Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần học 27

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần học 27

Tiết 1 : Tập đọc

TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!

I, MỤC TIÊU:

1, Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc–ních và Ga–li–lê.

2, Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh chân dung hai nhà khoa học như sgk.

 

doc 25 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần học thứ 27
Ngày soạn : 17/3/2007
Ngày giảng : Thứ hai 19 tháng 3 năm 2007 
Tiết 1 : Tập đọc
Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay!
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc–ních và Ga–li–lê.
2, Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II,Đồ dùng dạy học:
- Tranh chân dung hai nhà khoa học như sgk.
- Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Ga–vrốt ngoài chiến luỹ.
- Nhận xét.
3 Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Gv giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv hướng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò:
- H thống lại nội dugn bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Hs đọc.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Thời bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yêu một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng, các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại.
- Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
- Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán của chúa trời.
- Hs nêu những chi tiết nói lên lòng dũng cảm của hai nhà khoa học.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 3 : Lịch sử
Tiết 27: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII.
I, Mục tiêu:
- ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở đàng trong từ thế kỉ XVI mang lại ý nghĩa gì?
- Nhận xét.
3, Dạy học bài mới:
2.1, Hoạt động 1:
- Thành thị là trung tâm chính trị, quân sự, là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương mại phát triển.
2.2, Hoạt động 2:
- Người nước ngoài nhận xét về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An như thế nào?
- Gợi ý để hs nhận biết.
2.3, Hoạt động 3:
- Nhận xét gì về số dân, quy mô, hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
- Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
4, Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Hs nêu.
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
- Hs tìm hiểu sgk, ghi lại được những nhận định của người nước ngoài về các thành thị:
+ Số dân
+ Quy mô thành thị
+ Hoạt động buôn bán
- Hs mô tả lại các thành thị ở thế kỉ XVI – XVII.
- Hs trao đổi, thảo luận.
- Thành thị nước ta lúc bấy giờ tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
TIết 4 : Thể dục
Tiết 53: Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng. 
Trò chơi: dẫn bóng.
I, Mục tiêu:
- Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, di chuyển tung ( chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: dây, bóng.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Trò chơi vận động:
- Trò chơi:dẫn bóng.
- Gv tổ chức cho hs chơi.
2.2, Bài tập rlttcb:
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Tổ chức thi nhảy dây hoặc thi tung và bắt bóng.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs ôn tập.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Ngày soạn : 18/3/2007
Ngày giảng : Thứ ba 20 tháng 3 năm 2007 
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
II. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói: Học sinh rèn được một câu chuyện về lòng dũng cảm . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi ý nghĩa với các bạn về một câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực có thể kết hợp với điệu bộ.
- Rừn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể nhận xét lời kể của bạn
II Đồ dùng
- Tranh minh hoạ, SGK, dàn ý bài kể chuyện
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức ( 1)
2. Kiểm tra đầu giờ ( 5 )
1 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về lòng dũng cảm
Nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm bài
Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối các gợi ý 1,2,3,4.
Học sinh tiếp nối đề tài câu chuyện 
3. Thực hành
a. Kể chuyện theo cặp
b. Thi kể trước lớp
Nhận xét bình chọn
4. Củng cố, dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hướng dẫn học bài ở nhà
Hát
1 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về lòng dũng cảm
1 học sinh đọc yêu cầu
học sinh đọc tiếp nối các gợi ý 1,2,3,4.
Học sinh tiếp nối đề tài câu chuyện
Học sinh kể chuyện theo cặp
Học sinh đại diện thi kể chuyện
Nhận xét bình chọn
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng
Giáo viên: SGK, giáo án
Học sinh: SGK
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Hướng dẫn luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng?
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Hs nêu yêu cầu.
Học sinh làm baì
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
Bài giải 
Tổ 3 có số học sinh là
32 x = 24 ( học sinh)
 Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là :
15 x = 10 ( km)
Quãng đường anh hải còn phải đi dài là
15 – 10 = 5 ( km)
Đáp số : 5 km
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Bài giải
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
32850 : 3 = 10950 ( l)
Số xăng trong kho lúc đầu là :
32850 + 10950+ 56200 = 100000 ( l)
Đáp số : 100000l
Tiết 3 : Khoa học
Tiết 53: Các nguồn nhiệt.
I, Mục tiêu:
- Hs kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II, Đồ dùng dạy học:
- Diêm, nến, bàn là, kính lúp.
- Tranh, ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
- Nhận xét.
3, Dạy học bài mới:
2.1, Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
MT: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Hình sgk.
- Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
- Gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt.
- Nhóm vai trò của các nguồn nhiệt.
- Gv mở rộng: khí bi ô ga – nguồn nhiệt mới, khuyến khích sử dụng.
2.2, Các rủi ro và nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
MT: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm.
2.3, Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động, sản xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
MT: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Em có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt?
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình, thảo luận về các nguồn nhiệt.
- Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện.
- Đun nấu, sưởi ấm. sấy khô,...
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs dự đoán các rủi ro có thể xảy ra và cách phòng tránh.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 27: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. ( tiết 2)
I, Mục tiêu:
1, Hiểu:
- Thế nào là hoạt động nhan đạo.
- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2, Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3, Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở tr][ngf, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II, Đồ dùng dạy học:
GIáo viên : SGV, giáo án
Học sinh : 
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Bài 4 – sgk:
MT: Học sinh biết được việc làm nào là nhân đạo.
- Tổ chức cho hs thảo luạn nhóm 2.
- Gv nhận xét.
- Kết luận: 
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không nhân đạo: a, d
2.2, Bài 2 –sgk:
MT: Hs biết xử lí tình huống để tham gia vào hoạt động nhân đạo.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo 4 nhóm:
+ N ... 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Hoàn chỉnh câu văn.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 4, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết.
- Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Hs nhớ, viết lại 3 khổ thơ cuối của bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu.
+ sai, sãi, sàn, sản,..
+ xác, xẵng, xấc, xé, xem,....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn chỉnh các câu văn.
- Hs nối tiếp đọc câu văn đã hoàn chỉnh.
Tiết 4: Khoa học
Tiết 54: Nhiệt cần cho sự sống.
I, Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 108, 109.
- Phiếu câu hỏi chơi trò chơi.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các nguồn nhiệt xung quanh em?
- Em đã làm gì để sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt đó?
3, Dạy học bài mới:
2.1, Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
MT: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Tổ chức cho hs chơi theo 4 nhóm.
- Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông, đội nào lắc chuông trước sẽ được quyền trả lời.
- Luật chơi: đội nào có nhiều câu trả lời đúng sẽ giành phần thắng.
- Nhận xét.
- Kết luận sgk.
2.2, Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
MT: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- Điều gì sẽ xẩy ra nếu trái đất không có mặt trời?
- Nhận xét.
- Kết luận: sgk.
4, Củng cố, dặn dò:
- Mục bạn cần biết sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Hs nêu.
- Hs chú ý nghe gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Hs các nhóm đưa ra những điều có thể xảy ra nếu trái đất không có mặt trơi.
- Hs nhận thấy vai trò của nguồn nhiệt trong cuộc sống.
Tiết 5 : Kĩ thuật
Tiết 53: Lắp cái đu. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:\
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của hs.
- Các bước lắp ghép cái đu.
3, Thực hành lắp cái đu.
2.1, Hs thực hành lắp cái đu:
a, Chọn chi tiết để lắp cái đu.
b, Lắp từng bộ phận
- Gv lưu ý hs:
+ Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu.
+ Thứ tự các bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm.
c, Lắp ráp cái đu.
2.2, Đánh giá kết quả học tập.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu.
- Hs thực hành lắp các bộ phận.
- Hs lắp ráp các bộ phận để được cái đu.
- Hs thử sự dao động của đu.
- Hs tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Ngày soạn 21/3/2007
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến.
I, Mục tiêu:
- Hs nắm được cách đặt câu khiến, biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bút màu và phiếu bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
- Câu khiến là câu như thế nào?
- Đặt một câu khiến.
3, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét.
- Cho câu: 
 Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
- Chuyển thành câu khiến theo 3 cách đã nêu.
- Tổ chức cho hs làm vào phiếu.
- Nhận xét.
- Gv lưu ý: Với yêu cầu, đề nghị mạnh nên đặt dấu “!” ở cuối câu. Với yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng nên đặt dấu chấm ở cuối câu.
2.3, Ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ câu khiến.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu sau.
- Tổ chức cho hs đặt câu.
- Nhận xét.
Bài 4: Đưa ra tình huống có thể sử dụng câu khiến đã đặt ở bài 3.
- Nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu và đặt câu khiến.
- Hs đọc câu văn đã cho.
- Hs chuyển thành câu khiến theo 3 cách:
+ Nhà vua hãy (nên, chớ, đừng, phải ) hoàn gươm lại cho Long Vương.
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi (thôi, nào).
+ Xin (Mong) nhà vua hãy hoàn gươm cho Long Vương.
- Hs đọc lại các câu khiến với giọng đọc phù hợp.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs lấy ví dụ câu khiến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chuyển câu đã cho thành câu khiến:
VD: + Nam đi học đi!
 + Thanh phải đi lao động!
 + Ngân hãy chăm chỉ nào!
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu khiến phù hợp với tình huống đã cho.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu khiến.
- Hs nối tiếp đọc câu khiến của mình.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm đôi, nêu tình huống có thể sử dụng câu khiến ở bài 3.
Tiết 2 : Toán
Tiết 134: Diện tích hình thoi.
I, Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sgk.
- Giấy kẻ ô li, thước kẻ, kéo.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Vẽ hình thoi.
3, Dạy học bài mới:
2.2, Hình thành công thức tính diện tích hình thoi:
- Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n.
- Gấp, cắt hình thoi để được hình chữ nhật.
- So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình vừa tạo được.
- Gv ghi quy tắc tính.
2.2, Thực hành:
Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- Tính diện tích của :
a, Hình thoi ABCD biết AC=3cm, BD=4cm
b,Hình thoi MNPQ biết MP=7cm,NQ=4cm
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính diện tích hình thoi.
a, Độ dài các đường chéo là 5dm, 20dm.
b, Độ dài các đường chéo là 4dm, 15dm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Gv vẽ hình.
- Nhận xét, chốt lại câu đúng, sai.
4, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs thực hiện gấp, cắt, tạo thành hình chữ nhật.
- Hs nhận xét, rút ra công thức tính diện tích hình thoi:
 SHT = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs vận dụng công thức, tính diện tích hình thoi:
a, S = = 6 (cm2)
b, S = = 14 (cm2)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, S = = 50 ( dm2)
b, S = = 30 ( dm2)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát hình vẽ, lựa chọn Đ/S.
Tiết 4 : Tập làm văn
Tiết 54: Trả bài văn miêu tả cây cối.
I, Mục tiêu:
1, Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của mình và của bạn khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ.
2, Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả, biết chữa những lỗi thầy cô giáo yêu cầu chữ trong bài viết của mình.
3, Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để hs thống kê các lỗi và sửa.
III, Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Kiểm tra đầu giờ
Bài mới
GV nhận xét về kết quả bài viết 
GV viết đề bài
* ưu điểm
NHìn chung các em đã biết trình bày đủ bố cục bài văn .
Bài viết rõ ràng, sạch đẹp, chữ viết tương đối đẹp.
Một số em đã biết dùng từ, đặ câu...
*Tồn tại
Một số em chưa biết cách dùng từ đặt câu
Một số em bài viết chữ đủ bố cục, câu văn lủng củng...
Đọc điểm kiểm tra
Hướng dẫn học sinh chữa bài
Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi
Cắt phiếu học tập cho từng học sinh
GV theo dõi học sinh làm việc
Hướng dẫn sửa lỗi chung
GV chép ccá lỗi sai phổ biên lên bảng.
D. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
GV đọc những đoạn văn hay của lớp.
Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Hát
Chú ý
Làm bài vào phiếu
Đổi phiểu soát lỗi
2 học sinh lên bảng chữa lỗi sai
Trao đổi nhận xét
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 27: Vẽ theo mẫu: vẽ cây.
I, Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được một bài về cây.
- Hs yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II, Chuẩn bị:
- ảnh một số loài cây có hình đơn giản, đẹp.
- Tranh vẽ cây, hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học 
1, ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ
3, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Quan sát và nhận xét:
- Yêu cầu hs quan sát hình ảnh về cây và nhận xét:
+ Tên cây
+ Các bộ phận chính
+ Màu sắc
+ Sự khác nhau giữa các cây?
- Gv tóm tắt về hình dáng, màu sắc, tác dụng của cây.
2.3, Cách vẽ cây:
- Hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung của cây.
+ Vẽ phác các nét
+ Vẽ chi tiết thân, cành, lá.
+ Vẽ thêm hoa, quả.
+ Vẽ màu theo mãu hoặc theo ý thích.
2.4, Thực hành:
- Gv gợi ý để hs vẽ.
2.5, Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ.
- Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống laị nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
- Hs quan sát nhận xét.
- Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ, nhận ra các bước vẽ.
- Hs thực hành vẽ cây.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 13
A. Mục tiêu:
	1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
2. Đề ra phương hướng tuần tới
B. Sinh hoạt:
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
* Học tập: 
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài
-Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng
- Tỷ lệ chuyên cần cao 
- Giờ truy bài tơng đối tốt
* Nền nếp
- Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn
- Duy trì tốt các nền nếp .
* Thể dục
- Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt
- Một số em tập chưa nghiêm túc:
- Tập bài múa mới còn lộn xộn
*Vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều.
2. Kế hoạch tuần tới
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
- Rèn chữ vào các buổi chiều 
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập
- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới , có đầy đủ mũ và ghế
- Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc rau.
3. Hoạt động tập thể
Cho học sinh chơi một số trò chơi 
Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chương trình tiểu học đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc