I, Mục tiêu:
1, Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng,từ khó hoặc dễ lẫn: Quách Tấn Dương, lũ lụt, xả thân, quyên góp
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gọi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2, Đọc – hiểu:
- Hiểu nội dung các từ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ với bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
3, Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
Tuần 3. Thứ hai ngày 08 tháng 09 năm 2008. Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 2. - Phương hướng, kế hoạch hoạt động tuần 3. Tiết 2: Tập đọc $ 5: Thư thăm bạn. I, Mục tiêu: 1, Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng,từ khó hoặc dễ lẫn: Quách Tấn Dương, lũ lụt, xả thân, quyên góp - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gọi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2, Đọc – hiểu: - Hiểu nội dung các từ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ với bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. 3, Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đoc. - Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. - Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình. - Bài thơ nói lên điều gì? - ý hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì? - Nhận xét. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: - G.v giới thiệu bài thông qua tranh về hoạt động quyên góp ủng hộ, cứu đồng bào trong cơn nước lũ 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn? - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn. - G.v sửa đọ cho h.s, hướng dẫn h.s hiểu nghĩa một số từ khó. - G.v đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Bạn Hồng đã mất mát đau thương như thế nào? - Em hiểu “ hi sinh” nghĩa như thể nào? - Đặt câu với từ “ hi sinh”. - Đoạn 1 nói lên điều gì? Đoạn 2 + 3: - Những câu văn nào trong đoạn 2 + 3 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biét cách an ủi bạn Hồng? - ở nơi địa phương bạn Lương, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt? - Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? - Từ “ bỏ ống” nghĩa như thế nào? - Đoạn 2 + 3 nói lên ý gì? - Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. Những dòng đó có tác dụng gì? - Bức thư thể hiện nội dung gì? c, Đọc diễn cảm: - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. - Nêu giọng đọc của từng đoạn? - Luyện đọc diễn cảm. - Tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn 2. - Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, dặn dò. 3, Củng cố, dặn dò. - Bạn Lương là người như thế nào? - Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs đọc bài. - Hs chú ý nghe. - Chia làm 3 đoan. - H.s đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lượt. - H.s đọc đoạn trong nhóm 3. - Một vài nhóm đọc trước lớp. - 1 – 2 h.s đọc toàn bài. - H.s chú ý nghe. - Bạn lương không biết bạn Hồng từ trước, chỉ biết sau khi đọc báo. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để động viên, chia sẻ cùng bạn Hồng. - Cha bạn Hồng đã hi snh trong khi giúp đỡ mọi người thoát khỏi cơn nước lũ. - “ Hi sinh”: chết vì nghĩa vụ, vì lí tưởng cao đẹp, tự nhận lấy cái chết cho mình để giành lại sự sống cho người khác. - ý 1: Nơi bạn Lương viết thư cho bạn Hồng. - H.s nêu các câu văn trong bài. - H.s nêu. - Mọi người đang quyên góp giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn. - lương giúp đỡ Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống được. - “ bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm. - Lời an ủi động viên của Lương đối với Hồng và tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. - H.s đọc. - Ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư. - Nội dung bài: Tình cảm bạn bè, sự chia sẻ đau buồn cùng với bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống. - H.s đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - H.s luyện đọc diễn cảm. - H.s thi đọc diễn cảm. - H.s nêu. Tiết 3: Mĩ Thuật (GV chuyên dạy) Tiết4: Toán $11: Triệu và lớp triệu ( tiếp theo) I, Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp đã học. - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu. II, Đồ dùng dạy học - Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu) - Nội dung bảng bài 1. - Dk: hoạt động cá nhân. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu.( tiếp) 2.2, Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu. - G.v treo bảng các hàng và lớp. - Viết các hàng của số gồm: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị. - Yêu cầu viết số đó và đọc số đó. - G.v hướng dẫn thêm cách đọc tách thành các lớp, đọc từ trái sang phải. - Tương tự như vậy các số: 342 157 413; .. 2.3, Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc số đến lớp triệu Bài 1: Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng như sgk - yêu cầu h.s đọc và viết số theo bảng đó - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đọc các số sau: - Yêu cầu h.s đọc theo nhóm 2. - Noận xét phần đọc của h.s Bài 3:Viết các số sau: - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Mục tiêu: Củng cố bài toán về sử dụng bảng số liệu. -Bảng số liệu về giáo dục năm 2003-2004. - Tổ chức cho h.s trao đổi nhóm 2. - G.v và cả lớp trao đổi. - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - H.s quan sát bảng hàng – lớp. Trăm triệu Chục triệu Triệu Tră nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm chục Đơn vị 3 4 2 1 5 7 4 1 3 - H.s nêu yêu cầu. - Hs quan sát bảng đọc và viết số. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s đọc số theo nhóm 2. - H.s nêu yêu cầu của bai. - H.s viết số. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s quan sát bảng số liệu, trao đổi nhóm 2. Tiết 4: Lịch sử $ 3: Nước Văn lang. I, Mục tiêu: - H.s biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến ngày nay ở địa phương mà h.s được biết. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. - Phiếu học tập cho h.s. - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - DK: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Muốn sử dụng bản đồ ta phải sử dụng như thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Sự ra đời của nhà nước Văn Lang. - G.v treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Vẽ trục thời gian. - G.v giới thiệu trục thời gian: - Xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ? Xác định thời điểm ra đời của nhà nước Văn Lang trên trục thời gian. 2.3, Bộ máy nhà nước Văn lang: - G.v đưa ra khung sơ đồ còn để trống nội dung. - Tổ chức cho h.s thảo luận hoàn thành sơ đồ. - Nhận xét, bổ sung. 2.4, Đời sống của người Lạc Việt: - G.v đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống tinh thần, vật chất của người Lạc Việt. - Yêu cầu h.s đọc sgk, quan sát hình vẽ điền nội dung cho hợp lí. - Nhận xét, bổ sung hoàn thiện bảng nội dung. Hoạt động của trò - H.s quan sát lược đồ. - H.s quan sát trục thời gian, ghi nhớ năm CN, năm TCN, năm SCN. - H.s xác định vị trí trên lược đồ. - H.s quan sát sơ đồ để trống, thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ. - H.s hoàm thành bảng phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. Sản xuất ăn uống Mặc và trang điểm ở Lễ hội - Lúa - Khoai - Cây ăn quả -Ươm tơ, dệt vải - Đúc đồng: giáo mác, tên,rìu, lưỡi cày - Nặn đồ đất - Đóng thuyền. -Cơm xôi - Bánh trưng, bánh dày - uống rượu - Làm mắm. - Phụ nữ dùng đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu. - Nhà sàn - Quây quần thành làng - Vui chơi, nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. 3, Củng cố, dặn dò: - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 09 tháng 09 năm 2008 Tiết 1: Thể dục $ 5: Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi kéo cưa lừa xẻ. I, Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu noận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn. - Chuẩn bị 1 còi. - Dk: Hoạt đọng theo tổ. III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1, Phần mở đầu. - G.v noận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Tổ chức cho h.s khởi động. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 2, Phần cơ bản: 2.1, Đội hình, đội ngũ: - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau: 2.2, Trò chơi vận động . - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ. - G.v phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho h.s ôn lại vần điệu. - Tổ chức cho h.s chơi thử. - Tổ chức cho h.s chơi. - Nhận xét, biểu dương những h.s chơi đúng. 3, Phần kết thúc. - Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút. 8-10 phút. 8-10 phút. 4-6 phút. - h.s tập hợp, điểm danh, báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * - H.s ôn các động tác đội hìno, đội ngũ. + lần 1,2: G.v điều khiển. + lần 3,4: H.s ôn theo tổ. + lần 5,6: G.v điều khiển cả lớp ôn tập củng cố. - H.s chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết2:Toán $ 12: Luyện tập. I, Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng, lớp. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập. 2, Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu, kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng, lớp. Bài 1: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho h.s thảo luận, hoàn thành bài theo nhóm 2. - Nhận xét. Bài 2: Đọc số sau. - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp theo hàng dọc. - Nhận xét cách đọc của h.s Bài 3: Viết các số sau. - G.v đọc các số cho h.s viết số. - Nhận xét. Bài 4: Nêu giá trị của mỗi chữ số 5 trong mỗi số sau. - Hướng dẫn h.s kẻ bảng trình bày bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s ... mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ. Mục tiêu: Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng,chất xơ. Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ. - Thảo luận nhóm 6. - Hoàn thành bảng: - Hs nêu. - H.s thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. Tên thức ăn Nguồn gốc đ.v Nguồn gốc t.v Chứa vitamin Chứa chất khoáng Chứa chất xơ. Rau cải.... - Nhận xét. 2.3, Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước. Mục tiêu: Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng,chất xơ và nước. - Kể tên một số vitamin mà em biết. Vai trò của vitamin đó? - Kết luận: V là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể(.SGK) - Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể. - Kết luận: sgk. - Tại sao hàng ngày ta phải ăn các loại thức ăn có chứa chất xơ? - Hàng ngày cần uống bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? 3, Củng cố, dặn dò: - Đọc mục Bạn cần biết sgk. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu. - H.s kể tên. - H.s nêu lại kết luận. - H.s trả lời. Địa lí: Tiết 3: Một số dân tộc ở hoàng liên sơn. I, Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Biết dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.( nếu có). III, Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của dãy hoàng Liên Sơn? - Nêu tên và xác định vị trí các dãy núi khác ở phía Bắc trên bản đồ. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? - Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? - Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông, Thái theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? - Người dân ở những vùng núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? 2.3, Bản làng với nhà sàn: - Đọc sgk, quan sát tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn. - Bản làng thường nằm ở đâu? - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi? 2.4, Chợ phiên, lễ hội, trang phục: - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4. - Nêu những hoạt động trong chợ phiên? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ phiên? Tại sao chợ lại bán hàng hoá này? - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào? Tronglễ hội có những hoạt động gì? - Nhận xét gì về truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6? 3, Củng cố, dặn dò: - Đặc điểm tiêu biểu về dân cư, trang phục, lễ hội, của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? - Chuẩn bị bài sau. - Dân cư thưa thớt. - H.s kể tên: Thái, dao, mông, - Thái – dao – Mông. - Đi bộ, ngựa. - H.s quan sát tranh. - Nằm ở sườn núi cao, thung lũng. - Bản có ít nhà. - để chống thú dữ, tránh ẩm thấp. - Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa.. - Nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói. - H.s thảo luận nhóm. - Mua bán, trao đổi hàng hoá. - Hàng thổ cẩm, mộc nhĩ, măng, - H.s kể tên - H.s nhận xét. Thứ sáu ngày tháng năm 2006. Âm nhạc: Tiết 3: Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình. Bài tập cao độ và tiết tấu. I, Mục tiêu: - H.s thuộc bài hát, tập biểu diễn tong nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II, Chuẩn bị: - Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ. - Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu. - Nhạc cụ quen dùng. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Hát ôn bài hát Em yêu hoà bình. 2, Phần hoạt động. 2.1, Ôn bài hát. - Chia lớp làm 2 nhóm: + Nhóm hát + Nhóm đệm theo tiết tấu lời ca. - Lưu ý: Nhóm gõ đệm phải luyện tập thành thạo mới kết hợp cả hai nhóm. 2.2, Hát kết hợp phụ hoạ: - G.v hướng dẫn động tác phụ hoạ. - G.v làm mẫu vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ. 2.3, Bài tập cao độ và tiết tấu: - Nhận biết các nốt: Đô, mi, son, la trên khuông nhạc. - Vỗ tay theo bài tập tiết tấu – sgk. - Thay thế bằng các âm tượng thanh. * Làm quen với bài tập âm nhạc. - G.v đọc mẫu. - Hướng dẫn gõ tay theo phách ( ứng với nốt đen và dấu lặng đen) 3, Phần két thúc: - Hát bài hát: Em yêu hoà bình kết hợp động tác phụ hoạ. - Nhận xét tiết học. - H.s hát ôn. - H.s ôn theo nhóm. - H.s chú ý quan sát động tác phụ hoạ. - H.s vừa hát kết hợp động tác phụ hoạ - H.s nhận biết trên khuông nhạc các nốt nhạc. - H.s thực hiện bài tập tiết tấu. - H.s chú ý nghe. - H.s hát kết hợp động tác phụ hoạ. Tập làm văn: Tiết 6: Viết thư. I, Mục tiêu: - Biết được mục đích của việc viết thư. - Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết phần ghi nhớ. - Bảng lớp viết săn đề bài phần luyện tập. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài tập đọc: Thư thăm ban. - Phần đầu và cuối thư cho ta biết điều gì? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Viết thư. 2.2, Phần nhận xét: - Trong bài Thư thăm bạn – sgk trang 25. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Theo em người ta viết thư để làm gì? - Đầu thư bạn Lương viết gì? - Lương hỏi thăm ( và chia buồn ) tình hình gia đình và địa phương của Hồng Như thế nào? - Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? - Theo em nội dung bức thư cần có những gì? - Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc của một bức thư? 2.3, Ghi nhớ sgk. 2.4, Luyện tập: a, Tìm hiểu đề: - Đề bài. - Xác định trọng tâm của đề. - Tổ chức cho h. s thảo luận theo các nội dung: + Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? + Mục đích viết thư là gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào? + Cần hỏi thăm bạn những gì? + Em cần kể cho bạn nghe những gì? + Em nên chúc, hứa hẹn điều gì với bạn? b, Viết thư: - Yêu cầu dựa vào gợi ý để viết. - Chú ý: dùng từ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Nhận xét đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H.s đọc bài Thư thăm bạn. - H.s trả lời. - Viết thư thăm hỏi, động viên, - Nêu lí do và mục đích viết thư. - Thăm hỏi người nhận thư. - Thông báo tình hình người viết thư. - Nhận xét: + Phần đầu: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. + Phần cuối: Ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - H.s đọc ghi nhớ sgk. - H.s đọc đề. - Đề bài yêu cầu: viết thư cho bạn ở trường khác để hỏi thăm, kể tình hình lớp, trường em. - H.s thảo luận theo các gợị ý. - H.s viết thư. - H.s đọc bức thư đã viết. Toán: Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân. I, Mục tiêu: - Giúp h.s nhận biết đặc điểm hệ thập phân ( ở mức độ đơn giản). - Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân. - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. II, Đồ dùng dạy học: III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm của dãy số tự nhiên? - Nhận xét. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Đặc điểm của hệ thập phân: - Hoàn thành bài tập sau: 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm. 10 trăm = nghìn. .nghìn = 1 chục nghìn. - Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị của hàng trên liền tiếp nó? - Ta gọi đây là hệ thập phân. - Hệ thập phân là gì? 2.3, Cách viết số trong hệ thập phân: - Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số là những chữ số nào? - Hãy sử dụng 10 chữ số đó để viết các số. (g.v đọc để h.s viết.) - G.v với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên. - Hãy nêu giá trị của mỗi chữ số trong số 999. - Cùng là chữ số 9 nhưng đứng ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số. 2.4, Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết số trong hệ thập phân. Bài 1: Viết theo mẫu: - G.v phân tích mẫu. - Tổ chức cho h.s làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng.( Theo mẫu) M: 387 – 300 + 80 + 7. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau. - Hướng dẫn h.s trình bày bài theo bảng. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H.s lên bảng hoàn thành bài tập. - Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó. - Hệ thập phân là: cứ 10 đơn vị ở hàng này thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền với nó. - Có 10 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. - H.s viết: 999, 2006, 685 402 793. - H.s nêu. - Nêu yêu cầu. - Quan sát mẫu. - H.s làm bài theo mẫu. - H.s nêu yêu cầu. - Quan sát mẫu. - H.s làm bài. - H.s nêu yêu cầu. - H.s làm bài. Kĩ thuật: Tiết 6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. ( tiết 1) I, Mục tiêu: - H.s biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu khâu ghép hai mép vải. - Vật liệu: 2 mảnh vải hoa giống nhau mỗi mảnh kích thước 20x30 cm. - Chỉ khâu hoặc len. - Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu thường? - Thực hiện khâu thường. 2, Dạy bài mới: 2.1, Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu: - G.v giới thiệu mẫu. - Nhận xét gì về đường khâu, mũi khâu? - G.v giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - Kết luận về đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó. 2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hình 1,2,3 sgk. - Mỗi hình vẽ nêu nên điều gì? -G.v lưu ý: Vạch dấu trên mặt trái của vải, áp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau rồi khâu lược, vuốt sợi chỉ và vải phẳng sau vài mũi khâu. 3, Củng cố, dặn dò: - Nắm chắc các bước thực hiện. - Chuẩn bị bài sau: thực hành. - H.s quan sát mẫu. - H.s nhận xét. - H.s quan sát một số sản phẩm có đường khâu ghép. - H.s quan sát các hinmhf vẽ sgk. + H1: Cách vạch dấu. + H2,3: Cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải.
Tài liệu đính kèm: