Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 16 năm 2009

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 16 năm 2009

I. Mục tiêu :

 -Nhận biết 1 ngày có 24 giờ ,24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau ,

-Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày .

-Nhận biết đơn vị đo thời gian :ngày ,giờ ,

-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ .

-Biết biết thời điểm ,khoảng thời gian ,các buổi sáng ,trưa chiều ,tối ,đêm .

II. Chuẩn bị :

 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim . 1 đồng hồ điện tử

 III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 16 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Toán :
Ngµy giê.
I. Mục tiêu :
 -Nhận biết 1 ngày có 24 giờ ,24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau ,
-Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày .
-Nhận biết đơn vị đo thời gian :ngày ,giờ ,
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ .
-Biết biết thời điểm ,khoảng thời gian ,các buổi sáng ,trưa chiều ,tối ,đêm .
II. Chuẩn bị :
 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim . 1 đồng hồ điện tử
 III. Các hoạt động dạy học :
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng –lớp bảng con.
 x - 22 = 38 ; 52 - x = 17 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu Ngày - Giờ 
 Bước 1 : Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
- Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm . Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời . Ban đêm không nhìn thấy mặt trời 
- Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? 
-Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? 
-Lúc 2 giờ chiều em làm gì ? 
-Lúc 8 giờ tối em làm gì ? 
-Lúc 12 giờ đêm em làm gì ?
* Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó là sáng , trưa , chiều , tối .
 Bước 2 :Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau . Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày . 
-Một ngày có bao nhiêu giờ.
- Nêu:24 giờ trong ngày được chia các buổi 
- Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi 
-Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
- Y/c đọc bảng phân chia thời gian SGK. 
- Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Ts ?
c. Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
- Em điền số mấy vào chỗ trống ?
-Em tập thể dục lúc mấy giờ ?
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào phiếu.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 (HS khá ,giỏi )
 - Thảo luận cặp đôi 
- Yêu cầu lớp lần lượt trả lời .
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử .
- Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở . 
- Nhận xét bài làm học sinh . 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng –lớp bảng con.
-Học sinh khác nhận xét .
- Quan sát và lắng nghe và trả lời 
- Ban ngày .
-HS lắng nghe.
- Em đang ngủ 
- Em ăn cơm cùng gia đình .
- Em đang học bài cùng các bạn .
- Em xem ti vi .
- Em đang ngủ .
- Nhiều em nhắc lại .
- Đếm và trả lời : 24 giờ .
- Đếm theo : 1 giờ sáng , 2 giờ sáng 3 giờ ...10 giờ sáng 
- Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng .
- 2 em đọc bài học .
- Còn gọi là 13 giờ . Vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên 1giờ chính là 13 giờ 
- Một em đọc đề bài .
- Chỉ 6 giờ .
- Điền 6 .
-Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng .
- Tự điền số giờ vào phiếu.
- Em khác nhận xét bài bạn 
1HS đọc đề .
-Thảo luận N2
- Đọc đề .
- Quan sát đồng hồ điện tử .
- 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối .
 - Em khác nhận xét bài bạn .
- Về nhà tập xem đồng hồ .
- Học bài và làm bài tập
============–––{———================
Tập đọc :
Con chó nhà hàng xóm .
I Mục tiêu :
 -Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
 -Hiểu ND :Sự gắn gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK )
II . Chuẩn bị 
- Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1:
Hoạt động của G V
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bé Hoa “ 
2.Bài mới a. Luyện đọc 
* GV đọc mẫu diễn cảm bài văn .
* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng câu .
-Luyện đọc: nhảy nhót, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, sung sương, ...
* Đọc từng đoạn : 
-Y/c tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
+Đ1: giảng “tung tăng”
+Đ2: giảng “mắt cá chân, bó bột, bất động”
+Đ3: luyện đọc “ Thấy vậy....mẹ ạ !”
+Đ4: luyện đọc“ nhìn bé ....mau lành.”
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Gv theo dõi, hướng dẫn.
* Thi đọc Mời các nhóm thi đọc .
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh 
Tiết 2 :
b.Tìm hiểu nội dung 
 -Bạn của bé ở nhà là ai ?
-Chuyện gì xảy ra khi bé chạy theo cún ?
- Lúc đó Cún bông đã giúp bé thế nào ?
-Những ai đến thăm bé ?
-Vì sao bé vẫn buồn ?
- Cún đã làm cho bé vui như thế nào ? 
- Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai ?
-Câu chuyện này cho em thấy điều gì ?
c.Luyện đọc lại truyện: 
-Thi đua đọc nối tiếp giữa các nhóm .
3.Củng cố dặn dò : 
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Hs nối tiếp từng câu lần 1.
-Rèn đọc các từ theo yêu cầu. 
-Hs nối tiếp đọc từng câu lần 2.
- Nối tiếp đọc đoạn trước lớp .
-Hs lắng nghe.
-Luyện đọc: Thấy vậy...mẹ ạ!
-Luyện đọc: Nhìn bé vuốt ve...mau lành.
-4 H nối tiếp 4 đoạn lần 2
-Nhóm 4 luyên đọc.
- Nhận xét bạn đọc .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Hs khác lắng nghe và nhận xét. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Một em đọc .Lớp đọc thầm 
-Là Cún Bông , con chó của nhà...
- Bé vấp phải một khúc gỗ , ngã . 
- Cún đã chạy đi tìm người giúp bé .
- Bạn bè thay nhau đến thăm bé 
-Vì bé nhớ Cun chưa được gặp Cún.
- Cún mang đến cho bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì, con búp bê, ..
- Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên  .
- Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún Bông .
- Các nhóm thi đua đọc .
- Các cá nhân lần lượt thi đọc 
-Yêu thương gần gũi với các vật nuôi 
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
 ============–––{———================
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán :
 Thực hành xem đồng hồ . 
I. Mục tiêu:
-Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng ,chiều tối .
-Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ, 17 giờ ,23 giờ 
-Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian 
 II. Chuẩn bị :-
 Hình vẽ bài tập 1 ,2 SGK phóng to .Mô hình đồng hồ có kim quay được .
 III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập :
-Bài 1: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
-Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng 
- Quay kim đồng hồ đến 7 giờ sáng ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại .
- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? 
- Hãy dùng cách nói khác để nói giờ bạn An đá bóng và xem phim ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Muốn biết câu nói đúng câu nào sai ta làm gì ?
- Giờ vào học là mấy giờ ? 
- Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
- Bạn đi học sớm hay muộn ?
Vậy câu nào đúng câu nào sai ?
- Để đúng giê bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ?
-Yêu cầu tự làm với bức tranh còn lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài3: HSKG 
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 15 giờ hay 3 giờ chiều ; 20 giờ hay 8 giờ tối .
-Em đi học lúc 6 giờ ; Em ngủ lúc 10 giờ 
- Nhận xét bài bạn .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Một em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng .
- Đồng hồ B .
- Thực hành quay kim chỉ 7 giờ sáng 
- An thức dậy lúc 6 giờ sáng . Đồng hồ A . An xem phim lúc 20 giờ . Đồng hồ D .. 
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối 
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều .
An đá bóng lúc 5 giờ chiều , xem phim lúc 8 giờ tối 
-Một em đọc đề bài .
- Ta phải quan sát tranh , đọc giờ ghi trong đó so sánh với đồng hồ .
- Lúc 7 giờ sáng .
- 8 giờ .
- Bạn học sinh đi học muộn .
- Câu a sai , câu b đúng .
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ .
- Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm bài tập.
============–––{———================
Chính tả (TC)
Con chó nhà hàng xóm .
 I. Mục tiêu
 - Chép lại chính xác bài CT,trình bày đúng bài văn xuôi không mắc quá 5 lỗi trong bài CT 
 - Làm đúng BT2,BT (3 ) a/b 
II. Chuẩn bị :-
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn tập chép :
 -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . 
-Đọan văn này kể lại câu chuyện nào ?
- Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa ?
-Trong câu : Bé là một cô bé yêu loài vật . Từ nào là tên riêng và từ nào không phải tên riêng ? 
- a còn phải viết hoa những chữ nào ?
- Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Chép bài : 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
- Soát lỗi : -Đọc lại bài , tự bắt lỗi 
- Chấm bài : 10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
- Tìm các tiếng có vần ui / uy 
- Tìm từ chỉ đồ dùng trong nhà b ... ======–––{———================
Tập viết:
Ch÷ hoa O
I. Mục tiêu :
-Viết đúng chữ O(1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ );chữ và câu ứng dụng :Ong (1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ )Ong bướm bay lượn ( 3 lần ) 
 - GDMT: Gỵi ý HS liªn t­ëng ®Õn vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn qua néi dung viÕt øng dơng(KTGTND)
 - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu chữ hoa O đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
III .Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu viết vào bảng chữ N và từ Nghĩ
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
a.Hướng dẫn viết chữ hoa O:
- Chữ O có chiều cao , rộng bao nhiêu ?
- Chữ O có những nét nào ?
- Yêu cầu tìm điểm dừng bút của chữ O
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ O cho học sinh. Viết mÉu.
- Yêu cầu viết vào bảng con .
b.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Cụm từ ứng dụng tả cảnh gì ?
-Cụm từ gồm mấy chữ ?
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? 
* Viết bảng : Yêu cầu viết chữ O vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
c. Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
d. Chấm chữa bài:Chấm từ 5 - 7 bài .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở 
- Lên bảng viết theo yêu cầu .
- Lớp viết vào bảng con .
-Học sinh quan sát .
- Chữ O cao 5 li và rộng 4 li 
-Chữ O gồm 1 nét cong kín và kết hợp 1 nét cong trái . 
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên 
- Lớp viết vào bảng con .
- Đọc : Ong bay bướm lượn
-Cảnh ong bay bướm lượn rất đẹp 
- Gồm 4 tiếng .
-Chữ O,g, b, lcao 2,5 li .các chữ còn lại cao một li. 
-Bằng một đơn vị chữ .
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ O cỡ nhỏ,...
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm
-Về nhà tập viết lại nhiều lần 
============–––{———================
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán:
LuyƯn tËp chung. 
I .Mụctiêu :.
 -Biết các đơn vị đo thời gian :ngày ,giờ ,ngày ,tháng .
-Biết xem lịch .
II.Chuẩn bị :
 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim , Tờ lịch tháng 5 .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ:
- 3 H lên bảng- lớp sử dụng mô hình đồng hồ để quay đồng hồ chỉ:9 giờ, 12 giờ, 18 giờ. 
 2.Luyện tập
Bài 1: 
Đọc câu hỏi để học sinh trả lời 
- Em tưới cây lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều ? Tại sao ?
-Em đang học ở trường lúc mấy giờ ? Đồng hồ nào chỉ lúc 8 giờ sáng ?
- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu ? kim dài ở đâu ?
- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ?
- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? 
- Đồng hồ nào chỉ 18giờ ?
-Em đi ngủ lúc mấy giờ ?
-21 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ?
- H nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: 
- Treo tờ lịch tháng 5 lên bảng . 
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ?
- Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là những  
- Thứ tư tuần này là 12 tháng 5 . Thứ tư tuần trước là ngày nào ?Thứ tư tuần sau là ngày nào ?
- Nhận xét bài làm học sinh .
 Bài 3. HSKG
- Hs thực hành trên đồng hồ.
-Quan sát nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-3H cùng lớp thực hiện theo yêu cầu của Gv.
- Em tưới cây lúc 5giờ chiều.
- Đồng hồ D chỉ lúc 5 giờ chiều .
-Em đang học ở trường lúc 8 giờ . Đồng hồ A chỉ lúc 8 giờ sáng .
- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở số 8 , kim dài ở số 12 
- Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ .
- 6 giờ chiều còn gọi là 18 giờ . 
- Đồng hồ C chỉ 18giờ .
-Em đi ngủ lúc 21 giờ .
- 21 giờ còn gọi là 9 giờ .
- Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối .
- H nối tiếp nhau trả lời .
- Nhận xét.
-Quan sát và đưa ra câu trả lời 
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy 
- Gồm các ngày :1, 8, 15,22, 29 .
- Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5 . Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5 
- Các em khác nhận xét bài bạn .
- Lớp tiến hành theo yêu cầu.
- Thi quay kim đồng hồ theo y/c 
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về học bài và làm các bài tập .
============–––{———================
Tập làm văn:
Khen ngỵi. KĨ ng¾n vỊ con vËt LËp thêi gian biĨu.
I. Mục tiêu :
 -Dựa vào câu và mẫu cho trước ,nói được câu tỏ ý khen (BT1).
 -Kể được vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2).Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (BT3) .
 - GDMT : Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ c¸c loµi ®éng vËt.(KTTTND) 
II. Chuẩn bị :
 -Tranh vẽ minh họa các con vật nuôi trong nhà . 
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Mời 3 em lên bảng đọc bài làm kể về anh chị , em trong gia đình .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
 * Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- Gọi một em đọc đề , đọc cả câu mẫu .
- Bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà ?
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và nói .
- Mời một số em đại diện nói .
- Ghi các câu học sinh nói lên bảng .
- Yêu cầu lớp đọc lại các câu . 
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .
Bài 2 :
- Mời một em đọc nội dung bài tập .
- Yêu cầu học sinh nêu tên con vật mình kể 
- Mời một em kể mẫu .
- Gv nêu câu hỏi gợi ý :Tên con vật em định kể là gì ? Nhà em nuôi nó lâu chưa ? Nó có ngoan không ? , Có hay ăn chóng lớn không ? Em có hay chơi với nó không ?Em có yêu nó không ? Em đã làm gì để chăm sóc nó ? 
Nó đối xử với em thế nào ? .
- Yêu cầu học sinh tập nói trong nhóm 
- Mời một số HS nêu bài của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 :
- Mời một em đọc nội dung bài tập .
- Gọi một em đọc lại thời gian biểu của bạn Phương Thảo .
- Yêu cầu lớp tự viết bài vào vở .
- Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu của mình . Nhận xét ghi điểm học sinh . 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- 3 em lên đọc bài làm trước lớp .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Đọc bài .
- Đàn gà đẹp quá ! 
- Đàn gà thật là đẹp ! 
- Làm việc theo cặp .
- Chú Hà khỏe quá ! / Chú Hà mới khỏe làm sao ! / Chú Hà thật là khỏe ....
- Lớp mình sạch quá ! / Hôm nay lớp mình sạch quá ! Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
- Đọc đề bài 
- 5 - 7 em nêu tên một số con vật .
- Một em khá kể .
- Nhà em nuôi một con chó tên là LuLu.Chó ở nhà em đã được hai năm . Lu Lu thật ngoan và khôn lắm . Mỗi lần em đi đâu xa về là chú ta rất mừng rỡ . Chú chạy ra tận ngoài cổng để đón em . Em rất quí Lu Lu , hàng ngày ...
-Trong nhóm nói và chỉnh sửa .
-Một số em trình bày bài trước lớp 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Đọc lại thời gian biểu bạn Phương Thảo .
- Viết bài vào vở .
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
============–––{———================
Chính tả(NV):
Tr©u ¬i!
I.Mụctiêu :.
-Nghe viết chính xác bài CT ,trình bày đúng bày ca dao thuộc thể thơ lục bát .
-Làm được BT 2 ;BT( 3)a/b
II. Chuẩn bị :
- ND bµi.
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV ®äc: múi bưởi, khuy áo, suối chảy, suy nghĩ. 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới: 
a, Hướng dẫn nghe viết : 
- GV đọc bài viết, 2H đọc lại. 
-Đây là lời của ai nói với ai ? 
+ Hướng dẫn cách trình bày :
-Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
- Hãy nêu cách trình bày thể thơ này ?
- Chữ nào phải viết hoa ? 	
+ Hướng dẫn viết từ khó :
- Viếtù: cày, cấy, quản công, vốn nghiệp nông gia.
+ Viết chính tả: Đọc cho học sinh viết bài ca dao vào vở .
+Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
b, Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 :Yêu cầu đọc đề .
- 1Hs giỏi làm mẫu.
- Nhóm 2 thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3 : Thanh hỏi hay thanh ngã
-Hs làm vở – GV theo dõi, hướng dẫn .
-Giáo viên chấm, chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài.
-Hai em lên bảng, lóp bảng con viết các từ theo yêu cầu.
-Nhận xét bài bạn . 
-2H đọc bài viết, lớp đọc thầm .
- Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình .
-Theo thể lục bát dòng 6, dòng 8.
- D.6 lùi vào 1 ô,D 8 viết sát lề .
- Các chữ cái đầu câu thơ viết hoa 
-Lớp viết bảng con theo yêu cầu.
-Nghe giáo viên đọc để viết vào vở .
-Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài chấm điểm 
-Tìm tiếng có vần ao ( hoặc ) au . 
- 1 Học sinh làm mẫu .
- N2 thảo luận.
-cao / cau ; lao / lau ; trao / trau ; nhao / nhau ; phao / phau ; ngao / ngau ; ...
- Lớp làm vào vở .
- Hai em đọc lại các từ vừa điền .
- Nhận xét bài bạn .
-2 hs nhắc lại yc khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
	============–––{———================
Sinh hoạt
Sinh ho¹t sao
============–––{———================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 chuan thuy ngoc ly.doc