Sng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 2 trường tiểu học Kim Đồng

Sng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 2 trường tiểu học Kim Đồng

 ĐỀ TÀI : SNG KIẾN - KINH NGHIỆM

 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

 HỌC SINH LỚP 2Đ TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG

I. Lý do chọn đề ti :

 Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách , là nền tảng của bản chất con người . Để vươn tới sự hoàn thiện , trước hết con người vươn lên về mặt đạo đức .Con người bao giờ cũng là con người của x hội , luơn phải biết tun thủ những chuẩn mực của x hội đề ra để đảm bảo cho x hội tồn tại v pht triển

 Giáo dục đạo đức để hình thành nhân cách người công nhân tương lai của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thấm đượm đạo lý truyền thống của dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục .

 Do đó giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức là rất quan trọng và cần thiết . Để thực hiện được điều đó thì phải kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội . Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy các em tôi nhận thức rằng giáo dục đạo đức cho học sinh có vị trí và vai trò hết sức to lớn đối với người giáo viên . Như câu khẩu hiệu “Tiên học lễ – hậu học văn”.

 Nhận thức được điều đó trong 13 năm trực tiếp giảng dạy ở bậc tiểu học tôi luôn trăn trở .Đồng thời luôn tìm các giải pháp , những hoạt động thực tiễn để đem những bài học đạo đức vào đời sống, sinh hoạt hàng ngày của các em .Chứ không chỉ những bài học đạo đức trên lớp .

 Do vậy các nôi dung giáo dục đạo đức cần chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng gần gũi và sinh động thông qua các hoạt động đa dạng phong phú . Giáo dục đạo đức phải gắn với cuộc sống của học sinh ,thiết thực sinh động ,hiệu quả .Tôi đã thu thập được nhiều kinh nghiệm và kết quả đáng khích lệ . Mà tôi muốn chia sẽ cùng các bạn đồng nghiệp

 Năm học 2009- 2010 tôi được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường chủ nhiêm lớp 2 điểm lẻ thuộc vùng sâu thấy học sinh thân yêu mới chia tay với lớp 1 còn xa lạ với lớp 2 của mình tôi tự thấy cái “tâm” của riêng bản thân tôi mà còn là người mẹ thứ hai dìu dắt các em từng bước hoàn thiện mình .

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 2 trường tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ TÀI : SÁNG KIẾN - KINH NGHIỆM 
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 
 HỌC SINH LỚP 2Đ TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG 
I. Lý do chọn đề tài :
 Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách , là nền tảng của bản chất con người . Để vươn tới sự hồn thiện , trước hết con người vươn lên về mặt đạo đức .Con người bao giờ cũng là con người của xã hội , luơn phải biết tuân thủ những chuẩn mực của xã hội đề ra để đảm bảo cho xã hội tồn tại và phát triển 
 Giáo dục đạo đức để hình thành nhân cách người công nhân tương lai của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thấm đượm đạo lý truyền thống của dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục .
 Do đó giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức là rất quan trọng và cần thiết . Để thực hiện được điều đó thì phải kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội . Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy các em tôi nhận thức rằng giáo dục đạo đức cho học sinh có vị trí và vai trò hết sức to lớn đối với người giáo viên . Như câu khẩu hiệu “Tiên học lễ – hậu học văn”. 	
 	 Nhận thức được điều đó trong 13 năm trực tiếp giảng dạy ở bậc tiểu học tôi luôn trăn trở .Đồng thời luôn tìm các giải pháp , những hoạt động thực tiễn để đem những bài học đạo đức vào đời sống, sinh hoạt hàng ngày của các em .Chứ không chỉ những bài học đạo đức trên lớp .
 Do vậy các nôïi dung giáo dục đạo đức cần chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng gần gũi và sinh động thông qua các hoạt động đa dạng phong phú . Giáo dục đạo đức phải gắn với cuộc sống của học sinh ,thiết thực sinh động ,hiệu quả .Tôi đã thu thập được nhiều kinh nghiệm và kết quả đáng khích lệ . Mà tôi muốn chia sẽ cùng các bạn đồng nghiệp 
 Năm học 2009- 2010 tôi được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường chủ nhiêm lớp 2 điểm lẻ thuộc vùng sâu thấy học sinh thân yêu mới chia tay với lớp 1 còn xa lạ với lớp 2 của mình tôi tự thấy cái “tâm” của riêng bản thân tôi mà còn là người mẹ thứ hai dìu dắt các em từng bước hoàn thiện mình .
Thực hiện chủ trương dạy đủ các môn học ở tiểu học .
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2009-2010 của ngành Giáo dục huyện Bù Đăng đề ra
Chính vì những lý do nêu trên mà tơi đã chọn và áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm 
“ Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 2Đ Trường tiểu học Kim Đồng”
 Tôi mong được sự góp ý chân tình của các bạn đồng nghiệp các cấp lãnh đạo để tôi có thể thực hiện được ý nguyện của mình với Đề tài – Sáng kiến kinh nghiệm là “Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lơp 2 Trường tiểu học Kim Đồng” 
II/ Thực trạng : 
 Để thực hiện mong muốn của mình đạt kết quả tốt . Tôi đã từng bước tìm hiểu khó khăn và thuận lợi . 
Thuận lợi 
Nội dung chương trình kiến thức lớp 2 tương đối phù hợp. 
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu trường và các bậc phụ huynh .
Học sinh có ý thức học tập cao .
Đồ dùng dạy học được trang bị tương đối đầy đủ . 
Bên cạnh đó hàng năm nhà trường cũng có nhiều phong trào như mua tăm ủng hộ hội người mù , mua vé số ủng hộ trẻ em khuyết tật , đóng góp quỹ tương thân tương trợ  những việc làm đó đã làm không ít học sinh có tấm lòng nhân ái . Là người tuyên tuyền tôi cũng làm gương để cho học sinh noi theo . Từ những việc làm đó tác động không nhỏ đến trái tim của các em .
. Khó khăn : 
Tuy nhiên với điều kiện thuận lợi trên vẫn còn những khó khăn bức xúc mà bản thân tôi ,nhà trường và toàn xã hội đặc biệt quan tâm .
Trẻ hiếu động , ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới, song các em chĩng chán mau quên. 
Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều cách dạy học, như đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức các trị chơi xen kẽ... để củng cố khắc sâu kiến thức vẫn còn gặp nhiều khó khăn .
Với vùng nông thôn nơi tôi đang giảng dạy thuộc vùng sâu xa, hàng ngày ngoài giờ lên lớp tiếp xúc với thầy cô bạn bè còn lại thời gian ở nhà chơi hoặc phụ giúp ba mẹ làm việcø
Đa số øcon nhà làm nông, vườn rẫy là vùng kinh tế mới dân di cư tự do . Kinh tế đang còn khó khăn , gia đình cha mẹ ông bà vất vả đầu tắt mặt tối lo cho cái ăn hằng ngày ,nên cũng ít thời gian quan tâm dạy bảo con cái . Bên cạnh đó một số gia đình chưa chú trọng đến việc học của con em mình.
Một băn khoăn nữa là đầu năm nhận lớp ,tôi quan sát và khảo sát chất lượng đầu năm thấy rằng hầu như học sinh có hành vi đạo đức không tốt như có người lạ đến lớp không chào hỏi ,trò chuyện vói bạn bè thì xưng mày tao ,còn nghịch phá trong lớp hơn thế nữa không có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . Chính vì điều đó cũng là một động lực thôi thúc tôi suy nghĩ về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình . 
Từ những thuận lợi và khó khăn trên làm nung nấu trong tôi những băn khoăn suy nghĩ làm sao để thực hiện mục đích của mình . Tôi phải tìm tòi giải pháp khắc phục khó khăn và vận dụng tất cả những kinh nghiệm mà mình tích luỹ được trong thực tế ,cùng như tham khảo sách vở để thực hiện .
 Sau đây tôi xin trình bày những hoạt động cụ thể để thơng qua Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 2Đ Trường tiểu học Kim Đồng”
III/ Một số giải pháp đã thực hiện 
 Năm hoc 2009- 2010 tôi được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường chủ nhiêm lớp 2 điểm lẻ thuộc vùng sâu 
Muốn giáo dục đạo đức tốt một em học sinh ,người giáo viên không thể không hiểu rõ về hoàn cảnh gia đình, về sở thích cá nhân, về cá tính , về thiên hướng bẩm sinh của em ấy . Vì thế việc quan trọng hàng đầu của tôi vào đầu năm học 2009- 2010. Sau khi nhận lớp làm quen với học sinh , tôi lập kế hoạch “Tìm hiểu học sinh”. 
 1. Tìm hiểu học sinh 
Bước 1: Trò chuyện với học sinh :
 Tìm hiểu qua tiếp xúc trực tiếp với học sinh và ghi chép vào sổ cá nhân để tìm hiểu hoàn cảnh gia đình như :
 Gia đình có bao nhiêu người ? ông bà, cha mẹ , anh chị em , sinh sống bằng nghề gì ?  Qua những cuộc trò chuyện tiếp xúc như thế tôi đã phần nào hiểu được học sinh của mình .
 Kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy cũng cho tôi biết rằng . Mỗi em học sinh là một hoàn cảnh gia đình khác nhau , mỗi cá tính khác nhau  mỗi em là một thế giới rất riêng biệt và không có một công thức nào để áp dụng cho mọi trường hợp như nhau . Cho nên bài học từ trang sách giáo khoa , được thầy cô giảng dạy giống nhau nhưng sự tiếp thu của các em thật khác nhau vô cùng . Chỉ có sự quan tâm sát sao của giáo viên mới là bài học thiết thực , sinh động .
 Bước 2 : Tới thăm tại gia đình học sinh .
 Tôi cố gắng sắp xếp thời gian và lí do chính đáng để đến nhà từng em học sinh để nắm rõ hoàn cảnh cụ thể , qua việc tiếp xúc trao đổi như thế tôi đã tạo được tình cảm yêu mến tin cậy , thân thiết với học sinh . Có như thế khi chúng ta giảng về đạo đức các em dễ dàng tiếp thu , tin yêu nghe lời thầy cô giáo 
 Mục đích của việc tìm hiểu học sinh là tạo được sự đồng cảm trong quan hệ thầy trò , gây được cảm tình với gia đình thì sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình càng thêm chặt chẽ . Có hiểu được học sinh của mình , mình có thể dạy bảo được các em Sau khi tìm hiểu cả lớp tôi lập tức chia nhóm
 -Nhóm 1: Thuộc gia đình đầy đủ cha mẹ ,anh chị em , đời sống kinh tế trung bình là : 6 em 
 - Nhóm 2: Thuộc gia đình không may mắn chỉ có cha hoặc mẹ là 2 em 
 - Nhóm 3 : Thuộc gia đình cha mẹ bỏ nhau sống với ông bà , chú bác bà con là: 2 em
 -Nhóm 4 : Thuộc gia đình hộ nghèo là: 1 em 
 -Nhóm 5 : Thuộc gia đình khá giả là :3 em 
Những em có hoàn cảnh khó khăn thì đặc biệt cần quan tâm thường xuyên 
 Tất nhiên sự chia nhóm này chỉ một mình tôi biết và được ghi chép vào sổ 
theo dõi cá nhân của riêng tôi mà thôi . Các em hoàn toàn không biết gì về sự phân chia này . Bởi lẽ tôi chỉ muốn quan tâm chia sẽ những khó khăn của các em một cách kịp thời , đúng lúc và không làm cho các em khó chịu hay mặc cảm . hoặc không làm hư hỏng hay kiêu hãnh những em có điều kiện tốt . 
 Bước 3 : Trao đổi với phụ huynh học sinh 
 Tôi đặc biệt chú trọng họp phụ huynh học sinh , vì thông qua các vị ấy ,tôi có thể hiểu về học trò của mình chính xác hơn , và tôi cũng tạo được mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh . Tôi thường gặp riêng những phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn để trao đổi hiểu thêm về gia cảnh của họ . 
 Sau mỗi lần tiếp xúc tôi đã nắm được tính nết của từng em để điều chỉnh . 
 2. Một số giải pháp cụ thể để giáo dục đạo đức cho học sinh 
 * Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết tôi vận dụng tối đa những kiến thức hiện có trong các bài học ở sách đạo đức lớp 2.Tôi đã tìm tòi học hỏi chuyên môn, đồng nghiệp ,sách hướng dẫn tham khảo để rút ra những phương pháp tíct cực vào tiết dạy của mình . 
 2.1. Phương pháp dạy tích cực đến học sinh :
 Theo quy định mỗi bài đạo đức được dạy trong 2 tiết ,tiết 1 chủ yếu giúp học sinh nắm vững chuẩn mực hành vi đạo đức ,tiết 2 giúp các em hình thành kỹ năng hành vi đạo đức cần thiết cho chuẩn mực quy định .
 Như vậy giữa tiết 1 và tiết 2 có mối quan hệ gắn bó chặ ... không có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . Chính vì điều đó cũng là một động lực thôi thúc tôi suy nghĩ về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình . 
 Từ những thuận lợi và khó khăn trên làm nung nấu trong tôi những băn khoăn suy nghĩ làm sao để thực hiện mục đích của mình . Tôi phải tìm tòi biện pháp khắc phục khó khăn và vận dụng tất cả những kinh nghiệm mà mình tích luỹ được trong thực tế ,cũng như tham khảo sách vở để thực hiện 
 Sau đây tôi xin trình bày những giải pháp ,những hoạt động cụ thể để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 .
III/ Một số giải pháp đã thực hiện 
Muốn giáo dục đạo đức tốt một em học sinh ,người giáo viên không thể không hiểu rõ về hoàn cảnh gia đình, về sở thích cá nhân, về cá tính , về thiên hướng bẩm sinh của em ấy . Vì thế việc quan trọng hàng đầu của tôi vào đầu năm học 2007- 2008. Sau khi nhận lớp làm quen với học sinh , tôi lập kế hoạch “Tìm hiểu học sinh”. 
 1. Tìm hiểu học sinh 
Bước 1: Trò chuyện với học sinh :
Ở bước này tôi tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình của các em có bao nhiêu người ? ông bà, cha mẹ , anh chị em , sinh sống bằng nghề gì ?  Qua những cuộc trò chuyện tiếp xúc như thế tôi đã phần nào hiểu được học sinh của mình .
 Bước 2 : Trao đổi với phụ huynh học sinh 
 Tôi đặc biệt chú trọng họp phụ huynh học sinh , vì thông qua các vị ấy ,tôi có thể hiểu về học trò của mình chính xác hơn và tôi cũng tạo được mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh . Tôi thường gặp riêng những phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn để trao đổi hiểu thêm về gia cảnh của họ . 
 Sau mỗi lần tiếp xúc tôi đã nắm được tính nết của từng em để điều chỉnh . 
 Bước 3 : Viếng thăm tại nhà : 
 Tôi cố gắng sắp xếp thời gian và lí do chính đáng để đến nhà từng em học sinh để nắm rõ hoàn cảnh cụ thể , qua việc tiếp xúc trao đổi như thế tôi đã tạo được tình cảm yêu mến tin cậy , thân thiết với học sinh của mình ,để có thể dạy bảo được các em . 
 Sau khi tìm hiểu cả lớp tôi lập tức chia nhóm 
 2. Một số giải pháp cụ thể để giáo dục đạo đức cho học sinh 
 * Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết tôi vận dụng tối đa những kiến thức hiện có trong các bài học ở sách đạo đức lớp 3.Tôi đã tìm tòi học hỏi chuyên môn, đồng nghiệp ,sách hướng dẫn tham khảo để rút ra những phương pháp tíct cực vào tiết dạy của mình . 
 2.1. Phương pháp dạy tích cực đến học sinh :
 Đối với phương pháp này ,tôi đã phối hợp nhiều phương pháp dạy học và giáo dục như qua Bài 4: “Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em” ở tiết 1 là phương pháp kể chuyện ,do đó người giáo viên khi kể cần nắm vững yêu cầu giáo dục , nội dung cơ bản của truyện . 
Ví dụ : “Hôm nay là sinh nhật mẹ ,ly băn khoăn không biết nên tặng quà gì cho mẹ” Khi kể đến đoạn này phải hướng cho học sinh thể hiện được sự quan tâm đến người đã sinh thành ra mình . 
 Đối với tiết 2 thì thường xử lý tình huống và đóng vai , tình huống đưa ra để học sinh đóng vai phải phù hợp với chủ đề của bài đạo đức , gần gũi với cuộc sống thực của học sinh , không xa vời đối với các em .
 Với mỗi bài tập tình huống cần cho nhiều học sinh tham gia , giải quyết đưa ra cách ứng xử riêng của mình và yêu cầu học sinh nêu rõ lý do tại sao lại chọn cách ứng xử đó .
 Tương tự còn nhiều bài học khác như qua Bài 5: “Chia sẽ vui buồn cùng bạn” rồi Bài: “Biết ơn thương binh liệt sĩ”. Đây là phương pháp nêu gương 
giáo viên cần chú ý những tấm gương nêu lên phải phù hợp với mục đích yêu cầu của bài học đạo đức , những tấm gương phải gần gũi với học sinh . 
 2.2. Lồng ghép nội dung đạo đức trong các môn học : 
 Dạy đạo đức không chỉ gói gọn trong giờ học đạo đức mà thôi . Người giáo viên yêu nghề nhiệt tình sẽ truyền đạt đạo đức cho các em thông qua rất nhiều môn học khác như :
 * Môn Thủ công: 
 Ví dụ : Sắp đến những ngày lễ quan trọng như ngày 20 tháng 11 ngày mồng 8 tháng 3 , tết nguyên đán , trung thu hay nô –en  tôi thường hướng dẫn các em tự làm lấy những tấm thiệp chúc mừng xin xắn và tự các em nghĩ ra những lời chúc tốt đẹp xuất phát từ tấm lòng mình khi nghĩ đến người thân hoặc thầy cô giáo , các bạn của mình mà viết những lời chúc . 
 * Môn Mĩ thuật : 
 Ví dụ :ù Bài : “Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11” . Sau khi vẽ xong các em cũng viết những lời chúc ở cuối bức tranh , hoặc “Vẽ chân dung cô chú bộ đội” cũng vậy  
 * Môn Tiếng việt :
 Qua những bài tập đọc như : “Ai có lỗi” khi hướng các em hiểu nội
dung bài học là biết nhận lỗi khi mắc lỗi ,thì ngoài ra còn biết thương yêu bạn khi nhà bạn nghèo bạn phải giúp mẹ vác củi và mang áo rách vai đi học. Hoặc bài “ Đôi bạn” giáo dục cho học sinh biết quý trọng tình bạn bất cứ ở đâu, trong hoàn cảnh nào ,cứu người khi họ gặp nạn  
 Không chỉ phân môn Tập đọc mà phân môn Tập làm văn tôi đều lồng
ghép để giáo dục đạo đức cho học sinh , khi dẫn dắt các em làm bài như là “kể về người hàng xóm” thì biết quan tâm giúp đỡ khi nhà hàng xóm đi vắng nên xem chừng nhà , lấy hộ áo quần đang phơi khi có mưa . hay bài “Viết thư cho một bạn nước ngoài” cũng thể hiện lòng quan tâm khi biết nước bạn bị thiên tai như động đất , sóng thần  thì phải biết hỏi thăm chia sẽ cùng bạn . .. 
 * Môn Tự nhiên và xã hội : 
Ví dụ Bài : “ Các thế hệ trong một gia đình” đó là sự ứng xử đối với người thân trong gia đình . hoặc đối với thiên nhiên như bài : “ bảo vệ môi trường” là không vứt vác bừa bãi vừa tránh ô nhiễm môi trường , vừa là văn hoá đạo đức vv. 
 Ngoài ra tôi còn dạy học sinh “ Biết ăn ,biết nói ,biết gói ,biết mở”
 2.3. Nói lời hay làm việc tốt: 
 Ngay từ đầu năm phát động phong trào trong lớp để cô trò cùng thực hiện . Trước tiên giải thích ý nghĩa của việc “nói lời hay” là gì? làm“ Việc tốt ”là như thế nào ? 	
Đây là phong trào kéo dài xuyên suốt năm học , cuối năm có tổng kết khen thưởng và khiển trách .
 2.4. Xây dựng quỹ tấm lòng vàng 
Để giáo dục học sinh biết thương yêu chia sẽ nỗi khó khăn của bạn hoặc người gặp cảnh cơ nhở . thực hiện truyền thống“Lá lành đùm lá rách”
Tôi vận động phụ huynh và các em xây dựng quỹ “Tấm lòng vàng”để sử dụng khi cần cứu giúp những em trong lớp gặp cảnh không may  hoặc thăm viếng động viên khi ốm đau .
 a/ Cách sử dụng quỹ :
 Do đã nắm được hoàn cảnh từng em học sinh của mình ,nên tôi luôn giúp đỡ động viên kịp thời .Khi các em gặp khó khăn như đau ốm phải nằm bệnh viện ,hoặc có người thân qua đời hay không đủ sách vở đồ dùng học tập vv.
 Trong năm học tôi đã thực hiện quỹ “Tấm lòng vàng”lên đến số tiền là: 950 000 đồng và đã hỗ trợ được 8 em học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn viếng thăm 5 học sinh bị ốm đau .
 b/ Ý nghĩa của việc quyên góp viếng thăm và giúp đỡ : 
 Cứ mỗi lần dẫn các em học sinh của mình đến thăm một gia đình nghèo khó hoặc hoạn nạn ,đau ốm tôi đều cho các em những bài học đạo đức thật có giá trị . Tự bản thân các em sẽ cảm nhận được niềm vui thánh thiện “thương người như thể thương thân” hoặc hiểu sâu sắc hơn về câu tục ngữ “Môt miếng khi đói bằng một gói khi no” . Bài học về lòng nhân ái , về tình yêu thương chia sẽ nỗi khó khăn vv. 
 Cứ như thế ngày qua ngày tự thân các em sẽ biết yêu cái thiện. Tôi đã dùng hình thức “ Mưa dầm thấm đất”, để giáo dục các em . 
 c/ Cách thể hiện lòng quan tâm đến người khác: 
Trong rất nhiều bài học đạo đức dạy các em phải biết kính yêu , chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em đã chỉ cho các em cách thể hiện lòng kính yêu đó . Nhưng để biến bài học đạo đức thành một công việc thú vị , thành một nét văn hoá cao đẹp , người giáo viên phải dạy cho học sinh nhiều bài học thực tiễn sinh động hơn nữa . 
 2.5. Những hoạt động ngoại khoá thực tiễn :
 Thể hiện lời nói đi đôi với việc làm , luôn mang sức thuyết phục .Vì thế cứ đầu năm học tôi đều xây dựng kế hoạch thực hiện.
Trong năm học tôi luôn cố gắng sắp xếp thời gian cá nhân của mình như :
những ngày nghỉ cuối tuần để đến thăm một em học sinh có hoàn cảnh khó khăn ,hoặc cùng tham gia nhóm các em hoạt động tự thiện,hay trích một ít tiền lương của mình để giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn vv. Từ những việc làm cụ thể thiết thực như thế mà tình cảm thầy trò ngày càng gắn bó Tóm lại : Là một giáo viên tôi luôn ý thức được trách nhiệm “trồng người” trong giai đoạn hiện nay là cực kì rất quan trọng .Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng là phải giáo dục một cách tỉ mĩ chu đáo thì mới hình thành được nhân cách của người công nhân tương lai ,những người sẽ làm chủ đất nước trong mai sau .Cần phải đào tạo người có tài lẫn có đức như Bác hồ đã nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng , có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.Vì vậy tôi hết sức chú ý ,uốn nắn đạo đức cho từng em một . Có như vậy trong năm học vừa qua đã thu được kết qủa hết sức tốt đẹp .
 Người thực hiện 
 Bùi Thị Hồng Duyên 

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN HUYEN.doc