Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tôn trọng khách nước ngoài.
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu:
-Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
-Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch, ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục, ).
2.HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.
3.HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3
-Phiếu học tập cho hoạt động 3 và tranh ảnh dùng cho hoạt động1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 24/1 Đạo đức Tôn trọng khách nước ngoài Tập đọc Ông tổ nghề thêu Kể chuyện Ông tổ nghề thêu Toán Luyện tập Thể dục Chuyên Thứ ba 25/1 Toán Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 Tự nhiên xã hội Thân cây Chính tả Nghe – viết: Ông tổ nghề thêu Thủ công Đan nong mốt (Tiết 2) Thứ tư 26/1 Tập đọc Bàn tay cô giáo Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Tập viết Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ Toán Luyện tập Mĩ thuật Chuyên Thứ năm 27/1 Tập đọc Người trí thức yêu nước Chính tả Nhớ – viết: Bàn ta cô giáo. Hát nhạc Học hát: Bài cùng múa hát dưới trăng Toán Luyện tập chung Thứ sáu 28/1 Toán Tháng – năm Tập làm văn Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống Tự nhiên xã hội Thân cây (tiếp theo) Thể dục Chuyên Hoạt động NG Giới thiệu cách phòng chống đau bụng(tiêu chảy) – Kể chuyện Trần Quốc Toản Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2005. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Tôn trọng khách nước ngoài. I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu: -Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. -Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài. -Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch,; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục,). 2.HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài. 3.HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 -Phiếu học tập cho hoạt động 3 và tranh ảnh dùng cho hoạt động1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1Giới thiệu bài.1’ Hoạt động 1:Thảo luận nhóm. MT: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài. 5’-7’ Hoạt động 2: Phân tích truyện. MT: - HS biết các hành vi biểu hiện tình cảm thân thiện, của thiếu nhi Việt Nam đối với khác nước ngoài. - HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó. 8’-10’ HĐ3: Nhận xét hành vi. MT: HS nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. 10’-12’ 3. Củng cố tiết học. 3’ - Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế em tham gia các hoạt động nào? - Nhận xét đánh gia.ù - Giới thiệu ghi đề bài. - Chia nhóm: Giao nhiệm vụ. -Nhận xét lớp học. -Dặn HS. - Nhận xét và kết luận: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ gặp gỡ trò chuyện với khác nước ngoài - Đọc truyện: Cậu bé tốt bụng. - Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi: - Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. - Nhận xét kết luận: - Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, nếu họ - Chia nhóm phát phiếu học tập cho mỗi nhóm giải quyết các tình huống như ở VBT. - Nhận xét kết luận: + Tình huống 1: Chê bai trang phục . + Tình huống 2: Trẻ em Việt Nam cần cởi - Nhận xét tiết học. HD: -2 HS nêu: +Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế;Tìm hiểu về cuộc sống và học tập - Nhắc lại tên đề bài. - Nhóm 4 HS quan sát tranh và thảo luận nhận xét về cử chỉ thái độ của các bạn trong tranh. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác trao đổi bổ xung ý kiến. - Đại diện các nhóm Tổ nhận nhiệm vụ thảo luận. Nhóm 1: - Bạn nhỏ đã làm việc gì? - Việc làm của bạn nhỏ thể hiện gì đối với khách nước ngoài? Nhóm 2: - Theo em người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam? Nhóm 3: - Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện Nhóm 4: - Em nên làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét bổ xung. - Đại diện các nhóm nhận nhiệm vụ: - Nhóm 1,3 thảo luận tình huống 1. - Nhóm 2,4 thảo luận tình huống 2. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác trao đổi bổ xung. Chẩn bị thực hành. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Ông tổ nghề thêu. I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, mỉm cười. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ ở cuối bài: Đi sứ, lọng, bức tướng, chè lam, nhập tâm, bình an Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, giàu trí sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái -B.Kể chuyện. 1.Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát nội dung và đặt tên cho tường đoạn truyện. Biết kể lại một đoạn chuyện, lời kể tự nhiên chân thực. 2.rèn kĩ năng nghe: Nghe kể và nhận xét lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phu nghi nội dung cần HD luyện đọc. Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý( Phần kể chuyện) III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 2’ 2.2Luyện đọc.22’ a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 2.3Tìm hiểu bài. 8-12’ 2.3 Luyện đọc lại. 20’ KỂCHUYỆN:17’1Xác định yêucầu 2. Đặt tên cho các đoạn chuyện. 3.Kể lại một đoạn của câu chuyện. 4.Củng cố - dặn dò.3’ -Kiểm tra Bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. -Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu ghi - đề bài. - Câu hỏi phụ. Theo em sáng tạo nghĩa là gì? Thế nào là người có óc sáng tạo? Đọc mẫu. HD đọc từng câu. Theo dõi chỉnh sửa. HD đọc đoạn. Theo dõi sửa chữa. Giải nghĩa thêm. - HD đọc bài trong nhóm. Theo dõi nhận xét. - Yêu cầu: Yêu cầu: Câu 1 (SGK) Câu hỏi phụ: kết quả học tập của Trần Quốc khái nhự thế nào? Câu 2: (SGK). Câu hỏi phụ: Trền lầu thử tài sứ thần, vua Trung Quốc đã để những thứ gì? Câu 3: (SGK). Câu 4 (SGK). - Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần Quốc Khái? - Đọc lại đoạn 3 HD đọc. - Mở bảng phụ. - nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK trang 15: -Tên của mỗi đoạn truyện được cần chú ý điều gì? HD muốn đạt tên đúng và hay thì phải dựa vào ND. Chia nhóm: - Nhận xét, hỏi thêm vì sao đúng, hay ở điểm nào?, - Chia nhóm: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét cho điểm - Muốn hiểu được nhiều điều chúng ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Nhắc lại đề bài. - Sáng tạo là tìm ra được những cái mới. Người có óc sáng tạo là người thông minh tài trí, biết tìm tòi ra những cái mới. -Theo dõi GV đọc bài. - Nối tiếp đọc từng câu - Sửa lỗi phát âm. - Mỗi học sinh đọc một đoạn 4HS. - Tập ngắt nghỉ hơi đúng. 2 HS đọc từ ngữ ở chúgiải. - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 2 Nhóm thi đọc. - Đồng thanh đọc. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. -1 HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi SGK 2-3 HS trả lời: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học: học khi đi đốn củi, . - Ông đỗ tiến sĩ và làm quan to trong triều đình nhà Lê. 1 Hs đọc đoạn 2,3,4. Lớp đọc thầm. - Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua trung quốc đã xây dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi - Lầu có hai pho tượng phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu 3 chữ - Ông ngẫm nghĩ và hiêu được nghĩa của 3 chữ “phật trong lòng”, vậy là ngày ngàyông cứ bẻ dần 2 pho tượng làm bàng chè lam mà ăn. -Ông đã mày mò quan sát, - Ông quan sát thấy những con dơi xoè cánh chao đi chao lại 1HS đọc đoạn 5. Lớp đọc thầm. - Vì khi về nước ông đã đem cách thêu và làm lọng của Trung Quốc dạylại cho bà con nhân dân . - Trần Quốc Khai là người thông minh, tài trí, ham học, khéo léo. Ngoài ra ông còn là người rất bình tĩnh Đọc bài theo hướng dẫn của GV. - 4 HS thi đọc: 1 Hs đọc lại bài. - 2HS đọc yêu cầu 1 và 2. - Phải nêu được nội dung quan trọng khái quát nhất của đoạn truyện đó. - Nghe HD. - Nhóm 4 HS thảo luận đặt tên truyện. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét thống nhất các tên gọi đúng. - Nối tiếp nêu. - Mỗi nhóm 5 học HS tập kể các bạn trong nhóm theo dõi nhận xét. - 4 nhóm hs thi kể. - Chăm học hỏi tìm tòi, ở mọi nơi mọi lúc, mọi người. ?&@ Môn: TOÁN Bài:. Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS: Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có bốn chữa số. Củng cố về thực hiện phép cộngcác số có 4 chữ số và giải các bài toán về hai phép tính. II:Chuẩn bị: Bảng thiết bị dạy học toán. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD luyện tập. Bài 1: 7’ Bài 2. 8’ Bài 3:8’ Bài 4: 10’ 3. Củng cố, dặn dò. 3’ - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tuần trước. -Nhận xét và cho điểm HS. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Viết bảng: 4000 + 3000 và yêu cầu HS tính nhẩm như SGK. - Nhận xét chữa bài. - Viết bảng: 6000 + 5000 Yêu cầu: - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách đặt tính và tính? - Nhận xét chữa bài. - Yêu cầu đọc đề bài SGK - bài thuộc dạng gì đã học. - Muốn tìm cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu l dầu trước tiên ta tìm gì? - Nhận xét chữa bài cho điểm. ... +316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây 1 HS nhận xét bài trên bảng. - Tìm x. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. ... - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 141 ..... - Thảo luận nhóm sắp xếp các hình theo yêu cầu SGK. - Đại diện các nhóm trình bày. - Hoàn thành các bài tập ở nhà Thứ sáu ngày 28 thàn 1 năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Tháng – năm. I. Mục tiêu. Giúp HS: Làm quen với các đơn vị đo thời gian: Tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (Tờ lịch tháng, năm ...). II. Chuẩn bị. - Tờ lịch năm 2005. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. 14’ 2.3 luyện tập. Bài 1: 12’ Bài 2: 8’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Gọi Hs lên làm bài của tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Giới thiệu các tháng trong năm. - Treo tờ lịch năm 2005 và giới thiệu: đây là tờ lịch năm 2005 ... - yêu cầu. - Một năm có bao nhiêu tháng ? - Yêu cầu: lưu ý: Không nêu tên gọi các tháng khác. Với tên gọi SGK. Không nêu tháng 1 là tháng riêng, ... - Giới thiệu số ngày trong từng tháng. + HD: - Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Lưu ý: Tháng 2 năm 2005 có 28 ngày, ... Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi. - Tháng 2 năm có bao nhiêu ngày? - Yêu cầu: và hướng dẫn HS - Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy? - Yêu cầu HS làm miệng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - Lắng nghe. - Quan sát tờ lịch SGK. - Một năm có 12 tháng. Gồm những tháng 1, 2,...12. 3 Hs nhắc lại. - HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2005 trong SGK. - Tháng 1 có 31 ngày. - HS tiếp tục trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV từ tháng 2 – 12. - Cho HS nhắc lại số ngày trong từng tháng. - 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. Tháng này là tháng mấy? ... - 2 – 3 Cặp trình bày trước lớp. - Có 28 ngày - Quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 bài 2 SGK. - Ngày 10 tháng 8 là thứ tư. - Nối tiếp đọc bài. - Về hoàn thành bài tập vào vở và tập xem lịch. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Nói về tri thức. Nghe kể nâng niu từng hạt giống. I.Mục đích - yêu cầu. Quan sát tranh minh họa nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những tri thức được vẽ trong tranh. Nghe và kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống, kể đúng nội dung chuyện, kể tự tin, tự nhiên. II.Đồ dùng dạy – học. Các tranh minh hoạ của bài. Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD HS làm bài. Bài 1: 17’ Bài 2: 17’ 3. Củng cố – Dặn dò. 3’ Yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu và ghi tên bài. - Gọi HS đọc yêu cầu: Yêu cầu: - Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì? - Ông đang ở đâu làm gì? - Nêu rõ trang phục, hành động của ông? - Người nằm trên giường là ai? Lớn hay nhỏ? - yêu cầu: - Đi giúp đỡ từng nhóm. - Tranh 2: Ba người trong tranh làm nghề gì? Họ đang quan sát gì? Theo em họ đang thảoluận với nhau về điều gì? Gợi ý như trên. - Yêu cầu: - Nhận xét thực hiện. - Giới thiệu câu chuyện nâng niu từng hạt giống. - GV kể chuyện lần 1. - Viện nghiên cứu nhận được quà gì? - Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ấy? - Ông lương định của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? - Giáo viên kể câu chuyện lần 2: Yêu cầu - Gọi HS kể: - Hãy nói suy nghĩ của em vềø nhà bác học Lương Định Của. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: - 2- 3 HS lên bảng đọc báo cáo của tổ trong tháng vừa qua. Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn. - Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc đề, lớp theo dõi SGK. HS quan sát tranh 1. - Tranh vẽ một bác sĩ. Bác đang ở trong phòng chữa bệnh cho bệnh nhân. - Bác mặc một chiếc áo blu trắng và đeo ống nghe. Trên tay bác đang cầm chiếc nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của bệnh nhân. - Người nằm trên giường là bệnh nhân của bác, lúc này là một cậu bé, có lẽ cậu đang bị sốt. - Chia thành các nhóm nhỏ 4 HS, mỗi HS chọn một bức tranhvà nói cho các bạn nghe về người tri thức được minh hoạ trong tranh. - Đây là 3 kĩ sư cầu đường (kĩ sư xây dựng). Họ đang đứng trước mô hình của một chiếc cầu sắp được xâydựng hoặc một mô hình quy hoặch của một khu vực mới chuẩn bị được xây dựng. - Họ cùng nhau bàn bạc thảo luận ... Tranh 3,4 Tương tự. - Đại các nhóm nói về 3 bức tranh còn lại, lớp theo dõi và nhận xét bài. - Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi gợi ý của bài. - Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý. - Vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét ... - Ông chia 10 hạt giống thành 2 phần. 5 hạt ... - Theo dõi phần kể chuyện của GV. Luyện kể theo cặp. - 3 – 4 HS kể, lớp theo dõi bạn kể hay. - 2 – 3 HS nói trước lớp: nhà bác học Lương Định Của là say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống. - Chuẩn bị bài sau ... @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Thân cây (Tiếp theo). I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu được chức năng của thân cây. Kể ra những ích lợi của một số thân cây. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK trang 80, 81. - Thực hành trong SGK trước khi học bài. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bàicũ. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM 1. Bấm đứt ngọn rau muống, rau mồng tơi em thấy hiện tượng gi say ra? ....................... 2. Nếu bấm đứt ngọn cây nhưng không làm rời khỏi thân, mấy ngày sau ngọm cây sẽ thế nào? Vì sao? ........................ 3. Thân cây có chứa gì? Thân cây có chức năng gì? ......................................... 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hoạt động. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. MT: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. MT: Kể ra một số ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật. 3. Củng cố – dặn dò. - Nêu những cây có thân đúng, leo, bò, thân gỗ, thân thảo? - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Ai đã thực hành theo yêu cầu của GV dặn. - Gọi HS trình bày kết quả. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Nhận xét tinh thần làm việc của từng nhóm. - Khảng định các câu trả lời và kết luận. - Khi bấm ngọn cây ta thấy ...... - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Hãy cho biết lợi ích chính của thân cây. + Mở rộng: .... + Theo các em cần bảo vệ thân cây ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: - 3 HS lên bảng nối tiếp nêu. - Lớp nhận xét bổ xung. - Nhắc lại đề bài. - 2 HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ xung. - Quan sát tranh trang 81 SGK. - Mỗi nhóm 4 HS. Đại diện mỗi nhóm nhận đồ dùng thảo luận phân tích các hình trong tranh. - Nhận phiếu và thảo luận. - 3 HS nhắc lại kết luận. - Quan sát các hình trong SGK nói cho nhau biết trong mỗi hình thân cây được dùng làm gì? Sau đó ghi vào giấy. - Nối tiếp các nhóm trình bày kết quả. - Thân cây làm thức ăn cho người và động vật, làm đồ dùng gia đình để làm nhà. Thân cây còn cho nhựa. - Chúng ta phải chăm sóc bắt sâu, bảo vệ rừng, trồng cây, trồng rừng. - Chuẩn bị một số rễ cây để tiết sau học. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM: ..... 1. Bấm ngọn rau muống rao mùng tơi em thấy hiện tượng gì sảy ra? ........................................ 2. Nếu bâm ngọn cây mà không làm đứt rời khỏi thân thi mấy ngày sau ngọn cây sẽ thế nào? Vì sao? ........................................................ 3.Khi cắm hoa hồng bạch vào cốc nước màu, em thấy màu sắc của hoa thay đổi như thế nào? Em thử đoán xem vì sao có hiện tượng này ? ................................................................... 4. Trông thân cây có gì có chức năng gì? ............................................................................. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Nắm được cách phòng chống đau bụng(tiêu chảy). Nghe kể chuyện Trần Quốc Toản. II. Chuẩn bị: Câu chuyện:Trần Quốc Toản. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp.3’-5’ 2.Nội dung. HĐ1:Cách phòng chống đau bụng. 15’-17’ HĐ2:Kể chuyện Trần Quốc Toản. 15’-17’ 3.Nhận xét tiết hoạt động. 3’ -Kiểm tra vệ sinh cá nhân HS. -Giới thiệu cách phòng chống đau bụng. +Tổ chức cho HS : -Theo dõi và gợi ý. -Nhận xét, tuyên dương. -Kết luận: -Kể chuyện Trần Quốc Toản. -Đưa ra một số câu hỏi để HS nắm được nội dung câu chuyện. -Nhận xét, tuyên dương. -Tổ trưởng kiểm tra báo cáo. -Thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe một số cách phòng chống đau bụng sau đó 2-3 cặp trình bày trước lớp: Không ăn chuối xanh,đồ sống, uống nước lạnh... -Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. -Nghe GV kể chuyện. Theo dõi và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
Tài liệu đính kèm: