Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII
Tiết 1
I/ Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.( phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? ( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4) .
- HS khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
II) Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III) Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần:27 Từ ngày : 08/ 3 / 2010 đến ngày : 12/ 3 / 2010 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Hai 08/3 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Ôn tập tiết 1 Ôn tập tiết 2 Số1 trong phép nhân và phép chia VTM : Vẽ cặp sách học sinh Tranh h. dẫn BA 09/3 1 2 3 4 5 Thể dục Kể chuyện Âm nhạc Toán Chính tả Bài 53 Ôn tập tiết 3 GVC Số 0 trong phép nhân và phép chia. Ôn tập tiết 4 Còi, kẻ vạch, ô Tư 10/3 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán LTVC Đạo đức Ôn Toán Ôn tập tiết 5 Luyện tập Ôn tập tiết 6 ( thầy Tuấn dạy) Luyện tập Năm 11/3 1 2 3 4 5 Tập viết Toán TNXH Chính tả Ôn TV Ôn tập tiết 7 Luyện tập chung ( thầy Thắng dạy) Kiểm tra đọc Bài luyện tập : Con vện Sáu 12/3 1 2 3 4 5 Thể dục TLV Toán Thủ công SHTT Bài 54 Kiểm tra viết Luyện tập chung Làm đồng hồ đeo tay.(Tiết 1) Sơ kết tuần 27 Còi, kẻ vạch, ô Q/trình thực hiện, mẫu Thứ hai ngày 08 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa HKII Tiết 1 I/ Mục đích yêu cầu : - Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.( phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? ( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4) . - HS khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút. II) Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III) Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: - Gọi 3 HS đọc bài “ Tôm Càng và Cá Con” và TLCH nội dung đoạn vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : Ghi đề b) Kiểâm tra đọc : (4 HS) - Chuẩn bị thăm 1. Chuyện bốn mùa 2. Thư Trung thu 3. Lá thư nhầm địa chỉ ( Bài đọc thêm) - Kèm câu hỏi theo thăm - Nhận xét – Ghi điểm c / Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Bài1 / : VBT / T34 - Yêu cầu HS đọc đề. - Đề yêu cầu chúng ta làm gì? - Câu hỏi Khi nào dùng để hỏi về nội dung gì? -Yêu cầu HS tìm ý đúng để đánh dấu chéo vào ô trống. -GV nhận xét bài làm Bài2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài (bảng phụ) - Bộ phận được in đậm dùng để chỉ điều gì ? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài GV và cả lớp chốt lại lời giảng đúng d/ Ôn luyện cách viết lời đáp: VBT / T35 - Yêu cầu HS đọc đề. - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi – Đại diện nêu kết quả 4) Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập (TT) 1’ 5’ 27’ 1’ 9’ 10’ 7’ 2’ - Hát - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi -HS lên bảng bốc thăm đọc bài, TLCH -1HS đọc thành tiếng - Tìm bộ phận của mỗi câu... - Dùng để hỏi về thời gian. Đáp án : a/ Mùa hè. b/ Khi hè về. - HS đọc đề. - Dùng để chỉ thời gian. - Câu hỏi: Khi nào dòng sông.... - 2HS làm bài trên bảng , chốt lại lời giảng đúng a/Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. b/ Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? - HS từng cặp thực hành đối đáp. - 1HS đọc đề bài tập - Viết lời đáp a) Có gì đâu / Không có gì / Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn . b) Không có gì đâu bà a ï/ Dạ không có gì đâu a ï/.. . c) Thưa bác , không có gì đâu ạ / Cháu cũng thích chơi với em bé mà . Rút kinh nghiệm: *********************************************************** Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa HKII Tiết 2 A/ Mục tiêu: - Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.( phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài . -Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3). B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên trong các bài tập đọc .(tuần 20) - Bảng để HS điền từ trong trò chơi. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1/ Ổn định tổ chức: 2) Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài :GV nêu MĐ, YC tiết học b- Kiểm tra tập đọc : (4 HS) - Chuẩn bị thăm 3 bài tâp đọc ở tuần 20 1. Ông Mạnh thắng Thần Gió 2. Mùa xuân đến 3. Mùa nước nổi ( Bài đọc thêm) - Kèm câu hỏi theo thăm - Nhận xét – Ghi điểm c- Chơi trò chơi mở rộng vốn tư ø: (VBT / 35, 36). - GV mời 3 tổ , mỗi tổ chọn 2 tên ( Xuân , Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả) -Thành viên từng tổ đứng lên giới thiệu tên 1 loài hoa và thời gian của từng mùa. - Nhận xét tuyên dương. d- Ôn luyện cách dùng dấu chấm.( VBT / 36) - GV cho HS đọc đoạn văn ( bảng phụ) - GV và HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét chữa bài. 3-Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp 1’ 27’ 1’ 10’ 10’ 6’ 2’ - Hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đội mũ Xuân: Chúng tôi là mùa xuân. – 2HS đội mũ hoa mai, hoa đào: Hoa mai, hoa đào nở rộ đón xuân về. – 2HS đội mũ vú sữa, quýt: Cảm ơn mùa xuân. Chúng tôi – những quả vú sữa ngọt ngào và những trái quýt đỏ xuất hiện khi các bạn trở về. – HS mang chữ ấm áp: Vào mùa xuân, khí hậu luôn ấm áp. – 3 HS đội mũ các tháng 1, 2, 3: Tôi sẽ cùng các bạn học trò vui học suốt các tháng 1, 2, 3. - HS trả lời - Cả lớp theo dõi . -1HS đọc yêu cầu bài đọc và đoạn trích . -2HS làm bài trên bảng - cả lớp làm VBT Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu, Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã trải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần . Rút kinh nghiệm ********************************************************** Toán Sốù 1 trong phép nhân và phép chia I/ Mục tiêu : Giúp HS biết: Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. II/ Đồ dùng dạy học : III/Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: “Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác.” - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 trang 131 SGK. -Nhận xét – Ghi điểm. 3/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng : b) Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 : - GV nêu phép tính yêu cầu học sinh chuyển thành tổng các số dạng bằng nhau. + 1 x 2 =? + 1 x 3=? + 1 x 4 =? * Trong các bảng nhân đã học đều có: 2 x 1 = 2 , 4 x 1 = 4 3 x 1 = 3 , 5 x 1 = 5. - Cho HS nhận xét. c/ Giới thiệu phép chia cho 1 : - Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu : 1 x 2 = 2 ta có 2 :1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 :1 = 3 Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 3/ Thực hành : * Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập trong SGK / 132 Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/cầu HS tự suy nghĩ làm bài Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/cầu HS tự suy nghĩ làm bài Bài 3 (HS khá, giỏi ): - Yêu cầu HS đọc đề. - HS tính nhẩm từ trái sang phải. -Yêu cầu HS làm vào vở 4) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại các kết luận trong bài. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau : “ Số 0 trong phép nhân và phép chia.” 1’ 5’ 27’ 1’ 5’ 5’ 16’ 5’ 5’ 6’ 2’ -Hát - Lớp làm bảng con. +1 x 2 = 1+1 = 2 +1 x 3 = 1+1+1 = 3 +1 x 4 = 1+1+1+1 = 4 - SH nhắc lại - Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - HS nhắc lại - Tính nhẩm - 4HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở . 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 1 x 1 = 1 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 1 : 1 = 1 - Điền số - 4HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở . x 2 = 2 5 x = 5 : 1 = 3 x 1 = 2 5 : = 5 x 1 = 4 - Tính. - 3HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở . a/ 4 x 2 x 1 = 8 x 1 b, 4 : 2 x 1 = 2 x 2 = 8 = 4 c, 4 x 6 x 1 = 24 x 1 = 24 Rút kinh nghiệm: ********************************************************** Mĩ thuật: VÏ theo mÉu VÏ cỈp s¸ch häc sinh I/ Mơc tiªu: Giúp Häc sinh : - Nhận biÕt được cấu tạo, h×nh d¸ng cđa 1 số c¸i cỈp sách . - BiÕt c¸ch vÏ cái cặp sách . - Vẽ được c¸i cỈp s¸ch theo mẫu. II/ ChuÈn bÞ GV: - ChuÈn bÞ mét vµi cỈp s¸ch cã h×nh d¸ng vµ trang trÝ kh¸c nhau. - H×nh minh häa c¸ch vÏ (vÏ ra giÊy hoỈc vÏ lªn b¶ng). HS : - C¸i cỈp s¸ch- Bĩt ch×, mµu vÏ- GiÊy vÏ hoỈc Vë tËp vÏ líp 2. III/ Ho¹t ®éng d¹y – häc : Hoatï động của thầy TL Hoạt động của trò 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng : VÏ cỈp s¸ch häc sinh b) Phát triển bài: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt -Gi¸o viªn giíi thiƯu mét vµi c¸i cỈp s¸ch kh¸c nhau vµ gỵi ý cho häc sinh nhËn biÕt: + Cã nhiỊu lo¹i cỈp s¸ch, mçi lo¹i cã h×nh d¸ng kh¸c nhau (h.ch÷ nhËt n»m, h×nh ch÷ nhËt ®øng, ...). + C¸c bé phËn cđa cỈp s¸ch cã: + Tr/trÝ kh¸c nhau vỊ - GV cho HS chän c¸i cỈp s¸ch mµ m×nh thÝch ®ĨvÏ: Ho¹t ®éng 2: HướngdÉn c¸ch vÏ c¸i cỈp ... ình 5 có con cá ngựa có thể còn xa lạ với HS . Bước 2 : Làm việc cả lớp GV nhận xét GV đặt câu hỏi : Loài vật có thể sống được ở đâu ? * GV Kết luận : Loài vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước, trên không. HĐ2 : Triểm lãm * Mục tiêu : - Củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật . - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật . * Cách tiến hành : Bước 1 : Hoạt động theo nhóm nhỏ - Yêu cầu các nhóm đưa ra các tranh về các loài vật mà các em về nhà đã sưu tầm Bước 2 : Hoạt động cả lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá . - GV nhận xét Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật . Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không . Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng 4- Củng cố , dặn dò : - Loài vật có thể sống ở đâu ? - Kể tên một số loài vật mà em biết? - Y/c học sinh làm bài tập - GV giáo dục HS yêu quí loài vật, biết bảo vệ chúng. - GV nhận xét tiết học . Về nhà xem trước bài: Một số loài vật sống trên cạn. HS hát HS trả lời Cây lục bình, rong, hoa sen, rau nhút, cây đước, dừa nước - HS thảo luận nhóm - HS tự đặt câu hỏi trả lời với nhau : + Hãy kể tên các con vật có trong các hình. + Các con vật đó sống ở đâu ? + Bạn nhìn thấy gì trong hình 1 : có rất nhiều chim bay trên trời , một số con vật đậu dưới bãi cỏ . + Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đang đi bên cạnh mẹ + Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác. + Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi trên mặt hồ. +Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài: Cá, tôm, cua, ốc, sò - HS đại diện nhóm trả lời - HS lớp nhận xét - HS trả lời: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. - Các nhóm cùng nhau quan sát tranh - Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả nhóm xem. - HS từng nhóm cần nhận xét và đánh giá sản phẩm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Loài vật sống ở khắp nơi - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS kể - HS làm bài tập Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY I- Mục Tiêu: - Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Kĩ năng: Làm được đồng hồ đeo tay. - Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy - Qui trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước - Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ. III- Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 25’ 4’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS GV nhận xét 3- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em làm đồng hồ đeo tay. b- Các hoạt động: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu đồng hồ mẫu + Đồng hồ làm bằng vật liệu gì? + Đồng hồ đeo tay có mấy bộ phận? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác mẫu - Bước 1: Cắt thành các nan giấy - GV treo quy trình làm đồng hồ đeo tay cho HS xem GV nêu cách cắt các nan giấy - Bước 2: Làm mặt đồng hồ - Bước 3:Gài dây đeo đồng hồ - Bước 4:Vẽ lên mặt đồng hồ * Hoạt động 3: Học sinh thực hành - GV gọi HS lên bảng thực hành, cả lớp thực hành - GV nhận xét 4- Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay - GV nhận xét tiết học - Các em về nhà xem lại các bước làm đồng hồ đeo tay để tiết sau thực hành. HS hát - Đồng hồ làm bằng giấy màu - có ba bộ phận: Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ HS quan sát - Một HS lên bảng thực hành, cả lớp thực hành * Rút kinh nghiệm: .. Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009 Tiết1 : Chính tả KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ V À CÂU ) Bộ phận chuyên môn ra đề. ************************************************************ Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng : - Học thuộc bảng nhân, chia ; Vận dụng vào việc tính toán . - Giải bài toán có phép chia . II- Hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : Tính : a/ 0 : 3 x 5 b/ 3 x 5 : 1 c/ 0 : 6 x 6 d/ 0 x 4 : 1 - Nhận xét ghi điểm 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài – Ghiđề bài lên bảng : Luyện tập chung b- Luyện tập – Thự hành : * Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập trong SGK/ 136 có chấm chữa . Bài 1 : Tính nhẩm - Yêu cầu HS nêu tính nhẩm Bài 2 : Tính Bài 3a : - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS giải b/ GV gọi HS lên bảng tóm tắt giải 4- Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn các bảng nhân chia đã học . - HS hát - 2HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng con - HS tính nhẩm theo từng cột a/ 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 4 x 3 = 12 5 x 2 = 10 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 b/ 2cm x 4 = 8cm 12cm : 4 = 3cm 5dm x 3 = 15dm 18l : 3 = 6l 4l x 5 = 20l 8cm : 2 = 4cm 20dm : 2 = 10dm - 4HS lên bảng làm bài – Cả lớp làm vào vở a/ 3 x 4 + 8 = 12 + 8 3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 20 = 16 b/ 2 : 2 x 0 = 1 x 0 4 : 0 + 6 = 0 + 6 = 0 = 6 - 1HSđọc đề bài - 1HS lên bảng giải – Cả lớp làm vào vở Bài giải : Số HS trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh ) Đáp số : 3 học sinh Tóm tắt: 3 học sinh : 1 nhóm 12 học sinh : nhóm? Bài giải: Số nhóm chia được là. 12 : 3 = 4 ( nhóm) Đáp số : 4 nhóm Tiết 3: Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN ) Bộ phận chuyên môn ra đề *********************************************************** Tiết 4: Thể dục Bài 54 : TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH ” I- Mục tiêu : - Làm quen với trò chơi “ Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. II- Sân bãi, dụng cụ : - Sân bãi :Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn nơi tập . - Dụng cụ : Chuẩn bị 1 còi , 12 – 20 chiếc vòng nhựa hoặc làm bằng tre, mây III– Tiến hành thực hiện : Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chức lớp TG SL A- Phần mở đầu : 1) Ổn định tổ chức 2) Khởi động 3) Kiểm tra bài cũ B- Phần cơ bản : * Trò chơi : C- Phần kết thúc : 1) Thả lỏng 2) Củng cố 3) Nhận xét 6’-8’ 22’ -24’ 3’-4’ - Cán sự tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu, yêu cầu giờ học . - Giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp. - Xoay các khớp: cổ chân , đầu gối, hông . - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình thiên nhiên . - Đi thường theo vòng tròn , hít thở sâu - Ôn bài TD phát triển chung ( 1lần) . - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông ( dang ngang) “ Tung vòng vào đích ” Cách chơi: HScủa mỗi đội lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến sát vào vạch giới hạn và lần lượt tung 5 chiếc vòng vào đích là những chic cọc . Nếu tung được vòng móc vào cọc ở hàng thứ nhất được 5 điểm , hàng thứ 2 được 4 điểm , hàng thứ 3 được 3 điểm , hàng thứ 4 được 2 điểm , hàng thứ 5 được 1 điểm. Rangoài không được điểm nào . Sau 5 lần tung , ai có tổng số điểm nhiều nhất , người đó vô địch . - HS nhảy thả lỏng , cúi người thả lỏng . - Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh. - Học trò chơi : “ Tung vòng vào đích ” - HS học tập nghiêm túc , tích cực. Rút kinh nghiệm : Tiết5 : Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : - GV tổng kết tuần 27 và đề ra phương hướng tuần 28 - Hát 1 số bài hát em đã học về Đảng ,về Bác. - Chơi trò chơi mà em thích II)Lên lớp 1/ Phần mở đầu : - HS vỗ tay và hát bài Bí bầu thương nhau 2/Phần cơ bản a) Tổng kết tuần qua - Lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt lớp - 3 tổ trưởng lên nhận xét hoạt động của tổ mình trong tuần 27 - Các cán sự lớp lên nhận xét hoạt động của mình. - Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động của tuần 27 - GV nhận xét Hoạt động của tuần27 : + Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt.Một số em chưa thuộc bài chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập. + GV khen những HS học tốt, phát biểu ý kiến xây dựng bài như em b) Kế hoạch tuần 28: - Tiếp tục thực hiện truybài 15’ đầu buổi . - Trực nhật sạch sẽ,.Thi đua giành nhiều điểm 9,10 để chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Ngày giải phóng Phù Cát 31-3 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp., Vệ sinh sạch sẽ. - Kiểm tra giữa học kỳ II đạt kết quả cao. - Phụ đạo HS yếu - HS chơi trò chơi mà em thích - Sinh hoạt văn nghệ:HS xung phong hát cá nhân, nhómchủ đề nói về Đảng 3/ Phần kết thúc: - GV nhắc nhở HS về nhà học bài **********************************************************
Tài liệu đính kèm: