Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 34

Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 34

THỂ DỤC

Bài 67

Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người

I.Mục tiêu:

-Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật”

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 36 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
8/5
Thể dục
Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người
Đạo đức
Dành cho địa phương:Quan sát tìm hiểu việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở và điền vào phiếu điều tra.
Tập đọc
Sự tích chú cuội cung trăng
Kể chuyện
Sự tích chú cuội cung trăng.
Toán
Ôn 4 phép tính trong phạm vi 100 000( tiếp theo)
Thứ ba
9/5
Toán
Ôn tập về các đại lượng
Tự nhiên xã hội
Bề mặt lục địa 
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài mùa hè
Chính tả
Nghe – viết: Thì Thầm.
Thủ công
Ôn tập thực hành, thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
Thứ tư
10/5
Tập đọc
Mưa
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy.
Tập viết
Ôn chữ hoa: A, M, N, Q, V kiểu 2.
Toán
Ôn tập về hình học
Thứ năm
11/5
Tập đọc
Trên con tàu vũ trụ.
Chính tả
Nghe –viết: Dòng suối thức.
Hát nhạc
Ôn tập các bài hát.
Toán
Ôn tập về hình học tiếp theo
Thứ sáu
12/5
Thể dục
Tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2-3 người.
Toán
Ôn tập về giải toán.
Tập làm văn
Nghe – kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
Tự nhiên xã hội
Bề mặt lục địa (tiếp theo).
Hoạt động NG
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2006.
THỂ DỤC
Bài 67
Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người
I.Mục tiêu:
-Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 150-200m
-Chơi trò chơi “Chim bay cò bay”
B.Phần cơ bản.
a)Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người
-HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 người, chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để tại chỗ hoặc di chuyển bắt bóng. Khi bắt bóng xong mới chuyển sang động tác tung bóng đi cho bạn
-Khi HS tập đã tương đối thành thạo động tác tung và bắt bóng. GV có thể cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2-4m và tung bóng qua lại cho nhau. Khi mới tập từng đôi di chuyển chầm chậm và lần lượt tung, bắt bóng cố gắng tung và bắt bóng chính xác
b)Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
-HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình
c)Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 1 cách ngắn gọn để HS nắm vững được và cho HS chơi.Sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau, GV làm trọng tài. . Chơi 2-3 lần lần thứ 2 hoặc 3, GV tăng thêm 3 quả bóng và 3 mẩu gỗ, đòi hỏi các em phải khéo léo hơn trong khi chuyển nhiều đồ vật cùng 1 lúc. Có thể tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau, chú ý đảm bảo kỷ luật an toàn
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn, làm độngtác cúi người thả lỏng, rồi đứng thẳng rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra
 6-10’
 18-24’
 8-10’
 4-6’
 6-8’
 4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Quan sát tìm hiểu việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nơi mình ở và điền vào phếu điều tra.
I.MỤC TIÊU:
	Giúp HS hiểu:
	- Nước sạch rất cần thiết đối với đời sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt( ăn, uống,) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	-HS biết quý trọng nguồn nước.
	-Tham gia vào các hoạt động, phong trào tiết kiệm nước ở địa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Chuẩn bị phiếu điều tra.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định Tổ chức.
 3’
2. Ôn tập.
Giới thiệu. 1’
b.Nội dung.
 30’
HĐ1:Suy nghĩ, và nhớ lại việc em quan sát nguồn nước nơi em đang sống.
HĐ2:Thực hành vào phiếu điều tra.
HĐ3: Trình bày kết quả điều tra
3. Củng cố-dặn dò.
 3'
- Giới thiệu ghi tên bài hoc.
-Yêu cầu:
1.Nứơc ở đó đang thiếu thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào?
2.Nước ở đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào?
3.Các nhóm hãy liệt kê những hành vi mà nhóm quan sát được theo yêu cầu:
-Chia lớp thành các nhóm.
-Phát phiếu điều tra theo nhóm rồi đưa ra yêu cầu:
-Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả điều tra.
-Giúp HS rút ra nhận xét chung về guồn nước nơi các em đang sống đã được sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nứơc được bảo vệ hay ô nhiễm.
-Hãy nêu một vài vịêc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-KL:Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
- Đồng thanh hát bài “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Các cá nhân tự suy nghĩ và nhớ lại những việc đã quan sát .
-Đại diện một số các nhân nêu.
-Nhận xét, bổ sung.
-Lớp chia làm 4 nhóm ngẫu nhiên.
-Đại diện các nhóm lên nhận phiếu:
N1:Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
N2: Những việc làm gây lãng phí nước.
N3:Những vịêc làm bảo vệ nguồn nước.
N4:Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
-Đại diện các nhó dán kết quả.
-Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét.
-2-3 HS nêu.
-Nghe GV nhận xét.
-Về thực hiện bảo vệ nguồn nước như bài học.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Sự tích chú cuội cung trăng. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: (SGK).
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Bài cho ta thấy lòng chung thuỷ, nhân nghĩa của chú cuội: Giải thích vì sao khi nhìn lên cung trăng lại thấy chú cuội ngồi dưới gốc cây. Thể hiện mơ ước muốn bay lên mặt trăng của loài người.
-B.Kể chuyện.
Dựa vào nội dung và gợi ý kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên đúng nội dung của chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
 16'-18'
2.3 Tìm hiểu bài.
 8- 10'
2.3 Luyện đọc lại.
 17'
KỂ CHUYỆN
 17'
HD kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể.
3. Củng cố –dặn dò. 3'
- kiểm tra bài “Quà của đồng nội”
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ câu.
- Giải nghĩa thêm.
- Nhận xét – tuyên dương.
-Câu hỏi 1 SGK?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Vì sao vợ cuội lại mắc chứng hay quên?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Yêu cầu đọc câu hỏi 5.
- Treo tranh minh hoạ và giảng.
- Theo em nếu được sốngở chốn thần tiên mà phải xa người thân thì có vui không? Vì sao?
- Chú cuội trong chuyện là người như thế nào?
- Đọc mẫu và HD giọng đọc.
- Chia nhóm nhỏ yêu cầu đọc.
- Nhận xét tuyên dương và cho điểm.
- Yêu cầu đọc phần gợi ý.
- Đoạn 1 có những nội dung gì?
- HS giỏi kể lại đoạn 1.
- Chia thành các nhóm nhỏ.
- nhận xét tuyên dương và cho điểm.
-Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
2 HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc.
- Nối tiếp đọc câu.
- Đọc lại những từ mình vừa đọc xong.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần2.
- 3 Tổ đọc theo đoạn đồng thanh.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài.
- Vì chú cuội thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên anh ....
- Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống nhiều người.
- Vì vợ cuội trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc mãi mà không tỉnh dậy ....
- Vì một lần vợ cuội quên lời cuội dặn đã lấy nước giải tưới cho cây ...
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 5 HS phát biểu ý kiến.
-Nghe giảng.
- Không vui vì xa người thân chúng ta rất cô đơn.
- Chú cuội có tấm lòng nhân hậu, phát hiện ra cây thuốc quý ...
- Theo dõi đọc mẫu.
- Nối tiếp đọc đoạn trong nhóm.
- 3 Nhóm thi đọc.
Lớp bình chọn nhóm đọc hay.
-1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK.
- Đoạn 1 gồm 3 nội dung:
+ Giới thiệu chàng tiều phu tê là cuội.
+ Chàng tiền phu gặp hổ.
+ Chàng phát hiện ra cây thuốc quý.
- 1 HS kể lại nội dung đoạn 1.
- Tập kể trong nhóm.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi kể.
- Nhận xét.
-1HS kể lại toàn  ... 
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn, làm độngtác cúi người thả lỏng, rồi đứng thẳng rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra
 6-10’
 18-24’
 8-10’
 4-6’
 6-8’
 4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Bài giải.
 10’
Bài 2: bài toán giải.
 8’
Bài 3 bài toán giải. 8’
Bài 4: Điền đúng sai và giải thích. 8’
3. Nhận xét tiết học. 1’
- kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Để tính số dân của xã năm nay ta làm như thế nào?
- Có mấy cách tính.
-Cửa hàng đã bán 1/3 số áo nghĩa là thế nào?
- Vậy số áo còn lại là mấy phần?
-yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Trước khi điền vào ô trống ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc đề bài.
- Cách 1: ta tính số dân năm ngoái bằng phép cộng 
5236 + 87
Rồi tính số dân năm nay bằng phép cộng:
-Số dân năm ngoái thêm 75.
Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau hai năm = phép cộng:
87 + 75 rồi tính số dân năm nay = cách cộng số dân năm kia với số dân tăng thêm.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cửa hàng có 1245 cái áo chia làm 3 phần thì đã bán được một phần.
- Là 2 phần.
-Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. 1 HS tóm tắt 1 HS giải bài toán.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta phải tính và kiểm tra kết quả tính.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS nối tiếp chữa bài.
- Giải thích vì sao đúng vì sao sai.
- A đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng.
- B sai vì làm sai thứ tự thực hiện phép tính.
- C đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng.
- Về nhà tiếp tục ôn.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nghe – kể: Vươn tới các vì sao: Ghi chép sổ tay.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn luyện kĩ năng đọc – kể: nghe GV đọc, nói lại được nội dung chính từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong bài Vươn tới các vì sao vào sổ tay.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình minh hoạ bài Vươn tới các vì sao.
Mỗi Hs có một quyển sổ tay.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
 20’
Bài 2: Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên. 15’
3.Củng cố – dặn dò. 1’
- Kiểm tra bài tập làm văn tuần trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Bài Vươn tới các vì sao gồm có mấy nội dung?
- Đọc chậm ...
- Con tàu đầu tiên phóng vào vũ trụ có tên là là gì?
Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này?
Họ đã phóng nó vào ngày tháng năm nào?
- Ai đã bay trên con tàu đó?
-Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất?
- Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai?
- Vào ngày tháng năm nào?
- Con tàu nào?
- Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
- Chuyến bay nào?
- Yêu cầu kể cho nhau nghe về nội dung bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhắc HS chỉ ghi những thông tin chính.
- Nhận xét và cho điểm.
- Nhận xét – tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng đọc những điều mình đã ghi được vào sổ tay ở tuần trước.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- Gồm 3 nội dung:
+ Chuyên bay đầu tiên của con người vào vũ trụ.
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
+ Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
- Nghe GV đọc và ghi lại những ý chính của từng mục.
- Tàu phương đông của Liên Xô.
-Liên Xô đã phóng thành công con tàu này.
- Vào ngày: 12 – 4 – 1961.
- Nhà du hành vũ trụ người Nga Ga – ga – rin.
-Con tàu đã bay một vòng quanh trái đất.
- Nhà du hành người mĩ là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Ngày 21 – 7 – 1969.
Tàu A – pô – lô.
Đó là anh hùng Phạm Tuân.
- Đó là chuyến bay trên con tàu của Liên Xô vào năm 1980.
-HS làm việc theo cặp.
-Một số cặp trình bày, mỗi cặp trình bày một mục.
- Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài nêu trên.
- Thực hành ghi vào sổ tay.
- Theo dõi bài làm của bạn chữa bài và rút kinh nghiệm.
- Về nhà hoàn thành bài viết.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Bề mặt lục địa (tiếp theo).
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Nhận biết được những đặc điểm của đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
Phân biệt được sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
Thực hânh kĩ năng vẽ mô hình đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình minh hoạ trong SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về đồi và núi.
MT: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. 12’
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nước sông và suối thường chảy đi đâu?
-Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Tổ chức cho HS.
- Giống nhau: đều là nơi chứa nước.
-Khác nhau: Hồ là nơi nước không lưu thông được, suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
- Nước sông, suối, hồ thường chảy ra đại dương.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và thảo luận nhóm hình 1,2 trang 130 SGK.
- Thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
HĐ 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng. 12’ 
MT: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên.
- Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
HĐ 3: Vẽ hình minh hoạ đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. 10’
MT: Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi nú, đồng bằng và cao nguyên.
3.Củng cố –dặn dò. 2’
- nhận xét tổng hợp các ý kiến.
-Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao có đỉnh nhọn và sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải (kết hợp chỉ ảnh SGK)
-HD HS quan sát theo gợi ý sau:
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Nhận xét.
-Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng những khác nhau về nhiều điểm như:
Độ cao, màu đất, ...
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Theo dõi và giúp đỡ.
- Nhận xét – tuyên dương.
 Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ xung.
-Lắng nghe và ghi nhớ. 
1 – 2 HS nhắc lại.
- Quan sát tranh theo cặp hình 3, 4, 5 SGK trang 131.
- Cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc ...
- Giống nhau: Cùng tương đối bằng phẳng.
- Đại diện một số cặp trả lời.
-Nhận xét bổ xung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-Mỗi nhóm 4- 5 HS quan sát hình 4 trang 131 SGK, vẽ hình mô tả đồi núi đồng bằng và cao nguyên.
-Đại diện nhóm lên truyết trình về hình vẽ của nhóm mình
-Lớp lắng nghe nhận xét và bổ xung.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp
Tìm hiểu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ 
và thực hiện lời dạy của Bác đối với thiếu nhi.
I. Mục tiêu.
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
-HS biết qua về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
-Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện tranh, ảnh về Bác hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động.
2.Bài mới.
2.1 GTB 1’
2.2.Giảng bài.
HĐ1.Thảo luận nhóm.
MT:HS biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.
 20’
HĐ2. Giới thiệu về tuổi đời hoạt động của Bác Hồ.
3.CC- dặn dò2’
-Bắt nhịp, yêu cầu.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?
-Bác đã có công như thế nào với dân tộc VM?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-GV giới thiệu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
-Nhận xét, dặn HS.
-Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
-Nghe và nhắc lai tên bài học.
-Quan sát và thảo luận các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh.
-Cả lớp trao đổi.
-Bác sinh ngày19/5/1890
-Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.Là người đọc bản tuyên ngôn độc lập ....
-Đại diện một số HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Nhận việc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc