học đúng giờ, không có hiện tượng học sinh đi học muộn. - Tham gia các hoạt động văn nghệ sôi nổi. - ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
Tài liệu đính kèm: