Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần thứ 10 - Năm học 2011-2012

Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần thứ 10 - Năm học 2011-2012

Tập đọc: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Đọc.

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)

- Hiểu : Nghĩa các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà

docx 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần thứ 10 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2011
Hướng đạo sinh:	Chương trình Giị non
Tập đọc: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)
- Hiểu : Nghĩa các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà.
II/ CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KIỂM TRA BÀI 
 - Hỏi HS về tên của các ngày 1–6, 
 1 – 5, 8 – 3, 20 – 11 
 - Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà là ngày nào không?
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Luyện đọc đoạn 1
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt .
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.
Yêu cầu đọc chú giải.
- Đọc cả đoạn
 - Thi đọc 
Đọc đồng thanh.
 2.2. Tìm hiểu đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì?
- Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà?
- Vì sao?
- Sáng kiến của bé hà đã cho em thấy, bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà?
- Trả lời.
- Trả lời: Chưa có ngày lễ của ông bà
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
 Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới.
 - 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
 - Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm.
Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 1 HS đọc thành tiếng.
Tiết 2
2.3. Luyện đọc đoạn 2,3
- Tiến hành theo các bước đã giới thiệu ở chi tiết 1
- Các từ cần luyện phát âm đã giới thiệu ở Mục tiêu dạy học.
- Câu cần chú ý luyện ngắt giọng là : Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy./
2.5. Tìm hiểu đoạn 2,3
Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 
- Hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì?
Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
 Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?
2.4. Thi đọc truyện theo vai
- Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
 - Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? 
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì.
Trả lời theo suy nghĩ.
Bé tặng cho ông bà chùm điểm mười.
Ông bà thích nhất món quà của Hà.
Trả lời: Chăm học, ngoan ngoãn
Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đọc
v Rút kinh nghiệm:	
Tốn:
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :
- Tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phạm vi 10.
- Giải toán có lời văn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
2.Kĩ năng : Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 1.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Ghi : Tìm x : x + 8 = 19 
x + 13 = 38 
41 + x = 75 
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
-Vì sao x = 10 - 8
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét , cho điểm. 
Bài 3 : Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau ?
-Nhận xét.
Bài 4 : 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào ?
-Vì sao ?
Bài 5 :
3.Củng cố : Trò chơi : Hoa đua nở (STK/ tr 122)
-Nhận xét trò chơi. Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách giải toán có lời văn.
-1 em nêu.
-3 em lên bảng làm. Lớp bảng con.
-Luyện tập.
-HS làm bài.3 em lên bảng
-x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết.Tìm x là lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Làm bài.
 9 + 1 = 10
10 – 9 = 1
10 – 1 = 9
-Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
-Làm bài.
-Vì 3 = 1 + 2.
-1 em đọc đề.
 Cam & Quýt : 45 quả.
 Cam : 25 quả.
 Quýt : ? quả.
-Thực hiện : 45 – 25 .
-45 là tổng, 25 là số hạng đã biết. Muốn tìm số quýt lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-.Giải vở.
Số quýt có :
45 – 25 = 20 (quả quýt)
Đáp số : 20 quả quýt.
-Tự làm : x = 0
-Chia 2 đội.
-Xem lại bài.
v Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 - Giúp hs củng cố về: 
 + Tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
 + Giải tốn cĩ lời văn.
 + Bài tốn trắc nghiệm cĩ 4 lựa chọn.
 - Rèn cho hs yếu kĩ năng tìm số hạng chưa biết.
 - GD hs ý thức tự giác làm bài.
 II. Chuẩn bị:
Nội dung luyện tập; Phiếu BT
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Bài cũ :
 - Tìm x: x + 4 = 27 6 + x = 49
 B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập :
 Bài 1: => Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết 
 * Tìm x
 x + 3 = 19 6 + x = 37
 x + 5 = 55 4 + x = 68
 25 + x = 67 20 + x = 73
 ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? 
- Nhận xét, chữa
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống:
Số hạng
 14 
 36
 35
số hạng
 42
 28
Tổng
 68
 66
 89
 - Yêu cầu hs làm bài, nêu cách làm
 - Nhận xét , chữa
 Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn
 Một lọ hoa cĩ17 bơng hoa màu đỏ màu vàng, trong đĩ cĩ 6 bơng hoa màu đỏ. Hỏi lọ hoa đĩ cĩ bao nhiêu bơng hoa màu vàng?
 - Yêu cầu hs tự tĩm tắt bài tốn và giải vào vở.
 Khuyến khích hs cĩ nhiều cách đặt lời giải khác nhau ( Hướng dẫn thêm cho các em yếu, động viên các em làm bài)
- Chấm bài, chữa
3. Củng cố, dặn dị: 
 Trị chơi: Hoa đua nở
 Chuẩn bị: 2 cây cảnh cĩ đánh số 1 , 2.
 Một số bơng hoa cắt bằng giấy màu trên đĩ ghi các bài tốn về tìm x.
 Chẳng hạn: 
 x + 3 = 18 x + 14 = 39
 x = 18 - 3 x = 39 - 14
 x = 15 x = 25
 Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Lần lượt từng đội cử người lên bốc hoa. Khi đã lấy được hoa, người chơi đọc to bài tốn tìm x và trả lời ngay kết quả.Nếu Đ được cài 1 bơng hoa lên cây. Nếu S thì bơng hoa đĩ khơng được cài. Kết thúc đội nào cĩ nhiều hoa hơn thì thắng cuộc.
 - Nhận xét giờ học
 - 2 hs 
 - Nghe
 - hs đọc yêu cầu 
 - Lấy tổng trừ đi số hạng kia
 - 4hs làm bảng lớp (hs yếu), lớp làm bảng con
 - Nêu yêu cầu
 - Làm miệng, nêu cách làm
 - 2 hs đọc bài tốn
- HS tĩm tắt rồi giải vào vở 
 1hs làm bảng lớp
 - 17 - 6 = 11 (bơng hoa)
 - Lắng nghe
 Tiến hành chơi. Bình chọn đội thắng cuộc.
v Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LuyƯn ®äc, luyƯn viÕt: S¸ng kiÕn cđa bÐ Hµ
I- Mơc ®Ých yªu cÇu:
- RÌn ch÷ viÕt cho HS.
- Lµm bµi tËp ph©n biƯt l/n, hái/ ng·.
- Cđng cè quy t¾c chÝnh t¶ c/ k.
II- Đå dïng: 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1- Giíi thiƯu bµi: GV ®äc bµi cho học sinh viÕt
2- H­íng dÉn HS:
- Trong bµi viÕt cã nh÷ng ch÷ nµo cÇn viÕt hoa.
- HS viÕt nh¸p mét sè tõ khã.
+ 3 HS viÕt trªn b¶ng, líp viÕt vµo nh¸p.
+ NhËn xÐt, sưa ch÷a.
	- GV ®äc cho HS viÕt bµi.
- Thu vë chÊm mét sè bµi - NhËn xÐt.
- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
+ HS lÇn l­ỵt lµm tõng bµi
+ GV theo dâi bỉ sung
 DỈn dß: NhËn xÐt bµi lµm.
v Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2011
Kể chuyện:
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính trọng và yêu quý ông bà.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ : Gọi 4 em dựng lại câu chuyện : Người mẹ hiền theo vai.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn.
Mục tiêu : Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện . Biết thể hiện lời kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật. biết nhận xét đánh giá bạn kể.
Trực quan : Tranh.
-Bài yêu cầu gì?
-Bảng phụ ghi ý chính :
Đoạn 1.-Hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn 1. Gợi ý :
-Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ?
-Bé Hà có sáng kiến gì ?
-Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
-Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà? Vì sao ?
-Kể trong nhóm.
-Đoạn 2 :
-Khi ngày lập đông đến gần, Bé Hà đã chọn được quà tặng ông bà chưa ?
-Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ?
-Đoạn 3 :
-Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà?
-Bé Hà tặng ông bà cái gì ? Thái độ của ông bà ra sao ?
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện .
Mục tiêu : Dựa vào tranh kể lại được toàn bộ chuyện.
-Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể : 
+ Kể nối tiếp.
+ Kể theo vai.
-Gọi 2-3 em kể toàn bộ chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Về kể lại chuyện cho gia đình nghe.
- ...  tiêu : Biết viết H- Hai theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết.
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ H hoa, Hai sương một nắng.
-Cao 5 li.
-Là kết hợp của 3 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : Kết hợp 3 nét khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3 : nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.
3- 5 em nhắc lại
-Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK 2. Lia bút lên quá ĐK 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước ĐK2 -2-3 em nhắc lại
-Học sinh viết.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con.
-Đọc : H.
-2-3 em đọc : Hai sương một nắng.
-1 em nêu : Sự cực khổ vất vả ở ngoài ruộng, người lao động phải đội nắng đội sương.
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Hai, sương, một, nắng.
-Chữ H, g cao 2,5 li. chữ s cao 1,25 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Nét cong trái của chữ a chạm vào nét móc phải của chữ H.
-Đủ để viết một con chữ o.
-Bảng con : H-Hai
-Viết vở.
-Viết bài nhà/ tr 16
v Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
CHĂM CHỈ HỌC TẬP/ TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được :
- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì .
 2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh tính tự học, tự làm bài đầy đủ ở trường, ở nhà.
 3.Thái độ : Ý thức chăm chỉ học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Đồ dùng trò chơi sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Ở lớp, em đã chăm chỉ học tập như thế nào ? Hãy kể ra ?
-Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Đóng vai.
Mục tiêu : Giúp học sinh có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
-Giáo viên phát phiếu thảo luận.
-Yêu cầu thảo luận : 
-Tình huống : Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào.
-Giáo viên nhận xét, chốt ý :
Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
-Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
-Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu nêu nội dung sau :
a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra.
c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.
-Giáo viên kết luận. 
a/Không tán thành, vì HS ai cũng chăm chỉ học tập.
b/Tán thành.
c/Tán thành.
d/Không tán thành, vì thức khuya có hại sức khoẻ.
Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm.
Mục tiêu : Giúp học sinh đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm.
1.Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không ? Vì sao ?
2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
-GV kết luận :(SGV/tr 42)
- Kết luận (SGV/ tr 42).
Hoạt động 4 : Luyện tập.
Mục tiêu : Aùp dụng những điều đã học để làm đúng bài tập.
3.Củng cố : Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì ?
-Chăm chỉû học tập/ tiết 1.
-Em luôn chăm chú nghe cô giảng, học và làm bài đủ cô yêu cầu.
-Giúp cho việc học đạt kết quả tốt, được mọi người yêu mến.
-Chăm chỉ học tập/ tiết 2.
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm.
-Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi với bà.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày .
-4-5 em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán thành – không tàn thành.
-Không tán thành.
-Tán thành.
-Tán thành.
-Không tán thành
-Từng nhóm thảo luận.
-Trình bày kết quả, bổ sung 
-Vài em nhắc lại.
-Một số em diễn tiểu phẩm :
-Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo :”Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?” An trả lời:”Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thỏa thích”.
-Bình (dang hai tay) nói với cả lớp:”Các bạn ơi đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ!”
-Không phải học như vậy là chăm học vì các em cũng phải có thời gian giải trí.
-Bạn nên áp dụng lời cô dạy : Giờ nào việc nấy.
Bài học : Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
-Làm vở BT.
-Việc học đạt kết quả tốt
v Rút kinh nghiệm:
Tốn:
51 - 15
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có hai chữ số.
-Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng(vận dụng phép trừ có nhớ).
-Tập vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 5 bó 1 chục que tính và 1 que rời.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Ghi : 76 -9 47 - 8 54 – 8
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi một số.-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15.
A/ Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
B/ Tìm kết quả.
-Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
Gợi ý : 
-51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ?
-Em làm như thế nào ? Chúng ta phải bớt mấy que ?
-15 que gồm mấy chục và mấy que tính ?
-Để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt đi 1 que tính rời (của 51 que tính), rồi lấy 1 bó 1 chục tháo ra được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa, còn 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời). Để bớt tiếp 1 chục que tính, ta lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa. Như thế đã lấy đi 1 bó 1 chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữa, tức là đã lấy đi “1 thêm 1 bằng 2 bó 1 chục” 5 bó 1 chục bớt đi 2 bó 1 chục còn 
3 bó 1 chục tức là còn 3 chục que tính. Cuối cùng còn lại 3 chục que tính và 6 que tính rời tức là còn 36 
que tính. Vậy 51 – 15 = 36
-Em đặt tính như thế nào ?
-Em thực hiện phép tính như thế nào?
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ). Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
Bài 1: 81 – 46 51 – 19 61 – 25 .
Bài 2 : Xác định đề toán : đặt tính rồi tính.
-Muốn tìm hiệu em làm thế nào ?
-Giáo viên chính xác lại kết quả. Nhận xét.
Bài 3:Tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? -Nhận xét.
Bài 4: Giáo viên vẽ hình.
-Mẫu vẽ hình gì ? 
-Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau ?
Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố : Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 - 15
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – học cách tính 51 – 15.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-51 - 15
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện phép trừ 51 – 15.
-Thao tác trên que tính.
-Lấy que tính và nói có 51 que tính.
-Còn 36 que tính.
-Bớt 15 que tính.
-Gồm 1 chục và 5 que tính rời.
-Vậy 51 – 15 = 36.
-1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp.
 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới
-1 5 sao cho 5 thẳng cột với 1. Viết
 36 dấu –và kẻ gạch ngang.
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái :1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS tự làm bài.
-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. 
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Làm vở.
-1 em nêu : hình tam giác.
-Nối 3 điểm với nhau.
-Cả lớp vẽ hình.
-Xem lại bài.
v Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
Tuần 10
I. Nhận xét tuần 10:
* Học tập
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Học tập khá nghiêm túc, các em tích cực, tự giác học bài và làm bài .
* Nề nếp, vệ sinh: 
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ , gọn gàng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường , lớp sạch sẽ, ngăn nắp.
Tuyên dương: 
 Nhắc nhở: 
II. Kế hoạch tuần 11:
- Duy trì tốt những mặt đã đạt được trong tuần qua.
 - Thường xuyên kiểm tra việc học, làm bài tập của học sinh .
- Chuẩn bị kế hoạch cho Hallowen.
Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 /11.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giang_day_lop_2_tuan_thu_10_nam_hoc_2011_2012.docx