Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

Sáng thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011

Tập đọc:

Ông Mạnh thắng Thần Gió

I/Mục tiêu:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ đọc rõ lời nhân vật nhân vật trong bài .

 - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên .( trả lời được CH 1,2,3,4)

II/ Đồ dùng dạy học:

III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 69 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần: 20 
Từ ngày: 10 / 01 / 2011 đến ngày: 14 / 01 / 2011
THỨ
NGÀY
BUỔI
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
Đ D D H
Hai
10/01
Sáng
1
2
3
Ch. cờ
Tập đọc
Tập đọc 
Ông Mạnh thắng Thần Gió
 //
Chiều
1
2
3
T. công
Ôn TV
Ôn TV
Cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng ( tiết 2)
Luyện đọc
 //
Mẫu thiếp 
Ba
11/01
Sáng
1
3
4
Thể dục TViết 
C.tả 
Bài 39
Chữ hoa Q
N-V: Gió
Chữ hoa Q
Chiều
1
2
3
K .ch
Ôn TV
Ôn TV
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Luyện tập viết
Luyện viết chính tả 
Tư
12/01
Sáng
1
3
4
Tập đọc
LTVC
Chính tả
Mùa xuân đến 
TN về thời tiết . Đặt và TLCH Khi nào?
N-V : Mưa bóng mây
Chiều
2
3
4
Ôn TV
Ôn TV
Ôn T
Luyện đọc
Luyện viết chính tả Ôn bảng nhân 4
SÁU
14/01
Sáng
1
2
Thể dục
TLV
Bài 40
Tả ngắn về bốn mùa
Chiều
1
2
3
Ôn TV
SHTT
ATGT
Ôn TLV Sơ kết tuần 20
Bài 1
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần:20
Từ ngày : 11/ 01 / 2010 đến ngày : 15 / 01 / 2010
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Hai
11/01
1
2
3
4
5
6
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
ATGT
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Bảng nhân 3
Vẽ c¸i tĩi x¸ch ( giỏ xách)
Bài 2
T. bìa có 3 ch. tròn
Hình mẫu
BA
12/01
1
2
3
4
5
Thể dục Kể chuyện
Toán
Chính tả
Âm nhạc
Bài 39 
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Luyện tập 
N -V: Gió
 ( GVC )
Tư
13/01
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán LTVC
Đạo đức
Ôn Toán 
Mùa xuân đến 
Bảng nhân 4
TN về thời tiết . Đặt và TLCH Khi nào?
( thầy Tuấn dạy)
Ôn bảng nhân 3,4
T. bìa có 4 ch. tròn
Năm
14/01
1
2
3
4
5
Tập viết
Toán TNXH
Chính tả
Ôn TV
Chữ hoa :Q
Luyện tập 
(Thầy Thắng dạy)
Nghe – viết : Mưa bóng mây
Mùa nước nổi
Mẫu chữ : Q
Sáu
15/01
1
2
3
4
5
Thể dục 
TLV
Toán
Thủ công
SHTT
Bài 40
Tả ngắn về bốn mùa
Bảng nhân 5
Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (t2)
Sơ kết tuần 20
T. bìa có 5 ch. tròn
Mẫu thiếp 
Sáng thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc:
Ông Mạnh thắng Thần Gió 
I/Mục tiêu: 
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ đọc rõ lời nhân vật nhân vật trong bài .
 - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên .( trả lời được CH 1,2,3,4)
II/ Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TIẾT 1
Hoạt động của thầy 
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức : 
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ
-GV nhận xét
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi đề bài :
Ông Mạnh thắng Thần Gió
b) Hướng dẫn luyện đọc : 
* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Đọc từng câu
Luyện đọc tiếng khó
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Luyện đọc câu văn dài
- Giúp HS hiểu các từ :hoành hành, đồng bằng, thơm lừng, lồng lộn, an ủi,vững chãi.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc đồng thanh đoạn 2 và3
 Tiết2
c)Hướng dẫn tìm hiểu:
Gọi 1 HS đọc đoạn 1,2
+ Thần Gió đã làm gì khiến ôâng Mạnh nổi giận ? 
+ Kể lại việc làm của ôâng Mạnh chống lại Thần Gió? 
+ Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió chiäu bó tay?
Gọi HS đọc đoạn 3,4
+ Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
 + Hành động kết bạn với Thần Gió cho thấy ông Mạnh là người thế nào? 
+ Ông tượng trưng cho ai,Thần Gió tượng trưng cho ai?
d) Luyện đọc lại:
- Gọi 2,3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS tự phân vai thi đọc.
4) Củng cố – Dặn dò :
- Để sống thân ái với thiên nhiên, con người phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà đọc lại câu chuyện,
-Chuẩn bị bài “Mùa xuân đến”
1’
4’
30’
2’
28’
35’
20’
12’
3’
- Hát 
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
hoành hành, vững chãi, lồng lộn , thỉnh thoảng , ngạo nghễ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+ Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.//
+ Cuối cùng / ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
+ Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dư õ/ lồng lộn / mà không thể xô đỗ ngôi nhà . // Từ đó, / Thần Gió thường đến thăm ông /đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.//
-HS đọc phần chú giải cuối bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- HS đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc thầm
+ Gặp Thần Gíó ôâng Mạnh xô ngã lăn quay . Thần Gió còn cười ngạo nghễ.
+ Khi ôâng Mạnh thấy Thần Gió đến nhà,ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà.Cả 3 lần đều bị quật ngã
-Cây cối xung quanh bị ngã rạp, trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững
- Cả lớp đọc thầm
+ Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà ông với vẻ ăn năn, biết lỗi.Ôâng an ủi thần
+Ông Mạnh là người nhân hậu, biết tha thứ
Ø+ Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên
-Một số nhóm thi đọc,cả lớp theo dõi,nhận xét
- Con người phải biết yêu và bảo vệ thiên nhiên
Rút kinh nghiệm:
.
Ôn Tiếng Việt 
Tập đọc:
Ông Mạnh thắng Thần Gió 
I/Mục tiêu: 
Giúp HS :
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ đọc rõ lời nhân vật nhân vật trong bài .
 - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên .( trả lời được CH 1,2,3,4)
II/ Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TIẾT 1
Hoạt động của thầy 
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức : 
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời câu hỏi .
-GV nhận xét
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi đề bài : Ôn tiếng Việt 
Ông Mạnh thắng Thần Gió
b) Hướng dẫn luyện đọc : 
* GV đọc mẫu toàn bài
-Đọc từng câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Luyện đọc câu văn dài
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc đồng thanh đoạn 2 và3
 Tiết2
c)Hướng dẫn tìm hiểu:
Gọi 1 HS đọc đoạn 1,2
- HS TLCH ( SGK)
Gọi HS đọc đoạn 3,4
- HS TLCH ( SGK)
d) Luyện đọc lại:
- Gọi 2,3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS tự phân vai thi đọc.
4) Củng cố – Dặn dò :
- Để sống thân ái với thiên nhiên, con người phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà đọc lại câu chuyện,
-Chuẩn bị bài “Mùa xuân đến”
1’
4’
30’
2’
28’
35’
20’
12’
3’
- Hát 
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+ Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dư õ/ lồng lộn / mà không thể xô đỗ ngôi nhà . // Từ đó, / Thần Gió thường đến thăm ông /đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.//
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- HS đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm
-Một số nhóm thi đọc,cả lớp theo dõi,nhận xét
- Con người phải biết yêu và bảo vệ thiên nhiên
Rút kinh nghiệm:
.
Toán:
Bảng nhân 3
 I-Mục tiêu: 
Giúp HS :
- Lập được bảng nhân 3 .
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3)
- Biết đếm thêm 3.
II-Đồ dùng dạy-học:
GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn
HS : 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, vở bài tập, bảng con
III-Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy 
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- GV nhận xét ghi điểm
3)Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Bảng nhân 3
 – Ghi đề bài
b) Hướng dẫn lập bảng nhân 3 :
* Hướng dẫn HS cùng làm theo GV
* GV gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn Hỏi:
+Có mấy chấm tròn? 
+3 chấm tròn được lấy mấy lần?
 +Ta viết như thế nào? 
-GV ghi bảng 3 x 1 = 3 ; gọi HS đọc
* GV gắn 2 tấm bìa có 3 chấm tròn
+ 3chấm tròn được lấy mấy lần?
 + Ta viết như thế nào? 
-GV ghi bảng 3 x 2 = 6 ; Gọi HS đọc
* GV gắn 3 tấm bìa có 3 chấm tròn 
+3 chấm tròn được lấy mấy lần?
+Ta viết như thế nào?
 -Tương tự yêu cầu HS tính: 3 x 4 đến 3 x 10
- GV yêu cầu HS nêu miệng kết quả
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng nhân 3
c)Thực hành:
Bài1: Tính nhẩm
-Cho HS tự làm bài vào vở bài tập
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả
Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu 
-Gọi 1 HS lên bảng ghi tóm tắt
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài- Cảlớp làm vào vở
Bài3: Đếùm thêm 3 từ 3 đến 30
+ Số đầu tiên trong dãy số là số nào? 
+Tiếp theo là số nào? 
+ 6 cộng mấy bằng 9?
Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3
-Gọi 1 số HS đếm thêm 3 từ 3 đến 30
4) Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, hoàn thành bài tập
-Chuẩn bị bài “Luyện tập ”
1’
4’
26’
10’
16’
5’
6’
5’
2’
-Hát
2cm x 8 = 16cm ; 2kg x 6 = 12kg
2cm x 5 = 10cm ; 2kg x 3 = 6kg
-Cả lớp theo dõi
-HS làm theo và trả lời câu hỏi
+Có 3 chấm tròn
+3 chấm tròn được lấy 1 lần
3 x 1 = 3
3 nhân 1 bằng 3 
-HS làm theo và trả lời câu hỏi
+3 chấm tròn được lấy 2 lần
3 x 2 = 6
-HS tính 3 x 2 = 3 + 3 = 6
3 nhân với 2 được 6
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
+3 được  ... phương tiện giao thông đường bộ.
+ Các phương tiện giao thông đường bộ có điểm gì giống và khác nhau.
- Câu hỏi gợi ý:
+ Đi nhanh hay chậm?(TB)
+ Khi đi phát ra tín hiệu lớn hay nhỏ?(K)
+ Chở hàng ít hay nhiều?(TB)
+ Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn?(G)
* Kết luận: :
- Xe thô sơ là các loại xe đạp, xe xích lô, xe bò, xe ngựa
- Xe cơ giới là các loại xe : ô tô, xe máy 
- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
- Khi đi trên đường, chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe( tiếng động cơ, tiếng còi) để phòng tránh nguy hiểm.
- GV giới thiệu thêm các xe ưu tiên: xe cứ u thương, xe cứu hỏa, xe công an. Khi đi trên đường gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường cho xe ưu tiên đi trước.
v Hoạt động 2: Trò chơi.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, ghi tên các phương tiện giao thông theo 2 cột xe thô sơ và xe cơ giới.
- Gọi đại diện các nhóm lên dán phiếu học tập lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hỏi thêm: 
+ Nếu đi về quê em thích đi ô tô, xe máy hay xe đạp? Vì sao?(G)
+ Có được chơi đùa hay đi lại dưới lòng đường không? Vì sao?(K)
- Hướng dẫn rút ra kết luận (như SGV).
v Hoạt động 3: Quan sát tranh.
- Treo tranh vẽ 3, 4 trong SGK.
H: Các em thấy trong tranh có các loại xe cộ nào đi lại trên đường?(TB)
H: Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện giao thông nào? Vì sao?(K)
H: Khi tránh ô tô, xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao?(G)
- Kết luận: Khi qua đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường và tránh từ xa để đảm bảo an toàn.
IV. Củng cố – Dặn dò :
 - Hỏi lại nội dung bài vừa học.(G)
- Dặn dò: Xem trước bài sau: “ Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy”.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
28’
1’
 27’
 3’
 - Hát
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
+ Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
- Theo dõi.
- 4 nhóm thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm lên đính phiếu bài tập lên bảng và trình bày.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
+ Phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
....
......
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
 - HS mô tả được các động tác khi lên , xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
 2.Kỹ năng: - Thể hiện thành thạo các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.
 - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
3.Thái độ: - HS thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe.
 - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông cơ giới mà em biết?
- Khi tránh ô tô, xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao?
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy” - Ghi đề lên bảng.
2.Phát triển bài:
v Hoạt động 1: Nhận biết các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm1 hình 
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình vẽ trong SGK, nhận xét những động tác đúng/ sai của người trong hình vẽ.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những động tác trên là đúng/ sai.
- Hỏi thêm: 
+ Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên ở phía trước hay phía sau người điều khiển xe? Vì sao?(G)
+ Khi ngồi trên xe máy, em nên ngồi phía trước hay phía sau người điều khiển xe? Vì sao?(K)
+ Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý điều gì?(K)
+ Khi đi xe máy tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm?(TB)
+ Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng?(G)
+ Khi đi xe máy quần áo, giày dép phải như thế nào?(K)
* Kết luận: Khi ngồi trên xe máy, xe đạp, các em cần chú ý: 
+ Lên xuống xe ở phía bên trái, quan sát phía sau trước khi lên xe.
+ Ngồi phía sau người điều khiển xe.
+ Bám chặt vào eo người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe.
+ Không bỏ hai tay, không đung đưa chân, 
+ Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
v Hoạt động 2: Thực hành và trò chơi.
- Chia lớp thành 6 nhóm, 3nhóm 1 câu.
- Phát cho mỗi nhóm 1 trong 2 câu hỏi thảo luận sau, yêu cầu các nhóm tìm cách giải quyết tình huống:
+ TH1: Em được bố đèo đến trường bằng xe máy. Em hãy thể hiện động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe.
+TH2: Mẹ em đèo đến trường bằng xe đạp, trên đường đi gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em bảo đi nhanh đến trường để chơi. Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào?
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hướng dẫn rút ra kết luận :
+ Các em cần thực hiện đúng những động tác và những quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản thân.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện đúng những quy định khi ngồi trên xe máy,?
IV. Củng cố – Dặn dò :
 - Gọi HS nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.(G)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thực hiện tốt an toàn giao thông.
1’
3’
28’
1’
15’
12’
3’
 - Hát
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Em lên từ phía bên trái vì thuận chiều với người đi xe.
+ Ngồi phía trước che khuất tầm nhìn của người điều khiển xe.
+ Bám chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe. Không bỏ hai tay, không đung đưa chân, khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
+ Nếu bị tai nạn giao thông, mũ bảo vệ đầu.
+ Đội ngay ngắn, cài chặt khóa ở dây mũ.
+ Mặc quần áo gọn gàng, đi giày hoặc giép có quai hậu, có khóa cài để không rơi.
- 6 nhóm thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập.
+ TH1: Lấy ghế băng giả làm xe máy để hai em thực hành lên xe, ngồi trên xe, xuống xe.
+ TH2: Em không được bỏ tay vẫy lại hoặc vung chân bảo mẹ chạy nhanh hơn
- Đại diện các nhóm lên thực hành lần lượt và các em khác nhận xét đúng, sai.
- Ôm chặt người ngồi đằng trước – không vung tay, vung chân..
- Gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:
.... GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Chủ điểm : Nhi đồng chăm học, chăm làm (tiếp theo)
I. MuÏc đích yêu cầu:
 - Giúp học sinh biết chăm chỉ học tập, lao động giúp đỡ bố mẹbằng một số việc làm tùy theo sức của mình.Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường nơi công cộng .
 - Giáo dục yêu bố mẹ  ,chăm học, chăm làm. 
II. Chuẩn bị : 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2 .Kiểm tra bài cũ: 
-Hỏi về kiến thức đã sinh hoạt tiết trước .
- GV nhận xét đánh giá . 
3 .Dạy bài mới :
a) Giới thiệu - ghi đề: Hôm nay các em tiếp tục sinh hoạt “ Chủ điểm : Nhi đồng chăm học, chăm làm”
b) Nội dung sinh hoạt :
* Giúp HS hiểu chă m chỉ học tập,lao động
 - GV cho HS tiếp tục nêu một số công việc nhà. 
- GV cho học sinh tiếp tục nêu một số biện pháp để học tiến bộ , học giỏi .
* Hướng dẫn học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, môi trường nơi công cộng .
-Cho HS tự nêu . 
* Hát múa tập thể 
- GV cho học sinh ôn tập các bài hát qui định. 
4.Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại nội dung kiến thức vừa sinh hoạt , giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt .
Tuyên dương những hoc sinh tích cực .
Nhắc nhở những hoc sinh lơ là .
Chuẩn bị bài sau : học tiếp chủ điểm: Nhi đồng chăm học, chăm làm”
1’
5’
25’
4’
- Học sinh hát tập thể 
 - 2,3 học sinh trả lời .
- Học sinh trao đổi nhóm cử đại diện nêu. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trả lời .
- Cá nhân
- Tập thể 
-2,3 học sinh nhắc lại . 
Rút kinh nghiệm:
.
Sinh hoạt tập thể
Sơ kết tuần 20
I) Mục tiêu :
 - GV sơ kết tuần 20 và đề ra công việc tuần 21
 - Hát 1 số bài hát em đã học.
 - Chơi trò chơi mà em thích.
II/Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
Hoatï động của thầy
TL
Hoạt động của trò
A) Ổn định tổ chức : 
B) Tiến hành sinh hoạt :
1/ Phần mở đầu :
 - HS vỗ tay và hát 
2/Phần cơ bản: 
 a) Sơ kết tuần qua:
 - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt. Một số em chưa thuộc bài 
 - GV khen những HS học tốt, phát biểu ý kiến xây dựng bài 
 b) Kế hoạch tuần 21:
 GV nêu : - Tiếp tục thực hiện truy bài 15’đầu buổi nghiêm túc .
 - Trực nhật sạch sẽ.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp., Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông
 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu vào ngày chủ nhật hằng tuần 
 - Sinh hoạt văn nghệ : HS xung phong hát cá nhân, nhóm
 3/ Phần kết thúc :
 - HS vỗ tay hát.
 - GV nhận xét tiết học . 
1’
30’
1’
29’
15’
14’
4’
-Hát
- Cả lớp hát 
-Cả lớp theo dõi, lắng nghe
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS tham gia thêm. 
-HS Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm.
-Cả lớp 
Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2010_2011.doc