Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học An Cư số 1

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học An Cư số 1

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Biết nghỉ hơi đúng chỗ: biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,,5) HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học An Cư số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
Tuần 14
Từ ngày 23 / 11 / 2009 đến ngày 27 / 11 / 1009
Thứ
Tiết
Môn
STCT
Tên bài dạy
2
23 - 11
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
40
41
66
14
Câu chuyện bĩ đũa
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9
 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1)
3
 24 -11
1
2
3
4
Thể dục
Mỹ thuật
Toán
Chính tả
27
14
67
27
 Vẽ TT Vẽ tiếp họa tiết vào hình 
 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
 (N-V)Câu chuyện bĩ đũa
4
25 - 11
1
2
3
4
Tập đọc
Aâm nhạc
Toán
Luyện từ
và câu
42
14
68
14
 Nhắn tin
 Chiến sĩ tí hon (D.chuyên)
 Luyện tập
 TN về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm,dấu chấm hỏi
5
26 - 11
1
2
3
4
Thể dục
Chính tả
Toán 
Tập Viết
28
28
69
14
 Đi thường; TC: Vòng tròn 
(T- C)Tiếng võng kêu
 Bảng trừ
Chữ hoa M
6
27- 11
1
2
3
4
TN-XH
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
14
14
70
14
 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
 QST TLCH. Viết tin nhắn
Luyện tập
Câu chuyện bĩ đũa
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tập đọc: Tiết 40 41
Câu chuyện bó đũa (tiết 1) .
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết nghỉ hơi đúng chỗ: biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,,5) HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa, một bó đũa, túi tiền.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HĐbổtrợ
1.Bài cũ : 4’
-Gọi 2 em đọc bài “Quà của bố” và TLCH :
- Đoạn 1 Quà của bố đi câu về co ùnhững gì?
- Đoạn 2 Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 1’ Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ?
-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Truyện ngụ ngôn Câu chuyện bó đũa sẽ cho các em thấy lời khuyên bổ ích về quan hệ anh em. Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1 : 30’ Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 113)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét cho điểm.
3.Hoạt động nối tiếp:3’
 Gọi 1 em đọc lại cả bài.
Chuyển ý : Người cha đã bẻ gãy được bó đũa như thế nào, và ông đã khuyên bảo các con ông điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
 – Đọc bài.
-Quà của bố
-2 em đọc bài và TLCH.
-Người cha đang nói chuyện với bốn đứa con
-Câu chuyện bó đũa.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
-Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.//
-Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.//
-Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
-4-5 em đọc chú giải.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). 
-CN - Đồng thanh.
-1 em đọc cả bài.
-Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Chú ý HS yếu
HD HS yếu
****************************
Tập đọc Câu chuyện bó đũa (tiết 2).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HĐhỗtrợ
1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 2: 15’Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp :
1-Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
-Hỏi thêm: Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?
2-Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
3-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
4-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
-Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
5-Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
-GV truyền đạt : Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
* Luyện đọc lại. 15’
-Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :3’
 -Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Nhận xét
- Đọc kĩ câu chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị bài . Nhắn tin
-4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng.
-Câu chuyện bó đũa / tiếp.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc đoạn 1-2. . Lớp theo dõi .
-Oâng cụ và bốn người con.
-Oâng rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó)
-Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-Với từng người con, với sự chia rẽ, sự mất đoàn kết.
-Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết.
-1 em đọc đoạn 3.
-Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu.
-HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
-Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải đoàn kết, ..
-Đọc bài.
HD HS yếu
HS khá, giỏi
*********************************
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Toán: Tiết 66 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HĐhỗtrợ
1. Bài cũ : 15,16,17,18 trừ đđi một số.
-Ghi : 15 – 8 18 - 9 18 – 9 
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 55 - 8, 
56 – 7, 7 – 8, 68 – 9.
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55 - 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
a/ Phép trừ 55 – 8.
Nêu vấn đề: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 55 – 8.
-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp.
-Em nêu cách đặt tính và tính ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Vậy 55 – 8 = ?
Viết bảng : 55 – 8 = 47.
b/ Phép tính : 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
-Nêu vấn đề :56-7
-Gọi 1 em lên đặt tính.
-Em tính như thế nào ?
-Ghi bảng : 56 – 7 = 49.
c / Phép tính : 37 – 8 .68- 9 tương tự
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1 :Tính
-Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Tìm x
-Tại sao lấy 27 – 9 ?
-Muốn tìm số hạng chưa biết em tìm như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :Trực quan : Hình chữ nhật ghép với hình tam giác.
-Mẫu gồm có những hình nào ?
-Gọi 1 em lên chỉ.
-Nhận xét, cho điểm.
3 Hoạt động nối tiếp : 3’
 -Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
-Nhận xét tiết học.
- Học bài. Chuẩn bị tiết 67
-3 em đặt tính và tính, .Lớp bảng con.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 55 - 8
-1 em lên đặt tính và tính.
55
-8
47
-Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới, sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ gạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải 
sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ­ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. 
Vậy : 55 – 8 = 47.
-Nhiều em nhắc lại cách đặt tính.
- Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 56 - 7
-1 em lên đặt tính và tính.
56
-7
49
-Viết 56 rồi viết 7 xuống dưới, sao cho 7 thẳng cột với 6 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ gạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải 
sang trái) 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9 viết 9 nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy 56 – 7 = 49.
-2 em lên đặt tính và tính.
-3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
 -Nhận xét.
-Tự làm bài.
x + 9 = 27 
 x = 27 – 9
 x = 18
-Vì x là tìm số hạng chưa biết.Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-1 em nêu.
Quan sát. 
-Hình chữ nhật và tam giác.
-1 em lên chỉ hình chữ nhật, tam giác.
-Tự vẽ.
-Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Từ hàng đơn vị.
-Học bài.
Chú ý HS yếu
HD HS yếu
****************************
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Đạo đức: Tiết 14 
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
I./ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
	-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	-Hiểu: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
	-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	-Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trườn ...  bé tưởng là kẹo, em bé ăn nhiều thì sẽ bị ngộ độc thuốc.
+ Thứ gây ngộ độc ở đây là lọ thuốc trừ sâu. Bởi vì người phụ nữ có thể nhầm thuốc trừ sâu như lọ nước nắm, cho vào đun nấu
- Bởi vì em bé bé nhất nhà, chưa biết đọc nên không phân biệt được mọi thứ, dễ nhầm lẫn.
- Cậu bé sẽ bị đau bụng, ỉa chảy vì ăn phải thức ăn đã bị ôi thiu.
- Em bé sẽ bị đau bụng, nếu ăn quá nhiều, phải đưa đi bệnh viện.
- Cả nhà chị sẽ bị ngộ độc vì ăn phải thuốc đó
- 1,2 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm còn lại nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến. 
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát và thảo luận câu hỏi 
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- Cậu bé đang vứt những bắp ngô đã bị ôi thiu đi. Làm như thế để không ai trong nhà ăn nhầm , bị ngộ độc nữa.
- Cô bé đang cất lọ thuốc lên tủ cao, để em mình không với đượcvà ăn nhầm tưởng là kẹo ngọt.
- Anh thanh niên đang cất riêng thuốc trừ sâu, dầu hỏa với nước mắm. Làm thế để phân biệt, không dùng nhầm lẫn giữa hai loại.
- Cá nhân HS trình bày ý kiến: 
+ Hoa quả mua về chưa rửa sạch.
+ Aên rau muống  bị ngộ độc.
- HS nghe ghi nhớ
- Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn.
- HS nghe ghi nhớ
1,2 HS nêu
Chú ý hs yếu
Chú ý hs yếu
HS khá, giỏi
********************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn: Tiết 14
 Quan sát tranh và, trả lời câu hỏi. 
 Viết nhắn tin.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh(BT1)
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn đủ ý (BT2).
2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết được một mẩu nhắn tin. Viết rõ ý dùng từ đặt câu đúng.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HĐhỗtrợ
1.Bài cũ : 4’
-Gọi 3 em đọc lại đoạn văn ngắn viết về gia đình mình.
-Nhận xét , cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Biết quan sát tranh trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. Viết được một mẩu nhắn tin gọn đủ ý.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
-GV nhắc nhở HS : Trả lời câu hỏi theo ý của mình.
-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
3Hoạt động nối tiếp : 3’ 
 Nhắc lại một số việc khi viết tin nhắn.
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò- Tập viết bài
- Chuẩn bị Chia vui kể ề anh chị.
-Kể về gia đình.
-3 em đọc.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Quan sát tranh và TLCH.
-Quan sát.
-HS trả lời câu hỏi ( mỗi em nói theo 
cách nghĩ của em )
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
A/ Bạn nhỏ bón bột cho búp bê/ Bạn nhỏ đặt búp bê vào lòng, bón bột cho búp bê ăn.
B/ Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/ Bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
C/ Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ/ Tóc bạn buộc 2 bím vểnh lên, thắt hai chiếc nơ trông thật xinh xắn.
D/ Bạn mặc một bộ quần áo rất gọn gàng/ Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp.
-Viết lại một vài câu nhắn.
-Cả lớp làm bài viết vào vở BT.
5 giờ chiều ngày 12 – 12.
Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ vẫn chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật bạn Thu. Khoảng 8 giờ tối Bác Hòa sẽ đưa con về.
Con : Phương Linh.
-1 em nêu.
-Hoàn thành bài viết.
Chú ý HS yếu
HD HS yếu
*********************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Toán: Tiết 70 Luyện tập.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
	- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
	- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hđhỗtrợ
1.Bài cũ : 4’
Ghi : 74 - 38 53 - 7 62 - 25
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : 28’ Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán. Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
Bài 1 : Trò chơi “Xì điện”
-GV chia bảng làm 2 phần : Ghi các phép tính trong bài 1 lên bảng. Chuẩn bị phấn xanh, đỏ.
-GV đọc : 18 - 9
-GV khoanh phấn đỏ hoặc xanh vào vào phép tính .
-Nhận xét.
Bài 2:
-Yêu cầu gì ?
-Nêu cách thực hiện các phép tính :
 35 – 8, 81 – 45, 94 – 36.
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-x là gì trong ý a,b, ?
-Em nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ?
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề nhận dạng đề, làm bài.
Bài 5: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
3Hoạt động nối tiếp : 3’ 
 Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Dặn dò: HTL bảng trừ .
Chuẩn bị 100 trừ đi một số.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con 2 em HTL.
-Luyện tập.
-Theo dõi.
-Thực hiện : Chia 2 đội : xanh – đỏ.
-1 bạn trong hai đội nêu : 18 – 9 = 9
-Xì điện cho bạn khác.Đọc 17 - 8
-Bạn ở đội kia nêu 17 – 8 = 9
-Đếm kết quả của từng đội.
-Đặt tính rồi tính.
-3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
-Nhận xét Đ - S
-3 em lên bảng trả lời.
-Tìm x.
-Là số hạng, số bị trừ. 
-Trả lời.
-Lớp làm bài.
-Bài thuộc dạng toán ít hơn.
Tóm tắt
Thùng to : 45 kg
Thùng bé ít hơn thùng to : 6 kg
 Thùng bé : ? kg
Giải
Thùng bé có là :
45 – 6 = 39 (kg)
Đáp số : 39 kg đường.
-2 em nêu.
-HTL bảng trừ.
Chú ý HS yếu
HD HS yếu
HS khá, giỏi
************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Kể chuyện: Tiết 14 
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
	- Dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
	- HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2)
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 5 Tranh Câu chuyện bó đũa.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HĐhỗtrợ
1. Bài cũ :4’
 Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?
-Câu chuyện kể về ai?
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”
Hoạt động 1 :15’ Kể từng đoạn theo tranh.
Mục tiêu : Biết kể từng đoạn theo tranh qua nhiều hình thức : kể theo nhóm, theo vai.
 Trực quan : 5 bức tranh.
-Phần 1 yêu cầu gì ?
-GV theo dõi.
-Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại bằng lời của mình 
( chú ý không kể đọc rập khuôn theo sách )
-GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.
-GV nhận xét.
-Kể trước lớp.
-GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 :15’ Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Mục tiêu : Dựa vào tranh và trí nhớ, biết dựng lại câu chuyện theo phân vai.
-Gợi ý cách dựng lại câu chuyện 
-Theo dõi HS sắm vai
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
3. Hoạt động nối tiếp : 3’
Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học
Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
- Chuẩn bị Hai anh em.
-2 em kể lại câu chuyện .
-Câu chuyện bó đũa.
-Người cha và bốn người con.
-Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. 
-Quan sát.
-1 em nêu yêu cầu : Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa.
-1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh.
Tranh 1 : Vợ chồng người anh và 
người em cãi nhau. Oâng cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn.
Tranh 2 : Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy các con.
Tranh 3 : Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi
Tranh 4 : Oâng cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.
Tranh 5 : Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
-1 em kể mẫu theo tranh 1.
-Quan sát từng tranh.
-Đọc thầm từ gợi ý dưới tranh.
-Chia nhóm ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác.
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
-Nhận xét.
-Sắm vai :
-Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
-HS sắm vai các con chú ý thêm lời thoại cãi nhau về gà vịt phá vườn, lợn giẫm vườn cải.
-HS sắm vai ông cụ than khổ.
-Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Tập kể lại chuyện.
Chú ý HS yếu
HS khá, giỏi
*********************

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang lop2 tuan 14.doc