I.MỤC TIÊU
- HS hiểu :Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường phía tay phải
- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu ( và vạch quy định )
- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở BT đạo đức 1
- Tranh minh hoạ bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ hai ngày 27 tháng 28 năm 2006 Đạo đức : tiết 24 Bài : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( tiết 2 ) I.MỤC TIÊU HS hiểu :Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường phía tay phải Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu ( và vạch quy định ) Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Vở BT đạo đức 1 Tranh minh hoạ bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * Gọi lên bảng trả lời câu hỏi - Khi đi bộ em cần phải đi như thế nào? - Nếu muốn qua đường em phải đi ra sao? * HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Khi đi bộ em cần phải đi trên vỉa hè hoặc sát bên mép đường - Nếu muốn qua đường em phải đi trên vạch trắng hoặc khi không có xe qua,lại 2/Bài mới Hoạt động 1 HS làm bài tập 3 6-8’ * GV giới thiệu bài “ Đi bộ đúng quy định ” tiết 2 * Cho HS quan sát tranh trong bài tập 3 và hỏi: - Các bạn nhỏ trong tranh có đi đúng quy định không? - Điều gì có thể sảy ra? Vì sao? - Em làm gì khi thấy bạn mình như thế? -Gọi HS lên trình bày ý kiến của mình * GV kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác *Lắng nghe. * HS quan sát tranh và thảo luận theo từng cặp -Các bạn nhỏ trong tranh đi không đúng quy định . - Có thể bị tai nạn vì không kịp tránh xe tới. - Nói cho bạn biết đi như thế rất nguy hiểm phải đi vào phần đường quy định -Cả lớp nhận xét bổ sung * Lắng nghe. Hoạt động 2 Thảo luận theo cặp( bài tập 4) 6-8’ * GV giải thích yêu cầu của bàitập 4 -Yêu cầuHS xem tranh, tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn ,nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười GV kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đi đúng quy định Tranh 5, 7, 8 đi sai quy định - Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác * HS thảo luận theo nhóm 2 người -Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp làm việc theo yêu cầu xem tranh, tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn ,nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười GV kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đi đúng quy định Tranh 5, 7, 8 đi sai quy định - Lăùng nghe Hoạt động 3 Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ 6-8’ * GV giải thích cách chơi: - Cho HS đứng thành hàng ngang, đội nọ đứng đối diện với đội kia, cách nhau khoảng 2 -> 5 bước chân. Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều hai hàng ngang và đọc:Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại chớ có đi Màu vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi HS đồng thanh: “ Đi nhanh! Đi nhanh! Nhanh nhanh nhanh” Sau khi người điều khiển đưa đèn hiệu màu xanh, mọi người bắt đầu đi đều ( bước tại chỗ ). Nếu ngưòi điều khiển đưa đèn vàng, tất cả đứng vỗ tay. Còn nếu là đèn đỏ tất cả phải đứng yên Người chơi phải thực hiện động tác theo hiệu lệnh. Ai bị nhầm không thực hiện đúng động tác phải tiến lên phía trước một bướcvà tiếp tục chơi ở ngoài vòng. Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ nhanh dần -Yêu cầu chơi trò chơi 5 -> 6 phút GV nhận xét trò chơi * HS lắng nghe - HS chơi trò chơi theo 2 đội đứng thành hàng ngang, đội nọ đứng đối diện với đội kia, cách nhau khoảng 2 -> 5 bước chân. Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều hai hàng ngang và đọc:Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại chớ có đi Màu vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi HS đồng thanh: “ Đi nhanh! Đi nhanh! Nhanh nhanh nhanh” Sau khi người điều khiển đưa đèn hiệu màu xanh, mọi người bắt đầu đi đều ( bước tại chỗ ). Nếu ngưòi điều khiển đưa đèn vàng, tất cả đứng vỗ tay. Còn nếu là đèn đỏ tất cả phải đứng yên Người chơi phải thực hiện động tác theo hiệu lệnh. Ai bị nhầm không thực hiện đúng động tác phải tiến lên phía trước một bướcvà tiếp tục chơi ở ngoài vòng. Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ nhanh dần -HS chơi trò chơi 5 -> 6 phút - Lắng nghe 3/Củng cố 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Khi đi bộ trên đường ta phải đi như thế nào? - Khi muốn qua đường ta phải làm gì? - Cho HS đọc thuộc câu thơ cuối bài - HD HS thực hành khi đi học Nhận xét tiết học * Đi bộ đúng quy định - Đúng phần đường dành cho người đi bộ - Khi muốn qua đường ta phải đi theo vạch,hoặc đèn tín hiệu - Cả lớp - HS lắng nghe ---------------------------------------------- Tập đọc: Bài :BÀN TAY MẸ I.MỤC TIÊU 1 :Đọc : HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Bàn tay mẹ”. Luyện đọc đúng các từ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương . Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy 2. Ôn các tiếng có vần an, at Tìm tiếng có vần an trong bài Tìm được tiếng có vần an, at ngoài bài 3. Hiểu : Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý biết ơn mẹ của bạn 4. HS chủ động nói theo đề tài: trả lời câu hỏi theo tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ 3-5’ * GV chấm nhãn vở tự làm của HS 2 HS lên bảng viết : bàn tay, làm việc, hằng ngày, rám nắng GV nhận xét cho điểm HS * HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 2-3’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu 5-7’ Hoạt động 4 LĐ đoạn , bài 5-7’ * Thi đọc trơn cả bài Hoạt động 5 Ôn các vần an, at 5-7’ Tiết 1 - Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV: bạn nhỏ yêu nhất đôi bàn tay mẹ, vì sao vậy? Để biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ Bàn tay mẹ” hôm nay nhé * GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm * GV ghi các từ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương lên bảng, HS đọc GV giải nghĩa từ :rám nắng, xương xương * Chỉ cho HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp - Cho mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu * Cho 3 HS đọc đoạn 1 * Cho mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm -Cho HS đọc, HS chấm điểm - GV nhận xét cho điểm * Tìm tiếng trong bài có vần an trong bài? - Cho HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm - Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ? - Cho HS đọc câu mẫu trong sgk - Cho HS tìm và nói tiếng có vần an, at theo nhóm Nhận xét tiết học -Quan sát trả lời câu hỏi. -Mẹ đang vuốt má em bé - Lắng nghe. * Lắng nghe. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - HS luyện đọc câu nối tiếp mỗi em một câu. - Đọc theo bàn. * HS thi đọc đoạn, bài 3 HS đọc đoạn 2. 3 HS đọc đoạn 3 2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh * Thi đọc tiếp sức theo tổ. HS đọc, HS chấm điểm - Lắng nghe. * Tìm và lên bảng chỉ. -2-3 em phân tích. - Thi đua tìm viết bảng con. - Đọc cá nhân . - Thi nói trong nhóm 2 - Lắng nghe. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 8-10’ * Thi đọc trơn cả bài 5-7’ Hoạt động 2 Luyện nói: trả lời câu hỏi theo tranh 8-10’ Tiết 2 * GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi - Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em bình? - Bàn tay mẹ Bình như thế nào? - Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ * Cho mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đọc - GV nhận xét, cho điểm * GV cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu Mẫu : H: Ai nấu cơm cho bạn ăn? T:Mẹ nấu cơm cho tôi ăn -GV khuyến khích hỏi những câu khác GV nhận xét cho điểm * Lắng nghe. -2 HS đọc đoạn 1 thoả luận câu hỏi trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Bàn tay mẹ đi chợ ,nấu cơm ,giặt quần áo cho chị em Bình - Bàn tay mẹ Bình rám nắng ,gầy gầy ,xương xương. - 2-3 em đọc * HS thi đọc trơn giữa các nhóm, các tổ với nhau - Lắng nghe. * HS thực hành hỏi đáp theo mẫu -Thảo luận nói theo nhóm 4 - Nói nhiều kiểu câu khác nhau. 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi: -Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy , xương xương? - Vì sao bạn Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà Chuẩn bị bài “ Cái Bống” Nhận xét tiết học * Bàn tay mẹ. - HS khác theo dõi. - Bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy , xương xương vì phải làm nhiều việc. - Vì Bình thương mẹ - HS lắng nghe ------------------------------------ Môn:TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ) Có ý thức tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG GV: bảng phụ, đồ dùng chơi trò chơi HS:sách giáo khoa , vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * 2 HS lên bảng, một HS đọc các số tròn chục cho một HS khác viết các số tròn chục đó - Cho HS nhận xét bạn đọc số và bạn viết số - GV nhận xét cho điểm * HS dưới lớp viết vào nháp - Nhận xét bạn đọc viết trên bảng. - Lắng nghe. 2 /Bài mới Hoạt động 1 Bài 1 Phiếu bài tập 5-7’ Hoạt động2 Bài 2 Làm việc nhóm 4 5-7’ Hoạt động3 Bài 3 Làm bảng con. 5-7’ Hoạt động4 Bài 4 Làm việc nhóm 2 trên thẻ, 5-7’ * GV giới thiệu bài “ Luyện tập” Tổ c ... lời - Lắng nghe. 2/Bài mới * Giới thiệu 1-2’ - Bàn ghế các em ngồi học được làm bằng gì? - Ngoài việc để lấy gỗ, cây gỗ còn có rất nhiều ích lợi. Để hiểu được điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài cây gỗ - GV ghi đề bài lên bảng - Làm bằng gỗ - Lắng nghe. - Đọc đề. Hoạt động 1 Quan sát cây gỗ MĐ: HS phân biệt được cây gỗ với các loại cây khác Biết được các bộ phận chính của cây gỗ 8-10’ Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện * GV cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt cây gỗ với cây hoa và trả lời câu hỏi Tên của cây gỗ là gì? Các bộ phận của cây? Cây có đặc điểm gì? (cao hay thấp, to hay nhỏ ) Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động - GV gọi HS trả lời từng câu hỏi, lớp bổ sung - GV kết luận: - Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát - Lắng nghe. * HS quan sát thảo luận theo nhóm - Ví dụ:Cây keo,Cây bạch đàn -Vài HS nhắc lại các bộ phận của cây gỗ: Thân ,lá ,cành - Cây gỗ cao,to ,cứng - Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung. -Lắng nghe Hoạt động 2 Làm việc với sgk MĐ: biết ích lợi của việc trồng cây gỗ 8-10’ - Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện - Cho HS quan sát tranh , một em đọc câu hỏi, một em trả lời, các bạn khác bổ sung theo nhóm: - Cây gỗ được trồng ở đâu? -Kể tên một số cây mà em biết? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? - Cây gỗ có ích lợi gì? -Bước 2: KT kết quả của hoạt động - Gọi từng nhóm HS lên trả lời, lớp bổ sung GV kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm nhà, làm đồ dùng ... và làm nhiều việc khác nữa. - Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu xuống đất, có tác dụng giữ đất, ngăn lũ. Cây gỗ có tán lá cao, rộng toả bóng mát ... làm cho không không khí trong lành. Vì vậy cây gỗ được trồng nhiều thành rừng, hoặc được trồng ở những khu đô thị để có bóng mát. Cây gỗ có rất nhiều ích lợi. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “ Vì lợi ích mười năm trống cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” - Lắng nghe. * HS bàn luận theo nhóm bổ sung ý cho nhau -Cây gỗ được trồng ở vưởn trường,ở rừng,ở công viên - Thi nhau kể tiếp sức. -Cây gỗlàm bàn ghế,giường,tủ, Làm nhà - Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. Hoạt động 3 Trò chơi MĐ: HS củng cố những hiểu biết về cây gỗ 6-8’ * Bước 1: GV HD cách chơi GV cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi và cây gỗ trả lời -Yêu cầu HS nào trả lời lưu loát, đúng , nhanh sẽ được phần thưởng Tổng kết trò chơi. * HS chơi trò chơi thi đua giữa hai dãy với nhau Ví dụ: Bạn tên là gì? Bạn trồng ở đâu? Bạn có ích lợi gì? HS trả lời Ví dụ Tôi tên là phượng vĩ Tôi trồng ở sân trường -Thi đua nói hay nhất 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Cây gỗ có ích lợi gì? => Cây gỗ có rất nhiều ích lợi. Vì vậy, chúng ta luôn có ý thức bảo vệ cây trồng. Không lên bẻ cành , ngắt lá cây trồng ở nơi công cộng - Nhận xét tiết học. Tuyên dương * Cây gỗ. -Cây gỗlàm bàn ghế,giường,tủ, Làm nhà -HS lắng nghe Hoạt động ngoài giờ An toàn giao thông bài 4 : đi bộ an toàn giao thông trên đường I.Mục tiêu: -Học sinh biết đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,hoặc phải nắm tay người lớn. - Đường không có vỉa hè phải đi vào sát lề đường,nếu có vật cản phải có người lớn đi cùng. -Có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ. II.Lên lớp. 1.Nhận xét công viêïc tuần qua - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Thuỷ,Đatï Chung ,Vũ,Trâm,Trúc, đạt kết quả trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : ,Phong, Sa-ra - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Hậu,Phong. -Lưới học bài ham chơi:Khoa, Trường,Thịnh 2. Công tác tuần 25 - Thi đua học tập tốt -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp . - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến . - Chuẩn bị vở, bút mực, học môn chính tả - Hoàn thành các sản phẩm chuẩn bị thi trưng bày sản phẩm 3 .Đi bộ an toàn trên đường -Giáo viên treo tranh choHS quan sát tranh như trong SGK. -Thảo luận theo nhóm ,đại diện nêu :Cô đang dắt tay các bạn nhỏ qua đường. -Đi bộ đường phố ta đi ở vị trí nào trên đường? -Đi bộ đường phố ta đi ở tên vỉa hè. -Treo tranh 2.Hỏi:Đó là đường nông thôn hay đường phố? -Đó là đường phố. -Các bạn nhỏ và mọi người đi ở phần đường nào? Đi ở bên lề đường Kết luận :Ở đường phố phải đi trên vỉa hè ,còn đường nông thôn không có vỉa hè phải đi sát mép đường nêu có vật cản phải nắm tay người lớn tuổi. LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1 TUẦN 25 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 6/3//2006 Đao đức Tập đọc Toán Hát nhạc Oân tập và thực hành kỹ năng giũa kỳ 2 Hoa ngọc lan Luyện tập Bài Quả( tiết 2) Thứ ba 7/3 Chính tả Tập viết Toán Nhà bà ngoại Tô chữ hoa :E,Ê Điểm ở trong ,điểm ở ngoài một hình Thứ tư 8/3 Mĩ thuật Tập đọc Toán Vẽ màu vào hình của tranh dân gian Ai dậy sớm Luyện tập chung Thứ năm 9/3 Chính tả Tập viết Thủ công Toán Câu đố. Tô chữ hoa :G Cắt,dán hình chữ nhật ( tiết 2) Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 Thứ sáu 10/3 Tập đọc Kể truyện TN- X H H Đ N G Mưu chú sẻ Trí khôn Con cá Giới thiệu thắt nút hoa hồng, hát về chủ đề 8-3 MĨ THUẬT: tiết 24 Bài : VẼ CÂY – VẼ NHÀ I. MỤC TIÊU. Giúp HS nhận biết hình dáng của cây và nhà Biết cách vẽ cây và vẽ nhà Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích II. CHUẨN BỊ GV: tranh mẫu. Tranh của các bạn HS lớp 1 năm trước vẽ HS: vở vẽ, bút màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em Nhận xét sự chuẩn bị của HS Bài mới HS quan sát nhận xét HS xem một số tranh phong cảnh Thực hành Củng cố dặn dò - GV giới thiệu bài “ Vẽ cây, vẽ nhà” - GV giới thiệu một số tranh ảnh có cây, có nhà để HS quan sát và nhận xét Quan sát và nhận xét cây: Thân cây, lá cây, cành cây, vòm lá, tán lá.. Quan sát về nhà: - Mái nhà hình gì? Thân nhà ra sao? - Tường nhà màu gì? Cửa sổ màu gì? - GV cho HS xem một số tranh ảnh về phong cảnh có cây, có nhà, có đường đi, ao, hồ ... để HS quan sát - Cho HS xem một số tranh vẽ của HS năm trước - GV hướng dẫn HS cách vẽ Vẽ cây: vẽ thân cành trước ,vẽ vòm lá sau Vẽ nhà: vẽ mái trước, tường và cửa vẽ sau - Vẽ tranh theo ý thích của mình, không vẽ dập khuôn - GV gợi ý để HS vẽ - Không vẽ to quá hoặc nhỏ quá - Vẽ thêm các hình ảnh phụ như : trời, mây, người, các con vật ... - Vẽ xong tô màu theo ý thích - Chấm một số bài của HS - Nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp , sáng tạo, cân đối, màu sắc hài hoà phù hợp với tranh - HD HS chuẩn bị bài sau HS quan sát tranh HS thực hành vẽ vào vở vẽ HS lắng nghe THỂ DỤC:tiết 24 Bài: BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU Học động tác “Điều hoà” Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ căn bản đúng Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm số rõ, đúng II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Dọn vệ sinh trường, tranh động tác chân Kẻ hình cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng VĐ Phương pháp tổ chức Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên và sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Cho HS chơi trò chơi hoặc múa hát tập thể 1 => 2 phút 1 => 2 phút 1 phút 2 phút Tập hợp hàng dọc x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x Chuyển vòng tròn Phần cơ bản Học động tác Điều hoà GV nêu tên động tác GV làm mẫu và giải thích HS cùng làm với GV - Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời đưa hai tay ra trước, bàn tay sấp, lắc hai bàn tay - Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay sấp, lắc hai bàn tay - Nhịp 3: Đưa hai tay về trước, bàn tay sấp, lắc hai bàn tay - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị - Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân Cho HS ôn lại toàn bộ bài thể dục Động tác vươn thở Động tác tay Động tác chân Động tác vặn mình Động tác bụng Động tác phối hợp Động tác điều hoà GV vừa hô vừa làm mẫu, HS làm theo GV nêu tên động tác, HS hô và thực hiện Ôn điểm số báo cáo theo tổ Cách tiến hành như các tiết trước nhưng điểm số theo thứ tự từ 1 đến 34 Cho HS chơi trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh” Cách chơi: như tiết trước Khi có lệnh lần lượt từng em bật nhảy bằng hai chân vào ô số 1. Sau đó bật nhảy chân trái vào ô số 2, bật nhảy chân phải vào ô số 3. nhảy chụm hai chân vào ô số 4, tiếp tục bật nhảy hai chân ra ngoài 3 – 4 lần Tập hợp hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x HS chơi trò chơi XP CB Phần kết thúc Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát GV và HS cùng hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà Tuyên dương một số em học tốt 1 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: