I.MỤC TIÊU
- HS biết giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân
- Biết cách tránh các bệnh đường ruột và cách phòng ngừa, tránh truyền bệnh
- HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh minh hoạ bài học,
- Câu chuyện “ Chuyện của Gạo và Nếp”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
BÁO GIẢNG LỚP 1 TUẦN 25 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 1/5 Đao đức Tập đọc Toán Hát nhạc Vệ sinh cá nhân ( tiếp theo ) Bác đưa thư Oân tập các số đến 10 Oân tập hai bài hát Thứ ba 2/5 Chính tả Tập viết Toán Bác đưa thư Tô chữ hoa : X Oân tập tự chọn Thứ tư 3/5 Mĩ thuật Tập đọc Toán Vẽ tranh bé và hoa Làm anh Oân tập các số đến 100 Thứ năm 4/5 Chính tả Tập viết Thủ công Toán Chia quà Tô chữ hoa : Y Cắt dán ngôi nhà tiết 2 Oân tập tự chọn Thứ sáu 5/5 Tập đọc Kể truyện TN- X H H Đ N G Người chồng na Hai tiếng kỳ lạ Trời nóng trời rét Tìm hiểu cuộc đời HĐ Cách mạng của Bác Hồ và thực hiện lời dạy của Bác với thiếu nhi Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2006 Đạo đức Bài :VỆ SINH CÁ NHÂN ( tiếp) I.MỤC TIÊU HS biết giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân Biết cách tránh các bệnh đường ruột và cách phòng ngừa, tránh truyền bệnh HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Tranh minh hoạ bài học, Câu chuyện “ Chuyện của Gạo và Nếp” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ * Nêu câu hỏi gọi học sinh lên bảng - Khi nào ta phải rửa tay? -Mỗi ngày em cần ăn mấy bữa? - Aên đủ lượng, đủ chất có lợi gì? - GV nhận xét bài cũ * HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Sau khi đi vệ sinh,trước khi ăn cơm và đi ngủ. -Mỗi ngày em cần ăn 3 bữa - Giúp cơ thể khoẻ mạnh,chống được bệnh tật - Lắng nghe B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Hoạt động1 Kể chuyện : “Chuyện của Nếp và Gạo” * GV giới thiệu bài “ Vệä sinh cá nhân” * GV kể chuyện : “ Chuyện của Nếp và Gạo” cho HS nghe - Cho Cả lớp thảo luận Tại sao đang giờ kiểm tra Gạo lại ôm bụng vào nhà vệ sinh? Tại sao bụng Gạo lại to như cái trống? Tại sao người Gạo lại ngứa ngáy đến tận đầu? Vì sao Nếp là một cô bé dễ thương, kháu khỉnh nhưng lại trông Nếp như một con quạ hôi? Nếp đi vệ sinh ở bụi cây như vậy có đúng không? Tại sao? Tại sao Gạo bị tiêu chảy và sốt cả đêm? Sau khi được bác sĩ khuyên, Nếp đã thực hiện tốt những điều gì? =>Chúng ta phải biết giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường để tránh các bệnh đường ruột, các bệnh lây truyền như tả ... để có sức khoẻ tốt, từ đó ta học tốt và lao động tốt * Lắng nghe * Lắng nghe để biết câu truyện - HS thảo luận cả lớp -Vì Gạo hay ăn quà vặt lại vứt rác bừa bãi -Gạo hay uống nước lã trong lu -Vì Gạo chơi nghịch nước bẩn lại lười tắm rửa -Vì Nếp cũng lười tắm rửa như Gạo -Không đúng vì như vậy làm ô nhiễm môi trường -Vì ăn quà vặt ở dọc đường, ăn dưa hấu bị ruồi bu vào - Mỗi bạn đã có 1 chiếc khăn riêng, luôn ăn mặc sạch sẽ, mang giày dép luôn Thường xuyên tắm rửa, rửa tay trước khi ăn và sau khi chơi. Biết uống nước đun sôi. Aên thức ăn tươi sạch và luôn được đậy kĩ * Lắng nghe C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Hôm nay học bài gì? - Chúng ta phải làm gì để tránh bị tiêu chảy? - Để giữ gìn cơ thể sạch sẽ chúng ta phải làm gì? - Dặn HS về nhà nhớ thực hiện tốt các điều mà ta đã học Nhận xét tiết học * Vệ sinh ăn uống HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - Aên chín uống sôi - Thường xuyên tắm giặt ,thay đồ - Lắng nghe Tập đọc Bài :BÁC ĐƯA THƯ I.MỤC TIÊU 1 :Đọc : HS đọc đúng, nhanh được cả bài “ Bác đưa thư ”. Luyện đọc đúng các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy 2. Ôn các vần inh, uynh Tìm được tiếng trong bài có vần inh, uynh Tìm được tiếng ngoài bài có vần inh, uynh 3. Hiểu : Hiểu được các từ ngữ trong bài Hiểu được nội dung bài: Bác đưa thư rất vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như chăm sóc người lao động khác 4. HS chủ động nói theo đề tài: Nói lời chào hỏi của mình với bác đưa thư II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ 3-5’ * Gọi 2 HS đọc bài “Nói dối hại thân” và trả lời câu hỏi trong sgk -Cậu bé thường trêu mọi người ra sao? -Khi sói đến thật chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc ra sao? - GV nhận xét cho điểm * HS lên bảng đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Giả vờ kêu cứu -Khi sói đến thật chú kêu cứu, Không có ai đến giúp - Sự việc kết thúc sói ăn thịt hết cả bầy sói - Lắng nghe. 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu5-7’ Hoạt động 4 Luyện đọc đoạn bài 5-7’ * Thi đọc cả bài 5-7’ Hoạt động 5 Ôn các vần 8-10’ Tiết 1 GV giới thiệu tranh và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì? - Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài “ Bác đưa thư ” * GV đọc mẫu lần 1với giọng vui mừng ,mừng rỡ khi nhận được thư của bố * GV ghi các từ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép lên bảng và cho HS đọc - Cho HS phân tích các tiếng khó mừng quýnh, lạnh - Trong bài này, những từ nào em chưa hiểu? - GV kết hợp giảng từ: * Mỗi câu 3 HS đọc -GV nhận xét * Cho HS đọc theo đoạn Mỗi đoạn 3 HS đọc * Cho HS thi đọc giữa các tổ với nhau. Mỗi tổ cử một - GV nhận xét cho điểm * Tìm tiếng trong bài có vần inh, uynh - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần inh, uynh - Lớp đồng thanh các từ mới vừa tìm được - Nhận xét tiết học * Có bạn nhỏ và bác đưa thư - Lắng nghe * Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS ghép chữ khó hiểu - HS nhắc lại nghĩa các từ * HS luyện đọc câu 3 em đọc một câu nối tiếp. - Lắng nghe * 3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp cho đến hết - 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - HS đọc thi đọc , HS chấm điểm - HS thi đua đọc cả bài theo nhóm, theo bàn - Lắng nghe. * Tiếng : Minh ,quýnh - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần imh hoặc uynh viết bảng con. - 4-6 em , cả lớp đọc đồng thanh. - Lắng nghe. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 8-10’ Hoạt động 2 Cho thi đọc. 8-10’ Hoạt động 3 Luyện nói: Ngôi nhà em mơ ước 8-10’ Tiết 2 * Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau -Nhận được thư bố Minh muốn làm gì? -Từ nào cho thấy bác đưa thư rất vất vả? -Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh đã làm gì? -Em học tập bạn Minh điều gì? Cho HS thi đọc lại toàn bài - GV nhận xét cho điểm * 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói GV treo bức tranh phần luyện nói, -Bức tranh vẽ gì? -Nếu em là Minh em sẽ nói thế nào? - Cho học sin nói trước lớp - Nhận xét phần luyện nói - Cả lớp đọc thầm - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi -Nhận được thư bố Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ - mồ hôi nhễ nhãi -Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh đã chạy vào nhà rót một cốc nước ra mời bác uống - Lễ phép và biết quan tâm đến người khác * Đọc theo dãy mỗi em một câu nối tiêp1 - 3 em thi đọc một đoạn - 3 em đọc lại toàn bài. - Lắng nghe * HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành luyên nói theo mẫu - Bức tranh vẽ bác đưa thư - Có thể là : Chau1 cảm ơn bác ,bác vất vả quá HS chơi đóng vai HS1: Đóng vai Minh HS2: Đóng vai bác đưa thư - Lần lượt từng đại diện lên luyện nói trước lớp - lắng nghe. 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà - Chuẩn bị bài “ Làm anh ” Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ * Bác đưa thư - 2-3 em đọc - HS lắng nghe nhận xét. - Nghe về nhà thực hiện. TOÁN Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tiếp) I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về bảng cộng, làm tính cộng với các số trong phạm vi 10 Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Kĩ năng vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn II. ĐỒ DÙNG Đồ dùng phục vụ luyện tập Đồ dùng trò chơi củng cố III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ * Cho HS lên bảng làm bài Viết các số: 6, 4, 8, 2 theo thứ tự Từ bé đến lớn Từ lớn đến bé - Cho HS đọc các số từ 0 đến 10 - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét cho điểm * HS dưới lớp làm bài ra nháp Viết các số: 6, 4, 8, 2 theo thứ tự Từ bé đến lớn: 2,4,6,8 Từ lớn đến bé:8,6,4,2 - Đọc nối tiếp - HS nhận xét bài của bạn - Lắng nghe B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Luyện tập Hoạt động 1: Bài 1 Làm miệng Hoạt động 2: Bài 2 Làm bảng con Hoạt động 3: Bài 3 Làm phiếu bài tập Hoạt động 4: Bài 4 Làm nhóm 2 * GV giới thiệu bài “ Ôn các số đến 10” ( tiếp) HS làm bài tập trong sgk * HS nêu yêu cầu bài 1 GV hướng dẫn HS làm bài,yêu cầu nhẩm miệng - HD học sinh sửa bài,gọi từng em nêu kết quả ghi vào bảng * HS nêu yêu cầu bài 2 - Đọc các phép tính,yêu cầu ... - Lắng nghe. 2/ Bài mới Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 GV kể chuyện 2-4’ Hoạt động 2 HS kể chuyện từng đoạn 10-15’ Hoạt động 3 HS kể toàn bộ câu chuyện 8-10’ Hoạt động 4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * GV giới thiệu chuyện: Hai tiếng kì lạ * GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện - Chú ý : Giọng kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết thân mật, nhẹ nhàng, âu yếm - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện * Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: GV treo tranh và hỏi: -Vì sao Pao-lích giận cả nhà? -Cậu bỏ ra công viên, gặp cụ già. Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? - Gọi 3 HS kể lại bức tranh 1 Gọi HS nhận xét - Tranh 2: tiến hành như tranh 1 -Pao- lích nói với chị thế nào khi cậu mượn cái bút chì ? -Chị lê-na nói gì với cậu? Thi kể lại tranh 2 Tranh 3: -Gặp bà, Pao-lích đã làm gì? Bằng cách nào cậu đã xin được bánh mì của bà? HS kể lại tranh 3 Tranh 4 : -Pao-lích nói gì với anh khi cậu muốn đi bơi? -Những ai đã giúp đỡ cậu? HS kể lại tranh 4 * Cho HS phân vai hoá trang để kể Lớp nhận xét các nhóm kể * Theo em hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? ( vui lòng ) - Vì sao khi nói hai tiếng đó mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ Pao-lích ? - GV chốt lại ý nghĩa * Lắng nghe * Nghe biết nội dung câu chuyện - HS lắng nghe cô kể và theo dõi tranh . HS nghe nhớ chi tiết câu chuyện * HS kể chuyện theo tranh HS kể trước lớp, các bạn khác nhận xét Nội dung đúng không? Thiếu hay thừa? Kể có diễn cảm không - Tranh 1: - Vì pích pao hỏi gì cũng chỉ được lời đáp : Đi ra ngoài không làm phiền họ nữa -Cậu bỏ ra công viên, gặp cụ già. Cụ già nói câu thần chú làm cho mọi người thương yêu mình - Theo dõi bổ sung. - 2 HS kể lại nội dung bức tranh 2 - Pao- lích nói với chị ,chị ơi ! chị làm ơn cho em mượn cây bút chì với - Chị lê-na nói với cậu :Ừ em cứ lấy mà dùng - Thi theo tổ - Thảo luận theo nhóm 4 kể trong nhóm có thể mỗi em được kể từ 2-3 lần - Pao-lích cười và nói : Bà vui lòng cho cháu xin một cái bánh mì - Pao –lích : Anh vui lòng - Oâng cụ,chi,anh,và bà - HS kể lại toàn bộ câu chuyện * Mỗi tổ cử một bạn lên kể hết câu truyện. - Ba học sinh sắm vai kể trước lớp. Đại diện nhóm phân vai để kể chuyện * Theo em hai tiếng kì lạ cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng vui lòng - Vì đã thành bé ngoan ngoãn và lễ phép - Lắng nghe 3/ Củng cố dặn dò * Hôm nay ta kể chuyện gì? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Vậy chúng ta phải luôn lễ phép, lịch sự với mọi người, sẽ được mọi người yêu quý và giúp đỡ chúng ta - GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị cho tiết kể sau * Hai tiếng kỳ lạ - Chúng ta luôn phải lễ phép ,lịch sự với mọi người ,sẽ được mọi người yêu quý - HS lắng nghe - Nghe để thực hiện. Tự nhiên xã hội Bài :TRỜI NÓNG- TRỜI RÉT I. MỤC TIÊU HS nhận biết được trời nóng hay trời rét Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết nóng hoặc lạnh II. CHUẨN BỊ Các hình ảnh trong bài 33 sgk, Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết nóng, lạnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau Dựa vào những dấu hiệu nào để biết được trời lặng gió hay có gió? HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời GV nhận xét, cho điểm HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ * Hôm nay chúng ta học bài : “Trời nóng, trời rétù” để biết thêm hiện tượng thời tiết này * HS lắng nghe Hoạt động 1 Quan sát tranh và làm việc với các tranh sưu tầm MĐ: HS phân biệt được các tranh ảnh mô tả trời nóng và trời rét. Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét * Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện GV chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu các nhóm phân loại tranh ảnh mà các em sưu tầm được về trời nóng và trời rét Mỗi HS nêu lên 1 dấu hiệu của trời nóng ( vừa nói vừa chỉ vào tranh ) Đại diện các nhóm lên giới thiệu trước lớp Các nhóm khác bổ sung GV cho cả lớp thảo luận Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng hoặc trời rét? Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng hay bớt lạnh GV kết luận: Trời nóng quá thường thấy người bức bối, toát mồ hôi. Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, để làm cho bớt nóng. Dùng quạt và dùng máy điều hoàđể làm giảm nhiệt độ trong phòng Trời rét làm chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc. Người ta cần mặc nhiều quần áo, màu sẫm để chống lạnh. Những nơi rét quá phải dùng lò sưởi hoặc máy điều hoà HS thảo luận theo nhóm HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận HS lắng nghe Hoạt động 2 Trò chơi “ Trời nóng, trời rét” MĐ: HS hình thành thói quen ăn mặc phù hợp thời tiết GV nêu cách chơi Một bạn hô “Trời nóng” các bạn khác nhanh chóng cầm tấm bìa có vẽ trang phục và các đồ dùng phù hợp khi trời nóng Khi bạn hô “ Trời rét” ta cũng làm tương tự như với trời nóng Ai nhanh sẽ thắng cuộc GV cho HS chơi theo nhóm HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp với thời tiết? GV kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, viêm phổi, nhức đầu ... HS làm việc cá nhân Củng cố dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS chơi trò chơi để củng cố các kiến thức Nhận xét tiết học . Tuyên dương tổ nhanh nhẹn HD HS học bài ở nhà HS đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk Làm bài tập HS chơi trò chơi Đạo đức : tiết 33 Bài : KIỂM TRA VỆ SINH CÁ NHÂN VỆ SINH ĂN UỐNG I.MỤC TIÊU Kiểm tra việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh ăn uống đã học Bằng sự tự giác của các em, GV kịp thời uốn nắn, động viên các em sửa chữa II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Nắp keng 3 túi kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ Để tránh bệnh tiêu chảy em cần phải làm gì? Để tránh bệnh đau mắt em phải làm gì? GV nhận xét bài cũ HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét Bài mới GV giới thiệu bài “ Kiểm tra vệä sinh cá nhân vệ sinh ăn uống” GV chia bảng làm 3 cột là thực hiện thường xuyên, không thường xuyên và không thực hiện. GV gắn mỗi cột một túi kiểm tra lên - GV phát cho mỗi em một nắp keng và đặt câu hỏi. Bạn nào có thực hiện thì bỏ keng vào túi thực hiện thường xuyên. Bạn nào không thực hiện thì bỏ vào túi không thực hiện Câu hỏi như sau: Em nào rửa tay: Sau khi ăn. Sau khi đi vệ sinh ? Bạn nào thường xuyên mang giày dép? Bạn nào tắm tuần 2 lần? Bạn nào đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy? Bạn nào đi vệ sinh đúng nơi quy định? Ai thực hiện việc ăn chín uống sôi? Ai thực hiện việc đi ngủ đúng giờ và thức dậy đúng giờ? Ai thường xuyên bỏ rác vào thùng rác? GV yêu cầu HS tự đánh giá việc thực hiện của mình và bỏ keng vào túi theo mức độ mà mình thực hiện HS tự đánh giá việc thực hiện vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân của mình bằng cách bỏ nắp keng vào túi đã ghi sẵn mức độ thực hiện ở trên bảng Củng cố dặn dò GV nhận xét tuyên dương những bạn thực hiện tốt và nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt Lớp lắng nghe Bài soạn lớp 1 THỂ DỤC:tiết 33 Bài: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU Ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự không xô đẩy nhau Tiếp tục ôn trò chơi “Tâng cầu”. Yêu cầu nâng cao thành tích II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Dọn vệ sinh trường, nơi tập. Quả cầu để chuyền III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng VĐ Phương pháp tổ chức Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Đứng vỗ tay và hát Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 60m đến 80m Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 1 => 2 phút 1 phút 1 phút 1 lần 1 phút x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x Chuyển vòng tròn Phần cơ bản Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái - Tập hợp lớp thành 4 tổ, cán sự điều khiển, GV kiểm tra - Ôân quay phải trái, GV điều khiển, chú ý sửa sai - Ôn theo tổ, các sự điều khiển - Tập hợp lớp cho HS ôn lại vài lần nghỉ nghiêm, quay phải, trái. GV sửa sai Trò chơi tâng cầu Cho HS thi đua giữa các nhóm với nhau Tuyên dương nhóm thắng HS chơi trò chơi khoảng 8 phút 5- 7 phút vài lần 8 đến 10 phút Tập hợp hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x Phần kết thúc Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng và hát Chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại ) GV cùng HS hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học Tuyên dương các bạn học tốt Giao bài tập về nhà 1 phút 2 x 8 nhịp 1 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: